Hạn chế của nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng chăm sóc nhiễm khuẩn vết mổ phẫu thuật tiêu hóa tại bệnh viện hữu nghị việt tiệp hải phòng năm 2016 (Trang 61 - 87)

Nghiên cứu tiến hành trên một quy mô nhỏ, trong thời gian 5 tháng (từ 1 tháng 4 năm 2016 đến 31 tháng 8 năm 2016), chúng tôi thống kê 38 người bệnh NKVM phẫu thuật tiêu hóa tại bệnh viện Hữu nghị Việt Tiệp.

Chúng tôi mới chỉ mô tả thời điểm được chẩn đoán và triệu chứng lâm sàng của NKVM, can thiệp vào một số bước chăm sóc NKVM gồm: cấy vi khuẩn, làm kháng sinh đồ kịp thời và sau đó thực hiện chăm sóc vết mổ cho đến khi kết thúc điều trị nhưng chưa đưa ra và áp dụng được quy trình chăm sóc chuẩn cho người bệnh NKVM phẫu thuật tiêu hóa. Do điều kiện không cho phép nên chúng tôi chỉ dừng lại ở một số bước chăm sóc nhất định, đây cũng là một trong số những khó khăn khi chúng tôi tiến hành nghiên cứu. Đối với các nghiên cứu về sau về vấn đề

này, chúng tôi khuyến nghị các nghiên cứu nên đưa ra và áp dụng một quy trình chăm sóc chung và toàn diện hơn cho NB bị NKVM nói chung và NKVM phẫu thuật tiêu hóa nói riêng.

Trên thế giới cũng như Việt Nam đã có nhiều nghiên cứu về nhiễm khuẩn vết mổ nhưng chủ yếu đề cập đến tỷ lệ NKVM và các yếu tố liên quan đến NKVM nói chung, chỉ có rất ít nghiên cứu sâu vào mô tả đặc điểm lâm sàng, VSV và công tác chăm sóc NKVM phẫu thuật tiêu hóa nên việc bàn luận về vấn đề chăm sóc NKVM còn nhiều hạn chế

KẾT LUẬN

Nghiên cứu 38 người bệnh bị nhiễm khuẩn vết mổ sau phẫu thuật tiêu hóa tại khoa Ngoại bệnh viện hữu nghị Việt Tiệp Hải Phòng từ 1/4/2016 đến 31/8/2016 chúng tôi xin đưa ra kết luận:

1. Đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm vi khuẩn và một số yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn vết mổ

- Tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ phẫu thuật tiêu hóa là 5,3%.

- Đặc điểm lâm sàng: chủ yếu nhiễm khuẩn vết mổ nông (68,4%). Thời gian được chẩn đoán nhiễm khuẩn vết mổ trung bình là 6,7 ngày (sớm nhất 3 ngày, muộn nhất 12 ngày). Hầu hết nhiễm khuẩn vết mổ có dấu hiệu viêm điển hình: đau tại chỗ 100%; chảy dịch vết mổ 100%, sưng nề 94,7%; đỏ 92,1%; toác vết mổ 81,6% và sốt 73,7%.

- Xét nghiệm vi khuẩn: đa số (65,8%) mẫu nuôi cấy vi khuẩn cho kết quả

dương tính; Tác nhân chủ yếu là Escherichia coli (64,0%).

- Yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn vết mổ : bệnh kèm theo (57,9%); phẫu thuật bẩn, cấp cứu và phẫu thuật mở (chiếm tỉ lệ lần lượt là 71,1%; 76,3% và 92,1%); 100% người bệnh mang ống dẫn lưu ổ bụng.

2. Kết quả chăm sóc nhiễm khuẩn vết mổ

- Tất cả người bệnh bị nhiễm khuẩn vết mổ đều được chăm sóc theo chỉ định và hướng dẫn: thực hiện kháng sinh theo y lệnh , nâng cao thể trạng và thay băng vết mổ đúng quy trình; ngoài ra hầu hết người bệnh được cắt chỉ cách (73,7%) và dẫn lưu dịch mủ (71,1%).

- Kết quả chăm sóc nhiễm khuẩn vết mổ: không có người bệnh tử vong, phần lớn vết mổ tự liền (71,1%), hầu hết người bệnh khỏi và ra viện (94,7%), số còn lại được chuyển điều trị ngoại trú.

