7. Cấu trúc của luận văn
2.1.1. Mục đích khảo sát
Mục đích khảo sát để nắm rõ thực trạng VHNT và thực trạng quản lý công tác xây dựng VHNT ở các trƣờng THCS huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định; làm rõ những thành tựu, hạn chế và nguyên nhân của thành tựu, hạn chế. Từ đó, chúng tôi đề xuất các biện pháp quản lý công tác xây dựng VHNT ở các trƣờng THCS huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định cho phù hợp, khả thi.
2.1.2. Địa bàn và đối tượng khảo sát
2.1.2.1. Địa bàn khảo sát
Do khuôn khổ của một đề tài luận văn thạc sĩ và thời gian nghiên cứu có hạn nên chúng tôi chỉ áp dụng phƣơng pháp nghiên cứu trƣờng hợp đối với 8 trƣờng THCS của huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định; từ đó khái quát thực trạng VHNT ở các trƣờng THCS của tỉnh.
2.1.2.2. Đối tượng khảo sát
Đối tƣợng khảo sát bao gồm CBQL, GV và HS của 8 trƣờng THCS trên địa bàn huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định. Cụ thể là 16 HT và Phó HT; 235 GV và 800 HS (100 em/trƣờng của 8 trƣờng THCS, trong đó: 50 HS khối lớp 8/trƣờng và 50 HS khối lớp 9/trƣờng).
38
các em chƣa nắm về khái niệm VHNT.
2.1.3. Nội dung khảo sát
Chúng tôi khảo sát về thực trạng công tác xây dựng VHNT và thực trạng quản lý công tác xây dựng VHNT ở các trƣờng THCS huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định tập trung vào những nội dung chủ yếu sau:
1, Nhận thức của CBQL, GV và HS về khái niệm VHNT.
2, Đánh giá của CBQL, GV và HS về sự cần thiết của thực hiện VHNT. 3, Đánh giá của CBQL, GV và HS về ảnh hưởng của VHNT.
4, Đánh giá của GV về mối quan hệ giữa các thành viên nhà trường trong công tác xây dựng VHNT.
5, Đánh giá của GV về biểu hiện của mối quan hệ giữa các thành viên nhà trường trong công tác xây dựng VHNT.
6, Đánh giá của CBQL và GV về nội dung công tác xây dựng VHNT. 7, Đánh giá của CBQL, GV và HS về các nội dung giáo dục VHNT. 8, Đánh giá của CBQL, GV và HS về các con đường giáo dục VHNT. 9, Mức độ biểu hiện của GV về các hành vi vi phạm chuẩn mực và nội quy nhà trường
10, Mức độ biểu hiện của HS về các hành vi vi phạm chuẩn mực và nội quy nhà trường.
11, Đánh giá hoạt động của HT trong quản lí công tác xây dựng VHNT.
2.1.4. Phương pháp khảo sát
Chúng tôi sử dụng phiếu trƣng cầu ý kiến để khảo sát các đối tƣợng tham gia nghiên cứu, bao gồm: Phiếu khảo sát kiến dành cho CBQL (HT, Phó HT) (Phụ lục 1); Phiếu khảo sát dành cho GV (Phụ lục 2); Phiếu khảo sát dành cho HS (Phụ lục 3); Phiếu khảo nghiệm tính cấp thiết (Phụ lục 4); Phiếu khảo nghiệm tính khả thi (Phụ lục 5).
39
Ngoài ra, chúng tôi tham khảo ý kiến của những ngƣời có kinh nghiệm trong ngành và nghiên cứu các văn bản, các số liệu thông kê của Phòng GD&ĐT huyện Phù Mỹ.
Sau 2 tuần gửi phiếu khảo sát đến các đối tƣợng đƣợc lựa chọn, chúng tôi thu thập các phiếu, tổng hợp ý kiến, sử dụng toán học thống kê với phần mềm Excel để xử lý số liệu thu thập đƣợc.
