4. Ý nghĩa khoa học của luận văn
3.1.3. Tình hình và kết quả hoạt động của Ngân hàng Chính sách xã hộ
cuối năm 2019 có 10 người; trong đó: Ban Giám đốc gồm 02 người: Giám đốc, Phó Giám đốc.
Các Tổ nghiệp vụ gồm:
+ Tổ Kế toán, ngân quỹ: 03 người
Tổ Kế hoạch nghiệp vụ tín dụng: 05 người.
Ngoài ra nhằm phục vụ tốt nhất cho các đối tượng vay vốn, hiện nay toàn thành phố có 11/11 điểm giao dịch tại các xã, phường và 173 tổ vay vốn tại các xóm, TDP. NHCSXH đã thực hiện phương thức uỷ thác cho vay từng phần thông qua 04 tổ chức chính trị xã hội: Hội Nông dân, Hội Cựu chiến binh, Hội Phụ nữ, Đoàn Thanh niên đã phối hợp được với các tổ chức này trong việc thực hiện tín dụng ưu đãi.
3.1.3. Tình hình và kết quả hoạt động của Ngân hàng Chính sách xã hội Thành phố Sông Công Thành phố Sông Công
3.1.3.1. Cơ chế hoạt động
NHCSXH Thành phố Sông Công được tổ chức và hoạt động theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ, thực thi một thể chế chính sách được nhân dân đồng tình, hưởng ứng, thể hiện đường lối đúng đắn của Đảng, Chính phủ. Đây là giải pháp rất cụ thể, góp phần ổn định kinh tế - xã hội, thực hiện mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh. Chỉ trong thời gian ngắn hoạt động của NHCSXH Thành phố Sông Công có hiệu quả thực sự góp phần xoá đói giảm nghèo, là cầu nối củng cố khối liên minh công nông, phù hợp ý Đảng lòng dân.
Bên cạnh hoạt động có hiệu quả của Ban đại diện HĐQT các cấp, có một số nơi thiếu sự chỉ đạo, kiểm tra, giám sát của Ban đại diện, sự phối hợp với các ban, ngành, đoàn thể chưa thường xuyên, còn nhiều bất cập nhất là trong việc tuyên truyền các chính sách tín dụng hộ nghèo, hướng dẫn cách làm ăn, chỉ dẫn thị trường..., để phát sinh các tiêu cực trong việc sử dụng vốn vay là nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng.
Có thể nói từ khi thành lập đến nay, NHCSXH Thành phố Sông Công luôn thực hiện theo sự chỉ đạo của cấp trên và thực hiện tương đối tốt mục tiêu đề ra như: cho vay vốn kịp thời tới tận tay người nghèo và các đối tượng chính sách thiếu vốn sản xuất kinh doanh, góp phần tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập, hạn chế nạn cho vay nặng lãi ở nông thôn, giảm tỷ lệ hộ nghèo, xoá bỏ dần sự tự ti mặc cảm của người nghèo và khoảng cách giàu nghèo, giữ một vai trò tích cực trong chương trình quốc gia về XĐGN.
Tính ưu việt của cơ chế được thể hiện ở: Khả năng huy động vốn cho mục tiêu giảm nghèo đã được xác lập; Điều kiện vay vốn được nới rộng, không phải thế chấp tài sản hoặc xây dựng các dự án vay vốn; Nâng cao vai trò kiểm soát thông qua điều hành của HĐQT và Ban đại diện HĐQT ở các địa phương thông qua bình xét đối tượng được vay vốn của các tổ chức cộng đồng.
Tập hợp được nguồn vốn đáng kể, đưa vốn trực tiếp đến người nghèo, vốn tín dụng của NHCSXH Thành phố Sông Công chiếm trên 70% thị phần tín dụng ở nông thôn. Đại bộ phận hộ nghèo đã biết sử dụng vốn tín dụng, trả nợ khá sòng phẳng. Chính sách ưu đãi tín dụng luôn được nghiên cứu và thay đổi phù hợp với sự phát triển chung trong từng thời kỳ như: chính sách về lãi suất cho vay thay đổi theo hướng hạ lãi suất có phân biệt đối với vùng khó khăn, vùng sâu, vùng xa, mức cho vay tối đa đối với một số đối tượng đã được nâng lên 50 triệu đồng/hộ, áp dụng thời hạn cho vay trung hạn, cho vay lại cho đến khi thoát ngưỡng nghèo.
