Bài học kinh nghiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quá trình xây dựng nông thôn mới ở huyện hoài nhơn, tỉnh bình định (2011 2018) (Trang 103 - 146)

7. Kết cấu của luận văn

3.3. Bài học kinh nghiệm

Trong quá trình thực hiện Chƣơng trình xây dựng nông thôn mới ở huyện Hoài Nhơn từ năm 2011 đến năm 2018, đồng thời để tiếp tục nâng cao chất lƣợng các tiêu chí xây dựng nông thôn mới trong thời gian đến, các bài học kinh nghiệm đƣợc rút ra nhƣ sau:

Một là: Sự lãnh đạo của cấp ủy đảng, sự vào cuộc của chính quyền, mặt trận, các phòng, ngành đoàn thể, doanh nghiệp nhất là trách nhiệm của ngƣời đứng đầu địa phƣơng, đơn vị phải quy tụ đƣợc sự đoàn kết, đồng thuận của nhân dân, gây dựng đƣợc phong trào "toàn dân chung sức xây dựng NTM", xây dựng NTM phải bằng tƣ duy tiến bộ, hành động thực tiễn, hiệu quả và thiết thực, nói phải đi đôi với làm là nhân tố quyết định đến thắng lợi của chƣơng trình.

Hai là: Phải làm tốt công tác tuyên truyền các chủ trƣơng, chính sách, mục đích ý nghĩa của xây dựng nông thôn mới để nâng cao nhận thức tạo sự đồng thuận trong cán bộ, đảng viên và nhân dân. Xây dựng NTM phải gắn với thực hiện tốt Pháp lệnh dân chủ ở cơ sở theo phƣơng châm “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân hƣởng thụ”.

kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của mỗi địa phƣơng hằng năm và trong từng giai đoạn nếu tách rời sẽ làm suy giảm và phân tán sự lãnh đạo, khó có thể huy động và sử dụng nguồn lực một cách hiệu quả, ảnh hƣởng đến phát triển bền vững.

Bốn là: Phải căn cứ vào thực tiễn, điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, dân trí và phong trào của từng xã, từng thôn để xây dựng kế hoạch cụ thể không rập khuôn, máy móc. Biết quy hoạch xây dựng với tầm nhìn dài hạn, đồng thời kiên quyết, kiên trì thực hiện quy hoạch để giữ vững không gian kiến trúc có nét đẹp riêng. Chọn những mục tiêu trọng tâm để có chính sách hỗ trợ kích cầu hợp lý.

Năm là: Tăng cƣờng các hoạt động kiểm tra, giám sát, minh bạch trong lãnh đạo, chỉ đạo xây dựng nông thôn mới; khắc phục kịp thời những hạn chế, yếu kém, uốn nắn ngay những lệch lạc để xây dựng NTM không trở thành điểm nóng, không để chính quyền xa dân mà phải hƣớng đến phục vụ nhân dân tốt hơn thông qua sự hài lòng của ngƣời dân.

Tiểu kết Chƣơng 3

Chƣơng trình xây dựng nông thôn mới ở huyện Hoài Nhơn đƣợc tiến hành từ năm 2011 với những thuận lợi bên cạnh những khó khăn không nhỏ. Tuy nhiên, với sự vào cuộc của cả hệ thống chính chính trị, sự chỉ đạo hƣớng dẫn của cấp trên, sự đồng tình ủng hộ của toàn thể nhân dân các xã, đến năm 2018 chƣơng trình xây dựng nông thôn mới đã hoàn thành ở 15/15 xã ở huyện Hoài Nhơn. Đây là một kết quả hết sức to lớn, đã làm thay đổi bộ mặt nông thôn các xã. Ngƣời nông dân không đơn thuần là một ngƣời lao động sản xuất nông nghiệp với sức lực hiện có, mà họ thực sự là một nhà sản xuất mới trong thời đại mới. Trình độ của ngƣời nông dân đƣợc nâng cao, nông dân đã áp dụng những tiến bộ trong sản xuất trên cơ sở hạ tầng nông thôn đƣợc đầu tƣ tƣơng đối đầy đủ, họ thực sự là chủ thể ở nông thôn.