2.2. Khái quát về tình hình kinh tế - xã hội và giáo dục huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định Mỹ, tỉnh Bình Định
2.2.1. Tình hình kinh tế - xã hội huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định
Huyện Phù Mỹ là huyện đồng bằng ven biển của tỉnh Bình Định, phía bắc giáp huyện Hoài Nhơn, phía nam và tây nam giáp huyện Phù Cát, phía tây bắc giáp huyện Hoài Ân và phía đông là biển đông. Theo số liệu thống kê năm 2015, huyện Phù Mỹ có diện tích là 548,9km2, dân số khoảng 188.000 ngƣời. Mật độ dân số là 342 ngƣời/km2.
Vùng đất Phù Mỹ trƣớc đây thuộc bộ Việt Thƣờng Thị, sau này thuộc về vƣơng quốc Champa. Năm 1471, sau khi mở mang bờ cõi tới núi Thạch Bi (Phú Yên), vua Lê Thánh Tông lập ra phủ Hoài Nhơn, gồm 3 huyện: Bồng Sơn, Phù Ly và Tuy Viễn. Qua nhiều lần nhập tách, Phù Ly chia thành 2 huyện Phù Cát và Phù Mỹ lấy dòng sông La Tinh làm ranh giới. Trong những năm chịu sự quản lý của chính quyền Sài Gòn nơi đây đƣợc gọi là quận Phù Mỹ. Sau 1975 đƣợc đổi thành huyện Phù Mỹ.
Hiện nay, Phù Mỹ có đến 19 đơn vị hành chính cấp xã và 2 thị trấn. Trên địa bàn huyện có quốc lộ 1A và đƣờng sắt bắc - nam chạy qua. Phù Mỹ có có những di tích, thắng cảnh nổi tiếng trong vùng nhƣ chùa Hang, giếng Tiên, Đèo Nhông và đặc biệt là một vùng ven biển kéo dài từ Vĩnh Lợi (Mỹ Thành) đến Hà Ra (Mỹ Đức). Trong đó bờ biển Mỹ Thọ với thắng cảnh Mũi Rồng, Bãi Bàng, Hải Đăng, thuộc thôn Tân Phụng thu hút nhiều khách tham
40
quan. Vùng ven biển Phù Mỹ có nhiều bãi cát dài, trong đó có bãi cát từ Xuân Thạnh (Mỹ An) qua (Mỹ Thắng) đến (Mỹ Đức) là dài nhất.
Phù Mỹ là huyện có nền kinh tế chủ yếu sản xuất nông nghiệp. Năm 2020, huyện Phù Mỹ cơ bản hoàn thành các chỉ tiêu do Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2016 - 2020 đề ra. Giá trị tổng sản phẩm địa phƣơng (GRDP) của huyện tăng bình quân hàng năm 9.44%. Theo số liệu báo cáo của UBND huyện ngày 9 tháng 12 năm 2020 thì tổng giá trị sản xuất toàn huyện đạt 17.190.990 tỷ đồng. Thu nhập bình quân đầu ngƣời 52.23 triệu đồng/năm.
Sản xuất nông nghiệp phát triển khá toàn diện, công tác xây dựng nông thôn mới đạt kết quả cao, các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội thiết yếu tiếp tục đƣợc đầu tƣ xây dựng; các chính sách phát triển các thành phần kinh tế đƣợc quan tâm thực hiện; chú trọng khai thác các tiềm năng, lợi thế để phát triển các vùng kinh tế; sự nghiệp GD&ĐT và khoa học và công nghệ phát triển tƣơng đối toàn diện; chất lƣợng các hoạt động văn hóa, thông tin - truyền thông, thể dục - thể thao, y tế tiếp tục đƣợc nâng cao; các chính sách an sinh xã hội và các vấn đề xã hội đƣợc chú trọng thực hiện; quốc phòng đƣợc đảm bảo; an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội đƣợc giữ vững.
Tuy nhiên, GRDP tăng khá nhƣng chƣa bền vững, chủ yếu dựa vào sản phẩm nông, ngƣ nghiệp; chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng tích cực nhƣng còn chậm, thiếu ổn định do sản xuất nông, ngƣ nghiệp và còn phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố giá cả, thời tiết, thiên tai, dịch bệnh. Hoạt động văn hóa - thông tin, thể dục - thể thao ở cơ sở còn yếu.
