Đối với Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Phù Mỹ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý công tác xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường trung học cơ sở huyện phù mỹ, tỉnh bình định (Trang 114 - 139)

2. Khuyến nghị

2.3. Đối với Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Phù Mỹ

102

- Kế hoạch hóa nội dung công tác xây dựng VHNT ở các trƣờng THCS phù hợp với đặc điểm tình hình của địa phƣơng.

- Ban hành hệ thống văn bản chỉ đạo về việc triển khai thực hiện các nội dung công tác xây dựng VNHT.

- Tham mƣu với UBND huyện ban hành các cơ chế chính sách đối với các nhà trƣờng trong việc thực hiện công tác xây dựng VHNT.

- Cần có sự chỉ đạo, kiểm tra, giám sát chặt chẽ và đánh giá chính xác, khách quan công tác xây dựng và quản lý công tác xây dựng VHNT đối với tất cả các loại hình nhà trƣờng trên địa bàn huyện.

2.4. Đối với các trường trung học cơ sở huyện Phù Mỹ

- Chủ động xây dựng kế hoạch quản lý công tác xây dựng VHNT theo đúng tinh thần chỉ đạo của cấp trên, phù hợp với văn hóa địa phƣơng và gắn với đặc trƣng của đơn vị mình.

- Mỗi trƣờng THCS cần phát huy vai trò chủ đạo của mình, tranh thủ tối đa sự chỉ đạo của cấp trên, sự phối hợp và hỗ trợ của các tổ chức, cá nhân ngoài nhà trƣờng để thực hiện công tác xây dựng và quản lý công tác xây dựng VHNT đạt đƣợc kết quả tốt.

- Thực hiện tốt quy chế dân chủ, chế độ chính sách đối với nhà giáo và ngƣời học và các cuộc vận động, phong trào do Bộ GD&ĐT và Công đoàn giáo dục Việt Nam phát động nhằm tạo môi trƣờng sƣ phạm đoàn kết, nâng cao nhận thức và khuyến khích mọi thành viên trong nhà trƣờng tích cực tham gia công tác xây dựng VHNT.

- Tăng cƣờng công tác kiểm tra, đánh giá và có biện pháp xử lí nghiêm đối với các trƣờng hợp thiếu tinh thần trách nhiệm, vi phạm nội quy, quy định của ngành và các quy tắc, chuẩn mực VHNT.

- Tích cực tham mƣu với lãnh đạo Phòng GD&ĐT kịp thời đƣa ra những định hƣớng, kế hoạch, biện pháp xây dựng và quản lí công tác xây

103

dựng VHNT đáp ứng tốt yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay.

Đặc biệt, để phát huy tối đa hiệu quả công tác xây dựng và quản lí công tác xây dựng VHNT, coi đây là một trong những nhiệm vụ chính trị trọng tâm của nhà trƣờng. HT phải không ngừng rèn luyện nâng cao nhận thức và năng lực của bản thân; phát huy vai trò nòng cốt, tiên phong gƣơng mẫu của mình; tích cực chủ động trong việc thực hiện công tác xây dựng và quản lí công tác xây dựng VHNT. HT phải tranh thủ tối đa chỉ đạo của các cấp quản lí cấp trên, sự ủng hộ của các tổ chức cá nhân trong và ngoài nhà trƣờng, tham mƣu tốt với các cấp ủy đảng, chính quyền địa phƣơng nhằm huy động sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị trên địa bàn. HT phải chủ trì phối hợp hiệu quả với các ban ngành, đoàn thể, tổ chức, cá nhân ngoài nhà trƣờng và tạo dựng mối quan chặt chẽ, mật thiết giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội.

Trong quá trình thực hiện, cần triển khai các biện pháp một cách đồng bộ; thực hiện đầy đủ, kịp thời các mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp và quy trình tổ chức thực hiện, đồng thời, phải đảm bảo các khâu trong quá trình lãnh đạo, quản lí; cần xây dựng chiến lƣợc phát triển VHNT theo từng giai đoạn.