Huyện Hoài Nhơn đã triển khai, thực hiện đồng bộ 19 tiêu chí trong Bộ tiêu chí xây dựng nông thôn mới, phát huy vai trò chủ thể của nhân dân và phù hợp với đặc điểm của từng địa phƣơng. Trong đó có những tiêu chí đƣợc ƣu tiên thực hiện trƣớc, một số tiêu chí thực hiện xuyên suốt, chú trọng xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn, phát triển nông thôn bền vững gắn với giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa của địa phƣơng, bảo vệ môi trƣờng xanh – sạch – đẹp, nâng cao đời sống cho nhân dân; phát huy những lợi thế vốn có ở địa phƣơng, đồng thời khắc phục những hạn chế mà địa phƣơng gặp phải nhƣ: công tác tuyên truyền trong giai đoạn đầu chƣa sâu rộng, việc huy động nguồn lực chƣa tƣơng xứng; công tác lập và phê duyệt Đồ án quy hoạch, Đề án xây dựng nông thôn mới còn chậm; công tác đào tạo nghề chƣa bền vững,...

Xây dựng nông thôn mới với những mục tiêu, nội dung, các bƣớc thực hiện trong từng giai đoạn đã đƣợc quy định cụ thể. Trong đó, Bộ tiêu chí gồm 19 tiêu chí là một căn cứ, tiêu chuẩn để các xã lập kế hoạch phấn đấu thực hiện và đạt đƣợc các tiêu chí đó trong thời hạn đặt ra. Đó là căn cứ để các cấp lãnh đạo đánh giá kết quả thực hiện xây dựng nông thôn mới ở các xã theo từng thời kỳ và có sự điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp. Trên có sở những kết quả đạt đƣợc, huyện Hoài Nhơn đã đánh giá những thành tựu hạn chế, rút ra những nguyên nhân của những hạn chế đó đồng thời rút ra bài học kinh nghiệm để tiếp tục thực hiện Chƣơng trình xây dựng nông thôn mới trong giai đoạn tiếp theo.

KẾT LUẬN

Xây dựng nông thôn mới là mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp quan trọng nhằm thực hiện thắng lợi Nghị quyết của Đảng về nông nghiệp, nông dân, nông thôn. Từ năm 2010, Chính phủ đã triển khai Chƣơng trình xây dựng Nông thôn mới trên phạm vi cả nƣớc và xác định đây là nhiệm vụ trọng tâm, thƣờng xuyên và lâu dài nhằm thực hiện mục tiêu “dân giàu, nƣớc mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” tại khu vực nông thôn. Tỉnh Bình Định nói chung và huyện Hoài Nhơn nói riêng, đã thực hiện Chƣơng trình xây dựng nông thôn mới do chính phủ đƣa ra và đã đạt những thành tựu to lớn.

Huyện Hoài Nhơn có nền kinh tế chính là sản xuất nông nghiệp, đánh bắt thủy sản, tỉ lệ lao động nông nghiệp trong cơ cấu lao động chiếm tỉ trọng lớn, đời sống nhân dân vẫn còn ở mức thấp. Kết cấu hạ tầng nông thôn nhƣ: điện, đƣờng, trƣờng, trạm, chợ, thủy lợi còn nhiều yếu kém; sản xuất nông nghiệp manh mún, nhỏ lẻ, chất lƣợng nông sản còn thấp, bảo quản chế biến chƣa gắn với thị trƣờng tiêu thụ; chuyển dịch cơ cấu kinh tế gắn với cơ cấu lao động, ứng dụng khoa học công nghệ còn chậm. Thu nhập của nông dân thấp, tỷ lệ hộ nghèo còn cao. Kinh tế của 15 xã có sự tăng trƣởng qua các năm tuy nhiên vẫn còn một số xã ở mức thấp so với mức bình quân của tỉnh. Vì vậy, thực hiện Chƣơng trình xây dựng nông thôn mới cho 15 xã trên địa bàn là một trong những chƣơng trình trọng điểm của cả hệ thống chính trị huyện Hoài Nhơn, để đƣa huyện Hoài Nhơn phát triển nhanh, bền vững, nâng cao đời sống cho nhân dân, vì mục tiêu chung của cả nƣớc là ”dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh”