2.2.2. Tình hình giáo dục và đào tạo trung học cơ sở huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định tỉnh Bình Định
Trên địa bàn huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định hiện nay có tổng cộng là 68 trƣờng học các cấp, trong đó: 22 trƣờng mầm non, 28 trƣờng tiểu học, 18
41
trƣờng THCS và 6 trƣờng trung học phổ thông.
Giáo dục THCS chiếm vị trí khá quan trọng trong tổng thể giáo dục của huyện. Mạng lƣới trƣờng lớp ổn định, đáp ứng nhu cầu học tập của HS. Cấp THCS hiện có 18 trƣờng, đều đạt chuẩn quốc gia. Trang thiết bị dạy học, sách giáo khoa, tài liệu tham khảo và sách pháp luật đƣợc trang bị tƣơng đối đầy đủ, kịp thời, từng bƣớc phục vụ tốt cho công tác giảng dạy và giáo dục HS. Đội ngũ CBQL, GV và NV của các trƣờng mà chúng tôi nghiên cứu về cơ bản là đáp ứng với yêu cầu của giáo dục, thể hiện ở Bảng 2.1:
Bảng 2.1. Thống kê số lƣợng cán bộ quản lí, giáo viên và nhân viên tại 8 trƣờng THCS huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định Tổng số CBQL GV NV THSC TT Phù Mỹ 52 2 46 4 THSC TT Bình Dƣơng 37 2 31 4 THSC Mỹ Lộc 32 2 25 5 THSC Mỹ Trinh 25 2 18 5 THSC Mỹ Thành 39 2 32 5 THSC Mỹ An 38 2 31 5 THCS Mỹ Châu 32 2 25 5 THCS Mỹ Đức 34 2 27 5 TỔNG 289 16 235 38
Nguồn: Phòng GD&ĐT huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định Qua Bảng 2.1 cho thấy, tổng số viên chức 8 trƣờng THCS huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định là 289, có trình độ đạt chuẩn và trên chuẩn; trong đó đội ngũ GV đủ về số lƣợng, đảm bảo chất lƣợng và cơ cấu. Đa số đều nhiệt tình, tận tụy, có tinh thần trách nhiệm và có nhiều cố gắng, nỗ lực phấn đấu vƣơn lên trong công tác quản lí cũng nhƣ giảng dạy. Năm tổ chức thi cấp huyện và cấp tỉnh, có khoảng 50 GV đạt danh hiệu GV dạy giỏi cấp huyện, 15 GV đạt
42
danh hiệu GV dạy giỏi cấp tỉnh; nhiều ngƣời đạt danh hiệu chiến sĩ thi đua các cấp; nhiều tập thể, cá nhân đƣợc tặng bằng khen của UBND tỉnh, Bộ GD&ĐT, Thủ tƣớng Chính phủ và một số tập thể đƣợc Chủ tịch nƣớc tặng Huân chƣơng lao động hạng ba.