104

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Tiếng Việt

[1] Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng Cộng sản Việt Nam,

NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội.

[2] Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyết “Về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu

công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”, NXB Chính trị Quốc gia -

Sự thật, Hà Nội.

[3] Đặng Quốc Bảo (2017), Đổi mới cải cách giáo dục ở Việt Nam và nhân tố

quản lý trong tiến trình đổi mới giáo dục, NXB Thông tin và Truyền

thông, Hà Nội.

[4] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2020), Điều lệ trường trung học cơ sở, trung học

phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[5] Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996), Đại cương về quản lý,

Trƣờng cán bộ quản lý GD&ĐT và Trƣờng ĐHSP Hà Nội 2, Hà Nội. [6] Chỉ thị số 42-CT/TW ngày 24/3/2015 của Ban Bí thư TW Đảng về tăng cường

sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống văn hóa cho thế hệ trẻ giai đoạn 2015 - 2030, Hà Nội.

[7] Lê Thị Ngọc Dung (2009), “Xây dựng văn hoá học đƣờng ở thành phố Hồ Chí Minh”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học:Văn hoá học đường - lí luận và

thực tiễn, Hội khoa học Tâm lý - Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

[8] Vũ Dũng (2002), Tâm lý học dân tộc, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội. [9] Vũ Dũng (2009), “Văn hoá học đƣờng - Nhìn từ khía cạnh lý luận và thực

105

tiễn, Hội khoa học Tâm lý - Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, tr. 33 - 39.

[10] Vũ Dũng (2017), Tâm lý học quản lý, NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội. [11] Lê Hiển Dƣơng (2009), “Định hƣớng xây dựng và phát triển văn hoá

trƣờng đại học trong thời kỳ hội nhập”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Văn

hoá học đường - lí luận và thực tiễn, Hội khoa học Tâm lý - Giáo dục

Việt Nam, Hà Nội, tr. 88 - 94.

[12] Trần Văn Giàu (1980), Giá trị truyền thống của dân tộc Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.

[13] Phạm Minh Hạc (1991), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa thế kỷ XXI, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[14] Phạm Minh Hạc (2001), Một số vấn đề về giáo dục và khoa học giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[15] Phạm Minh Hạc (2009), “Giáo dục giá trị xây dựng văn hoá học đƣờng”,

Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Văn hoá học đường - lí luận và thực tiễn, Hội

khoa học Tâm lý - Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, tr. 7 - 16.

[16] Phạm Thị Minh Hạnh (2009), “Văn hoá học đƣờng: Quan niệm, vai trò, bản chất và một số yếu tố cơ bản”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Văn hoá

học đường - lí luận và thực tiễn, Hội khoa học Tâm lý - Giáo dục Việt

Nam, Hà Nội.

[17] Nguyễn Vũ Bích Hiền (Chủ biên), Nguyễn Thị Minh Nguyệt, Nguyễn Xuân Thanh (2017), Giáo trinh Văn hoá tổ chức vận dụng vào phân tích

văn hoá nhà trường, NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội.

[18] Phạm Quang Huân (2007), “Văn hóa tổ chức - hình thái cốt lõi của văn hóa nhà trƣờng”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Xây dựng văn hoá học đường, Viện Nghiên cứu sƣ phạm, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội.

[19] Lê Quang Hƣng (2007), “Những cơ sở của việc xây dựng văn hóa học đƣờng trong bối cảnh đất nƣớc hội nhập, đổi mới hiện nay”, Kỷ yếu Hội

106

thảo khoa học: Xây dựng văn hoá học đường, Viện Nghiên cứu sƣ phạm,

Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội.