Hoài Nhơn đã căn cứ vào chủ trƣơng chính sách của Trung ƣơng, của tỉnh, căn cứ vào tình hình thực tiễn của địa phƣơng, dựa vào hƣớng dẫn của 19 tiêu chí trong Bộ tiêu chí xây dựng nông thôn mới của tỉnh Bình Định đã thực hiện đồng bộ Chƣơng trình xây dựng nông thôn mới ở 15 xã. Chƣơng

trình xây dựng nông thôn mới đƣợc tiến hành từ năm 2011 và về đích năm 2018, đƣợc thực hiện đồng bộ ở 15 xã trên địa bàn huyện. Tất cả các tiêu chí đƣợc các xã thực hiện đầy đủ, đồng bộ. Trong quá trình xây dựng nông thôn mới, căn cứ vào hoàn cảnh cụ thể ở địa phƣơng, có những tiêu chí đƣợc các xã ƣu tiên thực hiện trƣớc nhƣ quy hoạch, xây dựng cơ sở hạ tầng, tổ chức sản xuất phát triển kinh tế. Nhìn chung, các xã đã thực hiện tốt công tác tuyên truyền, làm cho ngƣời dân hiểu đƣợc mục đích‎ nghĩa, tầm quan trọng của việc xây dựng nông thôn mới. Qua quá trình thực hiện, hầu hết nhân dân đã tham gia tích cực vào xây dựng nông thôn mới nhƣ đóng góp ngày công lao động, tham gia giám sát, bảo vệ, ủng hộ kinh phí, hiến đất xây dựng đƣờng giao thông, tham gia các Hợp tác xã sản xuất, chung tay bảo vệ môi trƣờng,...

Công tác quy hoạch đƣợc tiến hành khẩn trƣơng, có sự điều chỉnh bổ sung kịp thời phù hợp với bộ tiêu chí của tỉnh qua từng thời kỳ. Hạ tầng kinh tế xã hội, kinh tế và tổ chức sản xuất, văn hóa xã hội môi trƣờng, hệ thống chính trị đƣợc xây dựng phát triển hàng năm, năm sau phát triển cao hơn năm trƣớc đạt đƣợc mục tiêu đề ra. Cơ sở hạ tầng đƣợc xây dựng cơ bản theo hƣớng hiện đại, kinh tế các xã đều phát triển mạnh theo hƣớng bền vững, văn hóa xã hội ngày càng văn minh, trình độ dân trí của ngƣời dân ở các xã đƣợc nâng cao. Qua khảo sát đánh giá, nhận thấy việc tổ chức sản xuất ở các xã đã có sự chuyển dịch cơ bản theo hƣớng hiện đại, đời sống của nhân dân nhất là nông dân ổn định. Công tác bảo vệ môi trƣờng ở các xã đã đƣợc thực hiện ngày càng tốt, vì vậy ở các xã không còn hiện tƣợng rác thải sinh hoạt vứt khắp nơi, nƣớc thải từ các nhà máy thải ra ngoài,... Môi trƣờng ngày càng trong sạch, cảnh quan ngày càng đẹp, an ninh chính trị đƣợc đảm bảo.

Tuy nhiên cũng có những vấn đề đặt ra là các tiêu chí về cơ sở hạ tầng thiết yếu đã đƣợc các xã quan tâm đầu tƣ nhiều, đạt hoặc vƣợt chỉ tiêu nhƣng hàng năm cũng bị phá hỏng, xuống cấp nhiều. Một số tiêu chí mềm, không cần nhiều nguồn lực đầu tƣ tuy dễ đạt nhƣng thiếu tính bền vững,

thƣờng biến động hàng năm. Các tiêu chí nhƣ an ninh trật tự xã hội, văn hoá, môi trƣờng, y tế... sẽ khó giữ vững nếu không có sự chỉ đạo quyết liệt, sâu sát và liên tục. Tổ chức sản xuất nông nghiệp có nhiều tiềm năng để phát triển nông nghiệp hàng hóa nhƣng thực tế chƣa hình thành đƣợc nhiều vùng sản xuất nông nghiệp hàng hóa tập trung có tính “thƣơng hiệu” sản phẩm. Giá trị hàng hoá sản xuất trong ngành nông nghiệp còn chƣa cao, đầu ra chƣa ổn định.