- Thời gian nằm viện : trung bình là 16,7 ngày (7 – 40 ngày); người bệnh bị nhiễm khuẩn vết mổ có bệnh kèm theo dài hơn so với các trường hợp không có bệnh kèm theo (18,5 ngày so với 13,8 ngày) sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê

KHUYẾN NGHỊ

- Bác sỹ và điều dưỡng cần phát hiện sớm nhiễm khuẩn vết mổ.Can thiệp chăm sóc kịp thời tùy theo mức độ NKVM để giảm hậu quả của NKVM.

- Tăng cường cấy vi khuẩn, thử kháng sinh đồ trong điều trị và chăm sóc NKVM.

- Người bệnh có bệnh kèm theo thì thời gian điều trị NKVM dài hơn. Do đó cần theo dõi, chăm sóc, kiểm soát các dấu hiệu bệnh lý của NB có bệnh kèm ở mức cho phép trước khi phẫu thuật cũng như trong quá trình điều trị và chăm sóc NKVM.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt

1. Nguyễn Quốc Anh (2008). Nghiên cứu một số yếu tố nguy cơ nhiễm khuẩn vết mổ tại bệnh viện Bạch Mai. Luận án Tiến sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội,

Hà Nội.

2. Nguyễn Quốc Anh, Nguyễn Việt Hùng và Phạm Ngọc Trường (2012). Tỷ lệ mới mắc và yếu tố nguy cơ nhiễm khuẩn vết mổ tại một số bệnh viện của

Việt Nam, 2009 - 2010. Tạp chí Y học thực hành, 830 (7), 28 - 32.

3. Bộ Y tế (2008). Điều dưỡng ngoại 1, Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội.

4. Bộ Y tế (2012). Hướng dẫn phòng ngừa nhiễm khuẩn vết mổ. Ban hành kèm

theo Quyết định số: 3671/QĐ-BYT ngày 27 tháng 9 năm 2012.

5. Bộ và Vụ Điều trị (2001). Báo cáo tổng kết công tác triển khai quy chế

chống nhiễm khuẩn. Hội nghị chống nhiễm khuẩn toàn quốc.

6. Nguyễn Đức Chính (2011). Chăm sóc vết thương tiết dịch. Hội thảo chuyên đề chăm sóc vết thương tiết dịch, Urgo Medical.

7. Nguyễn Hồng Đạo và Nguyễn Đức Tiến, Đào Thị Minh Thu và các cộng sự (2016). Chăm sóc vết thương khuyết hổng phần mềm bằng liệu pháp hút áp

lực âm sử dụng máy hút thông thường tại bệnh viện Việt - Tiệp Hải Phòng. Tạp chí y học thảm họa và bỏng, 1.

8. Đinh Hữu Dung ( 2007). Vi sinh y học, Nhà xuất bản y học, Hà Nội.

9. Lê Tuyên Hồng Dương và cộng sự (2012). Nghiên cứu tình trạng nhiễm

khuẩn trong các loại phẫu thuật tại bệnh viện Giao thông vận tải trung Ương. Tạp chí Y học thực hành, 841(9), 67 - 71.

10. Nguyễn Trường Giang (2012). Đánh giá kết quả chăm sóc, điều trị vết

thương bằng liệu pháp hút chân không. Tạp chí Y dược quân sự, 3, 85 - 90.

11. Hoàng Hoa Hải, Lê Thị Anh Thư và Nguyễn Ngọc Bích (2001). Tần suất nhiễm khuẩn vết mổ và vấn đề sử dụng kháng sinh tại khoa Ngoại, Bệnh

12. Nguyễn Thanh Hải và Nguyễn Hoàng Mỹ Lệ (2014). Tỷ lệ mắc mới, tác nhân, chi phí điều trị và yếu tố nguy cơ của nhiễm khuẩn vết mổ tại bệnh

viện đa khoa Thống Nhất Đồng Nai. Tạp chí Y học TP. Hồ Chí Minh, 18(1),

203 - 208.

13. Bùi Khắc Hậu (2007). Nhiễm trùng bệnh viện. Vi sinh học, Nhà xuất bản y

học, Hà Nội.