3.1.3.2. Nguồn vốn huy động cho hoạt động tín dụng
Bảng 3.1. Cơ cấu nguồn vốn của NHCSXH thành phố Sông Công giai đoạn 2017 - 2019
TT Chỉ tiêu
Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Số dư (tr.đ) Tỷ trọng (%) Số dư (tr.đ) Tỷ trọng (%) Số dư (tr.đ) Tỷ trọng (%) 1 Trung ương 130.280 89,8 112.324 75,9 103.270 66,2 2 Địa phương 6.137 4,2 10.151 6,9 13.838 8,9 3 Huy động tiết kiệm 8.695 6,0 25.562 17,3 38.924 24,9
TỔNG 145.112 100 148.037 100 156.032 100
Đến ngày 31/12/2019 tổng nguồn vốn quản lý và huy động tại NHCSXH Thành phố Sông Công đạt 156,032 tỷ đồng, tăng 10,92 tỷ đồng so với đầu năm 2017. Tốc độ tăng bình quân hàng năm đạt 3,71%; trong đó, nguồn vốn Trung ương chiếm 77,3%; nguồn vốn ngân sách địa phương chiếm 6,67%.
Số liệu ở bảng 3.1 cho thấy: Nguồn vốn Trung ương vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn cho vay tại NHCSXH Thành phố Sông Công. Điều này cho thấy, muốn mở rộng cho vay một mặt phải có nguồn vốn hỗ trợ của Trung ương, nhưng mặt khác khá quan trọng là phải khai thác nguồn vốn tại địa phương và huy động tiền gửi tiết kiệm.
3.1.3.3. Hoạt động cho vay a. Dư nợ cho vay
Việc cho vay vốn đối với hộ nghèo của NHCSXH trên địa bàn Thành phố Sông Công được thông qua các tổ chức đoàn hội ở địa phương như: Hội phụ nữ, Hội nông dân, Hội Cựu chiến binh và Đoàn thanh niên với các chương trình cho vay khác nhau như: Cho vay hộ nghèo; cho vay học sinh sinh viên; cho vay hộ sản xuất kinh doanh vùng khó khăn; cho vay nước sạch và vệ sinh, cho vay Dân tộc thiểu số, cho vay hộ nghèo về nhà ở, cho vay xuất khẩu lao động.
Bảng 3.2: Tình hình cho vay của NHCSXH Sông Công giai đoạn 2017 -2019 Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 So sánh % Giá trị (tr.đ) Cơ cấu (%) Giá trị (tr.đ) Cơ(%) cấu Giá tr(tr.đ) ị cấu (%) Cơ 2018/ 2017 2019/ 2018 Bình quân (%) HPN 51.829 36,26 53.653 36,79 52.838 36,6 3,52 -1,52 1,00 HND 39.685 27,76 40.050 27,46 40.313 27,92 0,92 0,66 0,79 CCB 36.009 25,19 36.079 24,74 35.771 24,78 0,19 -0,85 -0,33 ĐTN 15.423 10,79 16.064 11,01 15.461 10,71 4,16 -3,75 0,2 Cộng 142.946 100 145846 100 144.383 100 Hộ nghèo 26.960 18,86 24.735 16,96 22.380 15,50 -8,25 -9,52 -8,89 Hộ cận nghèo 15.192 10,63 15.886 10,89 14.234 9,86 4,57 -10,4 -2,92 Hộ mới thoát nghèo 10.394 7,27 11.188 7,67 10.618 7,35 7,64 -5,09 1,27 HSSV 17.937 12,55 15.564 10,67 13.231 9,16 -13,23 -14,99 -14,11 Nước sạch VSMT 20.695 14,48 19.393 13,3 18.897 13,09 -6,29 -2,56 -4,42 GQVL 12.218 8,55 16.577 11,37 22.406 15,52 35,68 35,16 35,42 XKLĐ 50 0,03 50 0,03 0 0,00 0,00 -100 -50 SXKD 38.858 27,18 41.865 28,7 40.461 28,02 7,74 -3,35 2,19 Nhà ở XH 0 0 0 0 1.660 1,15 0 100 50 Nhà ở QĐ 167 572 0,4 556 0,38 496 0,34 -2,8 -10,79 -6,79 Dân tộc thiểu sốĐBKK 70 0,05 32 0,02 0 0 -54,29 0 -27,14 Cộng 142.946 100 145.846 100 144.383 100 0 0 0 ồ ố download by : skknchat@gmail.com
Việc cho vay vốn thông qua các tổ chức hội đoàn thể ở địa phương thì trong 3 năm 2017 - 2019 số tiền cho vay thông qua các tổ chức về cơ bản đều tăng với tốc độ tăng lần lượt là: Hội phụ nữ tăng 1%; Hội nông dân tăng 0,79%; Cựu chiến binh giảm 0,33%; Đoàn thanh niên tăng 0,2%. Xét về cơ cấu vốn vay trong tổng dư nợ thì số vốn cho vay thông qua Hội phụ nữ chiếm khoảng 36,55%; số vốn cho vay thông qua Hội nông dân chiếm khoảng 27,71%; số vốn cho vay thông qua Cựu chiến binh chiếm khoảng 24,9% và Đoàn thanh niên chiếm 10,84%.