[20] Luật Giáo dục sửa đổi (2009), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

[21] Nguyễn Minh (2009), “Bàn về văn hoá học đƣờng Việt Nam hiện đại”,

Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Văn hoá học đường - lí luận và thực tiễn, Hội

khoa học Tâm lý - Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

[22] Nghị quyết số 33-NQ/TW ngày 9/6/2014 của Ban Chấp hành Trung ương

Đảng về Xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước, NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật,

Hà Nội.

[23] Nguyễn Hữu Nguyên (2009), “Những biểu hiện tiêu cực của văn hoá của văn hoá học đƣờng ngày nay - Nguyên nhân, hệ quả và khả năng khắc phục”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Văn hoá học đường - lí luận và thực

tiễn, Hội khoa học Tâm lý - Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

[24] Lê Thị Oanh (2018), Xây dựng môi trường giáo dục ở trường trung học

phổ thông Chuyên theo tiếp cận văn hoá tổ chức, Luận án tiến sĩ Lí luận

và lịch sử giáo dục, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội.

[25] Nguyễn Minh Phụng (2009), “Văn hoá học đƣờng dƣới góc nhìn giáo dục”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Văn hoá học đường - lí luận và thực tiễn, Hội khoa học Tâm lý - Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

[26] Phạm Hồng Quang (2006), Môi trường giáo dục, NXB Giáo dục, Hà

Nội.

[27] Quyết định số 129/2007/QĐ-TTg ngày 2/8/2007 của Thủ tướng Chính phủ

ban hành Quy chế văn hóa công sở tại các cơ quan hành chính nhà nước,

Hà Nội.

[28] Quyết định số 16/2008/QĐ-BGDĐT ngày 16/4/2008 của Bộ GD&ĐT ban hành Quy định về đạo đức nhà giáo, Hà Nội.

107

[29] Quyết định số 1299/QĐ-TTg ngày 3/10/2018 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án xây dựng Văn hóa ứng xử trong các trường học giai đoạn 2018 - 2025, Hà Nội.

[30] Nguyễn Thơ Sinh (2009), “Vài suy nghĩ về môi trƣờng văn hoá học đƣờng ở Mỹ và Việt Nam”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Văn hoá học đường - lí luận và thực tiễn, Hội khoa học Tâm lý - Giáo dục Việt Nam,

Hà Nội.

[31] Vũ Thị Sơn (2004), “Môi trƣờng học tập trong lớp”, Tạp chí Giáo dục,

Số 102/2004.

[32] Thái Duy Tuyên (2009), “Tìm hiểu tƣ tƣởng văn hoá học đƣờng của Chủ tịch Hồ Chí Minh”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Văn hoá học đường - lí luận

và thực tiễn, Hội khoa học Tâm lý - Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, tr. 17-32.

[33] Lê Thị Ngọc Thúy (2012), Quản lý nhà trường tiểu học Việt Nam theo tiếp cận văn hóa tổ chức, Luận án tiến sĩ Quản lý giáo dục, Viện Khoa

học giáo dục Việt Nam.

[34] Trần Ngọc Thêm (2000), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội. [35] Xây dựng và phát triển văn hóa nhà trƣờng (2013), Tài liệu bồi dưỡng CBQL

trường phổ thông, Trƣờng Cán bộ quản lý giáo dục TP Hồ Chí Minh.

II. Tiếng Anh

[36] Joanne Martin (1992), Culture in Organizations, NewYork, Oxford

University Press.

[37] Edgar Schein (1995), Organizational Culture and Leadership, Jossey - Bas, San Francisco.

Pl-1

PHỤ LỤC

Phụ lục 1

PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho cán bộ quản lý)

Kính thưa quý thầy giáo, cô giáo là cán bộ quản lý các trường THCS trên địa bàn huyện Phù Mỹ! Chúng tôi đang tiến hành nghiên cứu “Quản lý công tác xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường trung học cơ sở huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định”, kính mong quý thầy giáo, cô giáo vui lòng trả lời những câu hỏi bằng cách đánh dấu (x) vào ô tương ứng với câu trả lời phù hợp của quý thầy/cô. Mỗi nội dung chỉ đánh dấu (x) cho một mức độ. Bảng hỏi chỉ sử dụng vào mục đích nghiên cứu khoa học, không nhằm đánh giá cá nhân hay đơn vị.