14. Nguyễn Việt Hùng và cộng sự (2010). Đặc điểm dịch tễ học nhiễm khuẩn vết mổ và tình hình sử dụng kháng sinh ở bệnh nhân phẫu thuật tại một số bệnh

viện tỉnh phía bắc năm 2008. Y học thực hành, 705(2), 48 - 52 .

15. Nguyễn Việt Hùng và Kiều Chí Thành (2011). Nghiên cứu nhiễm khuẩn vết

mổ tại các khoa ngoại bệnh viện Ninh Bình năm 2010. Tạp chí y học thực hành, 759(4), 26 - 28.

16. Trần Đỗ Hùng và Dương Văn Hoanh (2013). Nghiên cứu tình hình nhiễm khuẩn vết mổ và các yếu tố liên quan đến bệnh nhân sau phẫu thuật tại khoa

ngoại bệnh viện đa khoa trung ương Cần Thơ. Y học thực hành, 869(5), 131 -

134.

17. Bùi Thị Lung (2016). Đánh giá kết quả chăm sóc nhiễm trùng vết mổ mở sau phẫu thuật tiêu hóa tại khoa ngoại bệnh viện đại học Y Hà Nội. Khóa luận

tốt nghiệp, Trường đại học Y Hà Nội.

18. Hoàng Đăng Mịch và Đặng Thị Thủy (2009). Nghiên cứu nhiễm khuẩn vết

mổ tại khoa Ngoại tiêu hóa bệnh viện hữu nghị Việt - Tiệp Hải Phòng. Y học Việt Nam, 357(2), 167 - 170

19. Lê Văn Phủng (2009). Vi khuẩn y học, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam.

20. Bùi Thị Tú Quyên và Trương Văn Dũng (2012). Thực trạng nhiễm khuẩn vết mổ và một số yếu tố liên quan ở bệnh nhân khoa Ngoại, Sản bệnh viện đa

khoa Sa Đéc năm 2012. Tạp chí Y tế Công cộng, 27(27), 52 - 59.

21. Nguyễn Thị Ngọc Sương (2011). Chăm sóc vết thương sau phẫu thuật đường

22. Phạm Văn Tân (2016), Nghiên cứu nhiễm khuẩn vết mổ các phẫu thuật tiêu hóa tại khoa ngoại bệnh viện Bạch Mai, Luận án tiến sỹ Y học, Học viện

quân y .

23. Phạm Văn Tân, Nguyễn Ngọc Bích và Vũ Huy Nùng (2015). Tỷ lệ và căn nguyên nhiễm khuẩn vết mổ trong phẫu thuật tiêu hóa tại khoa Ngoại bệnh

viện Bạch Mai. Tạp chí y học Việt Nam, 2.

24. Nguyễn Thị Mai Thảo (2014). Thực trạng nhiễm khuẩn vết mổ và một số yếu tố nguy cơ ở người bệnh sau phẫu thuật tại khoa Ngoại tổng hợp bệnh viện Đa khoa Đồng Tháp năm 2014. Thạc sỹ quản lý bệnh viện, Đại học Y tế

công cộng.

25. Lê Thị Anh Thư (2006). Giám sát nhiễm khuẩn vết mổ tại bệnh viện Chợ

Rẫy. Tài liệu tập huấn kiểm soát nhiễm khuẩn lần thứ nhất, 87 – 99.

26. Đoàn Phước Thực và Huỳnh Thị Vân (2012). Tình hình nhiễm khuẩn bệnh

viện và sử dụng kháng sinh tại bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Định năm 2010. Tạp chí Y học thực hành, 7(834), 95 - 98.

27. Tạ Thanh Thủy, Nguyễn Thị Minh Hòa và Nguyễn Thị Loan (2009). Đánh giá ứng dụng tăm bông trong thay băng vết mổ sạch tại các khoa lâm sàng

bệnh viện phụ sản Hà Nội năm 2009. Hội nghị khoa học Điều dưỡng lần thứ II.

28. Phạm Ngọc Trường (2015). Thực trạng nhiễm khuẩn vết mổ mở ở một số bệnh viện tuyến tỉnh và tuyến trung Ương, hiệu quả biện pháp can thiệp.

Luận án tiến sỹ Y học, Học viện quân Y.