Đối với các chương trình cho vay như hộ nghèo, hộ cận nghèo, nước sạch vệ sinh môi trường, học sinh sinh viên, dân tộc thiểu số, xuất khẩu lao động, nhà ở theo Quyết định 167 số vốn cho vay giảm theo các năm. Trung bình giảm 8,89% đối với chương trình cho vay hộ nghèo; 2,92% đối với chương trình cho vay hộ cận nghèo; 14,11% đối với chương trình cho vay học sinh sinh viên; 4,42% đối với chương trình nước sạch vệ sinh môi trường; 50% đối với chương trình xuất khẩu lao động; 6,79% đối với chương trình nhà ở theo Quyết định 167; 27,14% đối với chương trình dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn. Xét về cơ cấu giữa các chương trình cho vay thì số vốn dành cho chương trình cho vay hộ nghèo chiếm tỷ trọng tương đối lớn trong tổng số 11 chương trình cho vay (chỉ đứng sau nguồn vốn cho vay sản xuất kinh doanh). Có thể nói hầu như số vốn cho vay chủ yếu phục vụ cho các hộ nghèo nhằm đầu tư vào sản xuất kinh doanh nhằm tạo công ăn việc làm tăng thu nhập từ đó dần thoát nghèo, đây cũng là mục đích căn bản trong hoạt động của NHCSXH đã được Nhà nước giao phó.
b. Doanh số cho vay trong năm.
Doanh số cho vay đối với hộ nghèo giảm qua các năm. Năm 2017 doanh số cho vay là 14,275 tỷ đồng; năm 2018 là 4,425 tỷ đồng, giảm 69%; năm 2019 là 3,080 tỷ đồng, giảm 30,39% so với năm 2018. Trung bình mỗi năm giảm 49,69%. Doanh số cho vay đối với mục đích sản xuất tiểu thủ công nghiệp giảm
bình quân là 51,65%, kinh doanh giảm 49,71%; tiếp theo là doanh số cho vay đối với chăn nuôi giảm 48,82%; trồng trọt giảm 48,33%. Doanh số tăng trưởng âm do nguồn vốn phát huy hiệu quả, số hộ thoát nghèo năm sau nhiều hơn năm trước, dư nợ hoàn trả lớn.
Xét về cơ cấu của doanh số cho vay giữa các mục đích vay thì doanh số cho vay để chăn nuôi chiểm tỷ trọng lớn nhất, năm 2017 là 39% tổng doanh số cho vay, năm 2018 là 43% và năm 2019 là 41%; tiếp đến là trồng trọt (36%; 34%; 36%), kinh doanh (16%; 13%; 14%) và tiểu thủ công nghiệp (9%; 10%; 9%).
Bảng 3.3: Doanh số cho vay đối với hộ nghèo tại NHCSXH thành phố Sông Công giai đoạn 2017 - 2019
Mục đích cho vay
Doanh số cho vay trong năm So sánh (%)
2017 2018 2019 2018 /2017 2019/ 2018 Bình Quân (%) Giá trị (tr.đ) Cơ cấu (%) Giá trị (tr.đ.) Cơ cấu (%) Giá trị (tr.đ.) Cơ cấu (%) Tổng doanh số cho vay 14.275 100 4.425 100 3.080 100 -69 -30,39 -49,69 Chăn nuôi 5.567 39 1.914 43 1.263 41 -65.62 -34.01 -49.82 Trồng trọt 5.139 36 1.493 34 1.109 36 -70.95 -25.72 -48.33 TTCN 1.285 9 448 10 277 9 -65.14 -38.17 -51.65 Kinh doanh 2.284 16 570 13 431 14 -75.04 -24.39 -49.71
Nguồn: NHCSXH Thành phố Sông Công c. Dư nợ cho vay
Năm 2017, tổng số dư nợ cuối năm đạt 26,961 tỷ đồng; năm 2018 đạt 24,735 tỷ đồng, giảm 8,25% so với năm 2017; năm 2019 đạt 22,381 tỷ đồng, giảm 9,52% so với năm 2018, trung bình mỗi năm giảm 8,89%. Tăng trưởng âm do số hộ thoát nghèo tăng và có điều kiện hơn để hoàn trả nợ vay, không thuộc đối tượng vay vốn hộ nghèo.
Số hộ dư nợ giảm dần. Năm 2017 số hộ dư nợ là 667 hộ; năm 2018 là 584 hộ, giảm 12,44%; năm 2018 là 517 hộ, giảm 11,47% so với năm 2017; trung bình mỗi năm giảm 11,96%.
Mức dư nợ bình quân/hộ cũng tăng lên với tốc độ tăng nhanh dần. Năm 2017, mức dư nợ bình quân/hộ là 40,42 triệu đồng; năm 2018 là 42,35 triệu đồng, tăng 4,77% so với năm 2017; năm 2019 là 43,29 triệu đồng, tăng 2,22% so với năm 2018, trung bình mỗi năm tăng 3,49%. Mức dư nợ bình quân tăng lên chủ yếu do mức vốn cho vay/hộ được nâng lên.
Bảng 3.4. Dư nợ cho vay đối với hộ nghèo tại NHCSXH