Xin trân trọng cám ơn sự giúp đỡ của quý thầy cô!

Câu 1: Theo đồng chí, văn hóa nhà trường (VHNT) là gì?

……… ………

Câu 2: Theo đồng chí, những biểu hiện, đặc trưng của VHNT là gì?

……… ……… ………

Câu 3: Những biểu hiện của VHNT ở trường đồng chí đang quản lí

……… ……… ………

Pl-2

Câu 4: Đồng chí cho biết sự cần thiết của VHNT trong quá trình giáo dục(Đánh dấu “x” vào ô thích hợp)

 Rất cần thiết  Cần thiết  Không cần thiết

Câu 5: Đồng chí cho biết mức độ thực hiện công tác xây dựng VHNT ở trường

mà mình đang quản lí (Đánh dấu x vào ô thích hợp)

a. Giúp GV nhận thức đƣợc giá trị và tầm quan trọng của việc đạt đƣợc mục tiêu đổi mới và phƣơng tiện để đạt đƣợc các mục tiêu đó.

 Tốt  Khá  Trung bình  Yếu

b. Thuyết phục GV hòa đồng lợi ích của bản thân với lợi ích của nhóm và tổ chức.

 Tốt  Khá  Trung bình  Yếu

c. Kích thích nhu cầu cống hiến XH và nhu cầu tự khẳng định của bản thân.

 Tốt  Khá  Trung bình  Yếu

d. Thay đổi hoặc mở rộng nhu cầu và mong muốn của GV, HS và NV.

 Tốt  Khá  Trung bình  Yếu

e. Tạo niềm tin trong đội ngũ, khuyến khích các quyết định mạo hiểm.

 Tốt  Khá  Trung bình  Yếu

f. Thu thập thông tin, trợ giúp thành viên tham gia quá trình tự quản của trƣờng.

 Tốt  Khá  Trung bình  Yếu

g. Hâm nóng bầu không khí chung của nhà trƣờng bằng nụ cƣời, câu chào hỏi cởi mở làm cho mọi ngƣời cảm thấy hạnh phúc khi đƣợc làm việc trong nhà trƣờng.

 Tốt  Khá  Trung bình  Yếu

Câu 6: Đồng chí vui lòng đánh giá mức độ ảnh hưởng của VHNT đến hoạt động của GV nhà trường (Đánh dấu x vào mức độ thích hợp)

TT Các biểu hiện Mức độ Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt 1

Giúp GV nhận thức đƣợc giá trị và tầm quan trọng của việc đạt đƣợc mục tiêu đổi mới và phƣơng tiện để đạt đƣợc các mục tiêu đó

Pl-3

2 Thuyết phục GV hòa đồng lợi ích của bản thân với lợi ích của nhóm và tổ chức

3 Kích thích nhu cầu cống hiến của HS cho xã hội và tự khẳng định bản thân

4 Thay đổi nhu cầu của HS về giáo dục VHNT

5

Tạo niềm tin cho đội ngũ GV trong việc quyết định nội dung, phƣơng pháp và hình thức giáo dục VHNT

6 Thu thập thông tin, trợ giúp các thành viên tham gia quá trình tự quản của nhà trƣờng

7

Tạo bầu không khí trong lớp học, trƣờng bằng nụ cƣời, chào hỏi làm cho mọi ngƣời cảm thấy hạnh phúc khi đƣợc làm việc trong nhà trƣờng