Cuối năm 2018, huyện Hoài Nhơn đã hoàn thành Bộ tiêu chí xây dựng nông thôn mới theo quy định. Trong quá trình hoàn thành Bộ tiêu chí xây dựng nông thôn mới theo quy định, các xã đã tiến hành đánh giá những thành tựu và hạn chế, rút ra bài học; đồng thời đề ra mục tiêu giải pháp để thực hiện trong thời gian đến để khắc phục những hạn chế, hoàn thành mục tiêu xây dựng xã nông thôn mới kiểu mẫu ở các xã.

Thành công trong quá trình xây dựng nông thôn mới ở huyện Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định giai đoạn 2011 - 2018 đã có tác động nhiều mặt đến sự phát triển kinh tế, xã hội địa phƣơng, tạo tiền đề vững chắc cho việc phát triển lên thị xã của huyện Hoài Nhơn. Sau hai năm đƣợc Chính phủ công nhận đạt chuẩn nông thôn mới, đến ngày 22/4/2020, Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội đã ban hành Nghị quyết về việc thành lập thị xã Hoài Nhơn và 11 phƣờng thuộc thị xã; ngày 13/11/2020, Chủ tịch Nƣớc đã ký Quyết định phong tặng danh hiệu “Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới” cho Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Hoài Nhơn.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1].Ban chỉ đạo Trung ƣơng Chƣơng trình mục tiêu quốc gia XDNTM giai đoạn 2016-2020 (2016), Báo cáo tổng kết 10 năm thực hiện Chương

trình mục tiêu quốc gia XDNTM năm 2010-2020. Cổng thông tin điện tử Chƣơng trình mục tiêu quốc gia về xây dựng NTM.

[2].Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn (2009), Thông tư số 54/2009/TT-BNNPTNT Hướng dẫn thực hiện Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới. Văn phòng HĐND-UBND thị xã Hoài Nhơn.

[3].Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn (2015), Báo cáo số 548/BC- BNN-VPĐP về tình hình thực hiện rà soát điều chỉnh, bổ sung một số tiêu chí của Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới. Văn phòng

HĐND-UBND thị xã Hoài Nhơn.

[4].Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2013), Thông tư 41/2013/TT- BNNPTNT ngày 04 tháng 10 năm 2013 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc hướng dẫn thực hiện Bộ tiêu chí quốc gia về NTM. Văn phòng HĐND-UBND thị xã Hoài Nhơn.

[5].Bộ Xây dựng, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2011), Thông tƣ liên tịch số 13/2011/TTLT-BXD- BNNPTNT-BTN&MT về Quy định việc lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch xây dựng nông thôn mới. Văn phòng HĐND-UBND thị

xã Hoài Nhơn.

[6].Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch (2010), Thông tƣ số 12/2010/TT- BVHTTDL Quy định mẫu về tổ chức, hoạt động và tiêu chí của Trung tâm văn hóa-thể thao xã. Văn phòng HĐND-UBND thị xã

Hoài Nhơn.

[7].Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch (2011), Thông tƣ số 06/2011/TT- BVHTTDL Quy định mẫu về tổ chức, hoạt động và tiêu chí của nhà

văn hóa - khu thể thao thôn. Văn phòng HĐND-UBND thị xã Hoài

Nhơn.

[8].Chi cục Thống kê huyện Hoài Nhơn (2011), Niên giám thống kê năm 2011, Phòng thống kê Huyện Hoài Nhơn.

[9].Chi cục Thống kê huyện Hoài Nhơn (2012), Niên giám thống kê năm 2012, Phòng thống kê Huyện Hoài Nhơn.