29. Nguyễn Anh Tuấn (2014). Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn vết mổ ở bệnh nhân sau phẫu thuật gãy xương chi tại bệnh viện đa khoa tỉnh Đắc Lắc năm 2014. Luận văn thạc sỹ quản lý bệnh viện, Đại học Y

Tế Công cộng.

30. Nguyễn Thị Ánh Tuyết (2010). Nguy cơ nhiễm trùng vết mổ liên quan đến chăm sóc hậu phẫu tại khoa Ngoại bệnh viện đại học y Hà Nội. Khóa luận

Tài liệu tiếng Anh

31. Aga E, Boker K.L, Eithan A et al (2015). Surgical site infections after

abdominal surgery: incidence and risk factors: A prospective cohort study. Infectious Diseases, 1 - 7.

32. Aimaq R, Akopian G and Kaufman (2011). Surgical site infection rates in

laparoscopic versus open colorectal surgery. Am Surg, 77(10), 1290-1294.

33. Barnard B (2003). Prevention of surgical site infection. Journal of Infection Control Today, 7, 57 - 60.

34. Clinical guide line (2008), Prevention and treatment site surgical infection, National Collaborating Centre for Women's and Children's Health (UK).

35. Coello R, Charlett A, Wilson J et al (2005). Adverse impact of surgical site

infections in English hospitals. The Hospital Infection Society, 60(2), 93 -

103.

36. Eriksena H.M, Chugulub S, Kondob S et al (2003). Surgical-site infections at

Kilimanjaro Christian Medical Center. Journal of Hospital Infection, 55, 14 -

20.

37. Florman S and Nichols R.L (2007). Current approach for the prevention of

surgical infections. American Journal of Infectious Diseases, 3(1), 51-61.

38. Gould D (2012). Causes, prevention and management of surgical site

infection. Nursing Standard, 26, 47 - 56.

39. Horan T.C, Gaynes R.P, Martone W.J et al (1992). CDC definitions of nosocomial surgical site infections. A modification of CDC definitions of

surgical wound infections. Infection Control & Hospital Epidemiology,

13(10), 606-608.

40. Ishikawa K, Kusumi T, Hosokawa M et al (2014). Incisional Surgical Site

Infection after Elective Open Surgery for Colorectal Cancer. International Journal of Surgical Oncology.

41. Kehachindawat P, Malathum K, Boonsaeng K et al (2007). Incidence and time trend of surgical site infection in Ramathibodi Hospital during the years

2003-2005. Journal of the Medical Association of Thailand, 90(7), 1356 -

1362.

42. Kiran R.P (2010). Laparoscopic approach significantly reduces surgical site infections after colorectal surgery: data from national surgical quality

improvement program. J Am Coll Surg, 211(2), 232-238.

43. Lena G, Persson C, Torbjorn A et al (2008). Pre and postoperative nutritional status and predictors for surgical wound infection in elective orthopaedic and

thoracic patients. The European Journal of Clinical Nutrition and Metabolism, 3, 93 - 111.

44. Lissovoy G.d, Fraeman K, Hutchins V et al (2009). Surgical site infection:

Incidence and impact on hospital utilization and treatment costs. American Journal of Infection Control, 37(5), 387 - 397.

45. Lohsiriwat V and Lohsiriwat D (2009). Antibiotic prophylaxis and incisional

surgical site an analysis of 330 cases. Journal of the Medical Association of Thailand, 92(1), 12-16.

46. Mees J, Mardin W.A, Senninger N et al (2012). Treatment options for postoperatively infected abdominal wall wounds healing by secondary

intention. Langenbecks Arch Surg, 397, 1359 - 1366.

47 Plowman R, Graves N, Griffin M.A.S et al (2001). The rate and cost of hospital-acquired infections occurring in patients admitted to selected specialties of a district general hospital in England and the national burden

imposed. Journal of Hospital Infection, 198–209.

48. Rao N, Rao R.A and Prasad V (2012), A Prospective Study of Postoperative

Wound Infections in a Teaching Hospital of Rural Setup, Journal of Clinical and Diagnostic Research, 6(7), 1266-1271.

49. Sahu S, Shergill J, Sachan P et al (2009). Superficial Incisional Surgical Site

Infection In Elective Abdominal Surgeries - A Prospective Study 2009. The Internet Journal of Surgery, 26(1), 1 - 7.