Theo các báo cáo của Phòng GD&ĐT huyện Phù Mỹ, từ năm học 2015 - 2016 đến năm học 2019 - 2020 chất lƣợng giáo dục THCS có sự chuyển biến tích cực và toàn diện. Bình quân mỗi năm học, tỉ lệ HS đạt hạnh kiểm khá, tốt chiếm trên 95%, đạt học lực khá, giỏi chiếm trên 65%; đỗ tốt nghiệp THCS và tuyển sinh vào lớp 6 là100%; số HS bỏ học ngày càng giảm đáng kể. Công tác bồi dƣỡng HS giỏi đƣợc Phòng GD&ĐT huyện và các nhà trƣờng chú trọng. Mỗi năm có khoảng 150 HS đạt giải trong kỳ thi HS giỏi cấp huyện và 50 HS đạt giải trong kỳ thi HS giỏi cấp tỉnh,là huyện có tỉ lệ HS đạt HS giỏi cao trong tỉnh. Tỉ lệ học lực và hạnh kiểm của HS qua các năm học từ 2015 - 2016 đến 2019 - 2020, thể thể hiện ở Bảng 2.2:
Bảng 2.2. Kết quả rèn luyện hạnh kiểm và học lực của học sinh 8 trƣờng THCS huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định
Năm học
Hạnh kiểm (%) Học lực (%)
Tốt Khá Trung
bình Yếu Giỏi Khá Trung
bình Yếu Kém 2015-2016 72.3 22.2 5.4 0.1 16.8 36.4 38.3 8.4 0.1 2016-2017 75.8 20.3 3.8 0.1 17.6 37.3 39.2 5.9 0.0 2017-2018 83.7 12.9 3.2 0.2 21.7 40.3 33.6 4.3 0.1 2018-2019 81.6 13.2 4.7 0.5 22.5 38.0 35.5 3.8 0.2 2019-2020 82.5 14.3 2.8 0.4 23.3 42.9 30.6 3.2 0.0
Nguồn: Phòng GD&ĐT huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định Phong trào thi đua xây dựng trường học thân thiên, học sinh tích cực
43
2.3. Kết quả khảo sát thực trạng công tác xây dựng văn hóa nhà trƣờng ở các trƣờng trung học cơ sở huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định
2.3.1. Nhận thức của cán bộ quản lí, giáo viên và học sinh về khái niệm văn hóa nhà trường niệm văn hóa nhà trường
Nhằm mục đích tìm hiểu sâu hơn nhận thức của CBQL, GV và HS của các trƣờng THCS huyện Phù Mỹ về VHNT, chúng tối tiến hành khảo sát bằng 3 câu hỏi (1, 2, 3 ở Phụ lục 1, Phụ lục 2 và Phụ lục 3)liên quan đến khái niệm này, đó là: VHNT là gì? Những biểu hiện, đặc trưng cơ bản của VHNT ?
Những biểu hiện đặc trưng của VHNT ở trường mà thầy/cô/em đang công tác/học tập. Kết quả nhận đƣợc qua Bảng 2.3:
Bảng 2.3.Nhận thức của cán bộ quản lí, giáo viên và học sinh các trƣờng THCS huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định về khái niệm VHNT
Các chủ thể Trả lời đúng từ 80% - 100% Trả lời đúng từ 50% - 79% Trả lời lan man Không trả lời đƣợc SL % SL % SL % SL % CBQL (n = 16) 08 50.0 07 43.8 01 6.2 00 0.0 GV (n = 235) 54 23.0 116 49.4 42 17.9 23 9,8 HS (n = 800) 67 8.4 149 18.6 322 40.3 262 32.8 Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả, 2020
Với kết quả 93.8% số CBQL, 72.4% GV và 27% HS trả lời đúng từ 50% nội dung câu hỏi trở lên cho thấy các thành viên trong nhà trƣờng đã có hiểu biết nhất định về VHNT. Tuy nhiên, sự hiểu biết đó cũng chỉ tập trung vào CBQL và GV. Tỉ lệ 27% đối với HS có thể coi là rất thấp.
Bên cạnh đó, số CBQL, GV trả lời vòng vo, nôm na đại khái chiếm tỉ lệ tƣơng đối cao (CBQL: 6.2%, GV: 17.9%) và vẫn còn tồn tại một số GV
44
không trả lời đƣợc nội dung câu hỏi (9.8%). Đáng chú ý nhất là rất nhiều HS không nắm đƣợc khái niệm, biểu hiện, đặc trƣng cơ bản của VHNT nói chung cũng nhƣ các biểu hiện đặc trƣng của trƣờng mình. Số HS trả lời lan man và không trả lời đƣợc chiếm tỉ lệ 73.1%.