[10].Chi cục Thống kê huyện Hoài Nhơn (2013), Niên giám thống kê năm 2013, Phòng thống kê Huyện Hoài Nhơn.

[11].Chi cục Thống kê huyện Hoài Nhơn (2014), Niên giám thống kê năm 2014, Phòng thống kê Huyện Hoài Nhơn.

[12].Chi cục Thống kê huyện Hoài Nhơn (2015), Niên giám thống kê năm 2015, Phòng thống kê Huyện Hoài Nhơn.

[13].Chi cục Thống kê huyện Hoài Nhơn (2016), Niên giám thống kê năm 2016, Phòng thống kê Huyện Hoài Nhơn.

[14].Chi cục Thống kê huyện Hoài Nhơn (2017), Niên giám thống kê năm 2017, Phòng thống kê Huyện Hoài Nhơn.

[15].Chi cục Thống kê huyện Hoài Nhơn (2018), Niên giám thống kê năm 2018, Phòng thống kê Huyện Hoài Nhơn.

[16].Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Hội nghị lần thứ Bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

[17].Đảng bộ tỉnh Bình Định năm 2010. Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Bình Định lần thứ XVIII.Văn phòng Tỉnh ủy Bình Định.

[18].Đảng bộ tỉnh Bình Định năm 2015. Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Bình Định lần thứ XIX. Văn phòng Tỉnh ủy Bình Định.

[19]. Đảng bộ Huyện Hoài Nhơn 2010. Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện Hoài Nhơn tỉnh Bình Định lần thứ XVIII. Văn phòng Thị ủy Hoài Nhơn.

[20]. Đảng bộ Huyện Hoài Nhơn 2015. Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện Hoài Nhơn tỉnh Bình Định lần thứ XIX.Văn Phòng Thị ủy Hoài Nhơn.

[21].Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

[22].Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Văn kiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ Bảy Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XI về “Tăng cường và đổi mới sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác dân vận trong tình hình mới”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

[23]. Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban Chấp hành Trung ƣơng, Ban Chỉ đạo tổng kết (2015), Báo cáo tổng kết một số vấn đề lý luận - thực tiễn qua 30 năm đổi mới (1986-2016), Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà

Nội.

[24].Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

[25].Hoàng Ngọc Hòa (2008), Nông nghiệp, nông dân, nông thôn trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta, Nxb Chính

trị quốc gia, Hà Nội.

[26].Hội đồng khoa học các cơ quan Đảng Trung ƣơng, Hội đồng khoa học Văn phòng Trung ƣơng (2012), Đề tài khoa học Một số giải pháp xây dựng nông thôn mới vùng ven biển Đồng bằng sông Hồng, mã số KHBĐ (2009).

[27]. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. [28]. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. [29]. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. [30]. Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

[31].Nguyễn Xuân Hiếu, Luận văn Thạc sĩ (năm 2020): Quá trình xây dựng nông thôn mới ở thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định (2011-2018).

[32].Nguyễn Thiện Nhân (2015), “Phát triển hợp tác xã nông nghiệp kiểu mới - Khâu đột phá để cơ cấu lại nông nghiệp và nâng cao thu nhập bền vững cho người nông dân”, Tạp chí Cộng sản, (873), tr.16-22.

[33].Nguyễn Thị Quế, Ngô Thuý Hiền (Sách chuyên khảo) (2014), Địa - chính trị thế giới, Nxb Văn hóa - Thông tin.

[34].Nguyễn Văn Sáu, Trần Xuân Sầm và Lê Doãn Tá (đồng chủ biên)(2002),

Mối quan hệ giữa Đảng và nhân dân trong thời kỳ đổi mới đất nước.Vấn đề và kinh nghiệm, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội.

[35].Nghị quyết 26-NQ/TW, ngày 5/8/2008 về nông nghiệp, nông dân, nông thôn. Văn Phòng Thị ủy Hoài Nhơn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quá trình xây dựng nông thôn mới ở huyện hoài nhơn, tỉnh bình định (2011 2018) (Trang 103 - 146)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)