50. Santana R.F and Marcos Venicios de Oliveira Lopes (2014), Measures of clinical accuracy and indicators of the nursing diagnosis of delayed surgical

recovery, Science Direct, 22(3), 275 - 282.

51. Smith R.L, Bohl J.K, Mc Elearney S.T et al (2004). Wound Infection After

Elective Colorectal Resection. Annals of Surgery, 239(5), 559 - 607.

52. Smyth E.T.M, McIlvenny, Enstone J.E et al (2008). Four Country Health

care ospital Infection, 69, 230 -248.

53. Tanaka T, Keishi T.S, Hosoda Y.K et al (2016). Effect of Preoperative

Nutritional Status on Surgical Site Infection in Colorectal Cancer Resection. Dig Surg, 34, 68 - 77.

54. Walz J.M, Paterson C.A, Seligowski J.M et al (2006). Surgical Site Infection

Following Bowel Surgery. A Retrospective Analysis of 1446 patients. Arch Surg, 141, 1014-1018.

55. Wang H, Li X.Y, An Y.M (2016). How to prevent the infection of

contaminated abdominal incisions. Technology and Health Care, 1, 1- 6.

56. Whitehouse J.D, Friedman N.D, Kirkland K.B et al (2002). The impact of surgical-site infections following orthopedic surgery at a community hospital and a university hospital: adverse quality of life, excess length of stay, and

extra cost. Infect Control Hosp Epidemiol, 23(4), 183 - 189.

57. World Health Organization (2002). Prevention of hospital-acquired

Phụ lục 1

CÁC BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU

Tên biến Khái niệm Phân loại

biến

Phương pháp lấy số liệu Thông tin chung

Tuổi Là số năm được tính theo năm dương lịch (là hiệu số năm 2016 và năm sinh).

Rời rạc Lấy số liệu sẵn có từ HSBA

Giới Nam/ Nữ Nhị phân Lấy số liệu sẵn

có từ HSBA Nghề

nghiệp

Là công việc chính mà NB đang làm, phân theo 5 nhóm: nông dân, công nhân, viên chức, kinh doanh/buôn bán, khác (học sinh sinh viên, thất nghiệp). Danh mục Lấy số liệu sẵn có từ HSBA Trình độ học vấn Trình độ học vấn cao nhất của người bệnh, phân theo 5 nhóm: mù chữ, tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông, trên trung học phổ thông.

Thứ bậc Lấy số liệu sẵn có từ HSBA

Một số yếu tố liên quan đến NKVM Bệnh kèm

theo

Là những bệnh kèm theo bệnh chính của người bệnh: cao huyết áp, tiểu đường ung thư, mất máu, bệnh phổi mạn tính, lao phổi.

Danh mục

Lấy số liệu sẵn có từ HSBA

Tên biến Khái niệm Phân loại biến Phương pháp lấy số liệu Chỉ số khối cơ thể (BMI) Là chỉ số được tính bằng cân nặng/chiều cao2 để đánh giá tình trạng dinh dưỡng gầy, bình thường, thừa cân, béo phì.

Thứ bậc Lấy số liệu sẵn có từ HSBA

Điểm ASA Là số điểm được đánh giá tình trạng NB trước phẫu thuật.

Rời rạc Lấy số liệu sẵn có từ HSBA

Sốt trước phẫu thuật

Là tình trạng thân nhiệt tăng trên 37,50C.

Nhị phân Lấy số liệu sẵn có từ HSBA Số lần

phẫu thuật

Là tổng số lần phẫu thuật (bao gồm: trước phẫu thuật và phẫu thuật hiện tại)

Rời rạc Lấy số liệu sẵn có từ HSBA

Hình thức phẫu thuật

Là phẫu thuật cấp cứu hay phẫu thuật có kế hoạch.

Danh mục Lấy số liệu sẵn có từ HSBA Phương pháp phẫu thuật

Là phương pháp phẫu thuật nội soi hay phẫu thuật mở.

Danh mục Lấy số liệu sẵn có từ HSBA Phân loại phẫu thuật

Là sự phân loại theo CDC có

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng chăm sóc nhiễm khuẩn vết mổ phẫu thuật tiêu hóa tại bệnh viện hữu nghị việt tiệp hải phòng năm 2016 (Trang 61 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)