2.3.2. Đánh giá của cán bộ quản lí, giáo viên và học sinh về sự cần thiết và mức độ thực hiện văn hóa nhà trường thiết và mức độ thực hiện văn hóa nhà trường
Để tìm hiểu sự quan tâm của CBQL, GV và HS ở các trƣờng THCS huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định về sự cần thiết của VHNT trong quá trình giáo dục và mức độ thực hiện công tác xây dựng VHNT mà thầy/cô/em đang công tác/học tập. Chúng tôi sử dụng câu hỏi 4, 5 (Phụ lục 1, Phụ lục 2 và Phụ lục 3).Kết quả thu đƣợc thể hiện ở Bảng 2.4:
Bảng 2.4.Nhận thức của cán bộ quản lí, giáo viên và học sinh các trƣờng THCS huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định về sự cần thiết và mức độ thực hiện VHNT
Các chủ thể Mức độ cần thiết Mức độ thực hiện Rất cần Cần thiết Không cần Tốt Khá Trung bình Yếu Số lƣợng/tỉ lệ % Số lƣợng/tỉ lệ % CBQL (n = 16) 13 03 00 08 08 00 00 81.3 18.7 00.0 50.0 50.0 00.0 00.0 GV (n = 235) 176 56 03 178 50 06 01 74.9 23.8 1.3 75.7 21.3 2.6 0.4 HS (n = 800) 640 142 18 160 171 370 99 80.0 17.8 2.3 20.0 21.4 46.3 12.4
Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả, 2020 Qua Bảng 2.4 cho thấy, đa số CBQL, GV và HS đều đánh giá sự cần thiết của VHNT (CBQL chiếm 100%, GV chiếm 98.7%, HS chiếm 97.8%), chỉ còn một số GV và HS cho là không cần thiết (GV chiếm 1.3%, HS chiếm
45
2.3%. Về thực hiện VHNT, hơn 97% CBQL, GV chọn ở mức tốt, khá; chỉ có 0.4% GV chọn mức yếu. Đối với HS, mức độ thực hiện các nội dung VHNT của HS còn hạn chế. Tỉ lệ ở mức tốt, khá chỉ đạt 41.4%, trong khi đó tỉ lệ ở mức yếu còn khá cao (12.4%)
Nhƣ vậy, hầu hết các thành viên trong nhà trƣờng đều đánh giá cao sự cần thiết của VHNT trong giáo dục. Tuy nhiên, vẫn còn một bộ phận GV và nhiều HS chƣa thực sự quan tâm tìm hiểu về VHNT, hiểu biết của họ về VHNT còn mơ hồ, mặc dù những điều đó nằm trong hoạt động hàng ngày của nhà trƣờng. Mức độ thực hiện chƣa tƣơng xứng với nhận thức chung, khoảng cách từ mức độ nhận thức đến mức độ thực hiện còn khá xa.
Thực trạng trên cho thấy, vấn đề xây dựng VHNT chỉ ở giai đoạn đầu và còn rất mới. Các nhà trƣờng chƣa quan tâm đúng mức đến công tác tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức về VHNT, đặc biệt là đối với HS.
2.3.3. Đánh giá của cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh về ảnh hưởng của văn hóa nhà trường hưởng của văn hóa nhà trường
2.3.3.1. Đánh giá của cán bộ quản lí
Để tìm hiểu thực trạng của CBQL các trƣờng THCS huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định về mức độ ảnh hƣởng của VHNT đến hoạt động của GV nhà trƣờng, chúng tôi khảo sát của 16 CBQL về câu hỏi 6 (Phụ lục 1).Kết quả thu đƣợc thể hiện ở Bảng 2.5:
Trong các nội dung chúng tôi đƣa ra, không có nội dung nào đƣợc đánh giá ở mức độ chƣa tốt. Các nội dung có tỉ lệ đánh giá ảnh hƣởng tốt đó là nội dung 7 chiếm tỉ lệ tuyệt đối (100%); nội dung 3 (87.5%); nội dung 2 (81.3%); nội dung 6 (68.8%) và nội dung 1 (62.5%). Trái lại, nội dung 4 là nội dung có tỉ lệ CBQL đánh giá ít ảnh hƣởng (bình thƣờng) cao nhất (68.8%), tỉ lệ đánh giá mức tốt chỉ chiếm 31.3%.
46
Bảng 2.5.Đánh giá của cán bộ quản lí các trƣờng THCS huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định về ảnh hƣởng của VHNT TT Các biểu hiện Mức độ Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt SL % SL % SL % 1 Giúp GV nhận thức đƣợc giá trị và tầm quan trọng của việc đạt đƣợc mục tiêu đổi mới và phƣơng tiện để đạt đƣợc các mục tiêu đó