Câu 7: Điều gì, hiện tượng nào của VHNT hiện nay khiến đồng chí lo lắng, bận tâm nhất (Đánh số theo thứ tự mức độ ưu tiên từ 1 đến 5)

a. Về quan hệ công tác, ứng xử giao tiếp giữa nhà trƣờng với các đối tác ngoài trƣờng

b. Về quan hệ công tác, ứng xử giao tiếp giữa cán bộ quản lý với giáo viên và nhân viên trong trƣờng với nhau

c. Về quan hệ ứng xử giao tiếp giữa học sinh với nhau d. Về quan hệ ứng xử giữa học sinh với việc học tập e. Về các quan hệ khác, vấn đề khác

Câu 8: Đồng chí cho biết mức độ thể hiện của hiệu trưởng trong việc quản lý

Pl-4

TT Nội dung quản lý

Mức độ đạt đƣợc

Tốt Khá Trung

bình

Chƣa đạt

1 Tinh thần tự giác của CBQL, GV, NV và HS

2 Tinh thần làm chủ của CBQL, GV, NV và HS

3 Mọi thành viên hiểu đƣợc tầm nhìn về sự phát triển

nhà trƣờng

4 Mọi thành viên trong nhà trƣờng sống có kỉ cƣơng,

có tình tƣơng thân tƣơng ái

5 Mọi thành viên trong nhà trƣờng có tinh thần hợp tác

làm việc với tinh thần đồng đội

6 Mọi thành viên trong nhà trƣờng sống thiện chí, chia

sẻ đầy đủ thông tin cho nhau

7 Mọi thành viên trong nhà trƣờng tạo cơ hội và điều

kiện cho nhau thăng tiến

8 Mọi thành viên trong nhà trƣờng có tinh thần thi đua

khen thƣởng

9 Nhà trƣờng có mối quan hệ tốt với gia đình và cộng

đồng

10 Nhà trƣờng có môi trƣờng học tập tích cực, thân

thiện

Câu 9: Trong công tác xây dựng VHNT ở trường THCS hiện nay, nội dung nào sau đây cần được ưu tiên quan tâm, hoặc coi là yếu tố then chốt (Đánh số theo thứ tự mức độ ưu tiên từ 1 đến 7)

a. Văn hóa ứng xử trong nhà trƣờng b. Văn hóa dạy

c. Văn hóa học d. Văn hóa thi cử

Pl-5

e. Phong cách, lối sống, ăn mặc... f. Văn hóa đánh giá

g. Văn hóa ngôn ngữ - giao tiếp của học sinh

Câu 10: Đồng chí cho biết, trong các nội dung giáo dục VHNT sau đây, nội dung nào quan trọng nhất (Đánh số theo thứ tự mức độ ưu tiên từ 1 đến 4)

a. Giáo dục truyền thống hiếu học và tôn sƣ trọng đạo b. Giáo dục đạo đức

c. Giáo dục kỹ năng giao tiếp và ứng xử sƣ phạm d. Giáo dục nếp sống văn minh, sống có văn hóa

Ýkiến khác: ………

Câu 11: Theo đồng chí trong các con đường giáo dục VHNT sau đây, con đường nào là quan trọng nhất (Đánh số mức độ ưu tiên từ 1 đến 4)

a. Gia đình b. Nhà trƣờng c. Xã hội

d. Cá nhân tự học tập, rèn luyện

Ý kiến khác: ...

Xin thầy/cô vui lòng cho biết đôi nét về bản thân

- Họ và tên: ... ...Nam  Nữ  Tuổi... - Đơn vị công tác: Trƣờng THCS ... - Trình độ đào tạo: Cao đẳng  Đại học  Thạc sĩ 

- Thâm niên công tác: Dƣới 5 năm  Từ 5  15 năm 

Trên 15 năm 

Pl-6

Phụ lục 2

PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho giáo viên)

Kính thưa quý thầy giáo, cô giáo là giáo viên các trường THCS trên địa bàn huyện Phù Mỹ! Nhằm giúp chúng tôi nghiên cứu thực trạng của

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý công tác xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường trung học cơ sở huyện phù mỹ, tỉnh bình định (Trang 114 - 139)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)