Hiệu quả kinh tế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả rừng trồng sản xuất tại công ty lâm công nghiệp bắc quảng bình, tỉnh quảng bình (Trang 58 - 66)

Các chỉ tiêu dùng để đánh giá hiệu quả kinh tế của mô hình rừng sản xuất NPV, BCR, IRR.Các chỉ tiêu hiệu quả kinh tếđược tính dựa vào hệ thống định mức kinh tế kỹ thuật, dự toán đầu tư trồng rừng và dựa vào kết quảđiều tra phỏng vấn trực tiếp các chủ rừng. Mô hình chothu hoạch tính theo năng suất dự kiến.

3.3.1.1. Hiệu quả kinh tế cho 01 ha rừng trồng Keo lai

Chu kỳ 7 năm đối với Keo lai. Mật độ trồng: 2.500 cây/ha.

Chăm sóc liên tục trong 3 năm đầu. Bảo vệ từ năm thứ nhất đến hết chu kỳ. - Tỷ lệ gỗ thương phẩm 80%

- Giágỗ bình quân: Gỗ 620.000 đồng/m3,

- Tỷ lệ lãi suất đầu tư vay vốn trồng rừng ở ngân hàng là 10,8%/năm. - Thuế sử dụng đất lâm nghiệp là 400.000 đồng/năm/ha.

- Sản lượng rừng trồng Keo lai dự kiến ở tuổi 6 là 167,987 m3 /ha,

Gỗ thương phẩm = 167,987m3x 80% = 134,390 m3x620.000 = 83.321.552.000đồng. Số liệu thống kê chi phí - thu nhập ở mô hình rừng trồng Keo lai được trình bày ở bảng 3.9:

Bảng 3.9. Thống kê thu nhập và chi phí mô hình rừng trồng Keo lai tại Công ty TNHH MTV LCN Bắc Quảng Bình

Diện tích: 1 ha; Đơn giá: Đồng

TT Các khoản Chi – Thu ĐVT l Số

I Các khoản chi 40.820.593 1 Trng, chăm sóc năm 1 15.291.437 - Chi phí thiết kế Ha 1.0 986.418 986.418 - Xử lý thực bì Công 15,65 158.169 2.475.345 - Cuốc hố Công 15,43 158.169 2.440.548 - Phân bón NPK 4:2:2 Kg 350 3.650 1.277.500 - Lấp hố Công 6,09 158.169 963.249

- Cây giống (cả cây trồng dặm 5%) Cây 2.625 900 2.362.500 - Công bón phân Công 2,17 158.169 343.227 - Vận chuyển cây con và trồng Công 10.63 158.169 1.681.336 - Chăm sóc năm 1 (xử lý thực bì 70%) Công 8,729 158.169 1.380.657 - Xới vun gốc Công 8,729 158.169 1.380.657

2 Chăm sóc năm 2 2.075.254

Chăm sóc năm 2 (xử lý thực bì 70%) Công 8,729 158,169 1.380.657 Phân bón NPK 4:2:2 (Bón thúc) Kg 150 3,650 547.500 Công bón phân Công 0,93 158.169 147.097

3 Chăm sóc năm 3 1.380.657 Chăm sóc năm 3 (xử lý thực bì 70%) Công 8,729 158.169 1.380.657 4 Chi phí bo v (1-7 năm) Năm 7 200.000 1.400.000 5 Chi phí qun lý: Chi phí trc tiếp * 7% Năm 7 1.410.314 6 Thuế s dng đất Năm 7 400.000 2.800.000 7 Lãi vay dài hn: 10,8%/năm Đồng 7 16.462.930 16.462.930

Tổng chi phí 1 chu kỳ 40.820.593

II Các khoản thu: Sản lượng khai thác m3 167,987

1 G dăm (167,987 m3 x 80%) m3 134,390 620 83.321.552

III Tổng Thu -Chi (II-I) 42.500.959

(Ghi chú: Chi phí thiết kế: 986.418 đồng/158.169 đồng/công = 6,24 công)

(Định mức công theo Quyết định số 38/2005/QĐ-BNN, QĐ số 20/2006/QĐ-BNN; riêng chi phí thiết kế được căn cứ theo Quyết định số 876/QĐ-UBND, ngày 19/4/2011, bao gồm cả thuế VAT của Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình)

Kết quả bảng 3.9cho thấy, tổng chi phí trong 7 năm cho 1ha rừng Keo lai là 40.820.593đồng bao gồm các chi phí cây giống, phân bón, công xử lý thực bì, cuốc hố, bón phân, trồng, chăm sóc; chi phí bảo vệ, thuế sử dụng đất, lãi suất ngân hàng.

Tổng thu nhập là 83.321.552đồng từ gỗ thương phẩm. Như vậy, sau khi trừ các chi phí đi giá trị hiện tại củathu nhập mô hình Keo lai được 42.500.959đồng.

Bảng 3.10. Kết quả tính toán các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế rừng trồng Keo lai

Đơn vị tính: Đồng

Năm Chi phí Thu Thu - Chi Chi qua chikh ết

ấu Thu qua chikhấu ết

1 18.809.229 0 -18.809.229 18.809.229 0 2 4.974.041 0 -4.974.041 4.489.206,679 0 3 4.456.683 0 -4.456.683 3.630.213,967 0 4 3.045.692 0 -3.045.692 2.239.065 0 5 3.112.004 0 -3.112.004 2.064.814,802 0 6 3.178.316 0 -3.178.316 1.903.260,666 0 7 3.244.628 83.321.552 80.076.924 1.753.583,092 45.031.746,249 Tổng 40.820.593 83.321.552 42.500.959 34.889.373,206 45.031.746,249 NPV = 10.142.373,043 IRR = 17% BCR = 1,290700924 VAIN = 1.448.910,435

Từ kết quả tính toán hiệu quả kinh tế của mô hình rừng trồng Keo lai, đề tài

đã tính toán được các chỉ số NPV, BCR, IRR được tổng hợp ở bảng 3.13.

3.3.1.2.Hiệu quả kinh tế cho 01 ha rừng trồng KeoTai tượng

Chu kỳ 7 năm đối với KeoTai tượng Mật độ trồng: 2.500cây/ha.

Chăm sóc liên tục trong 3 năm đầu. Bảo vệ từ năm thứ nhất đến hết chu kỳ. - Tỷ lệ gỗ thương phẩm 80%

- Giágỗ bình quân: Gỗ 620.000 đồng/m3,

- Tỷ lệ lãi suất đầu tư vay vốn trồng rừng ở ngân hàng là 10,8%/năm. - Thuế sử dụng đất lâm nghiệp là 400.000 đồng/ha/năm.

Gỗ thương phẩm = 144,59m3 x 80% = 115,672 m3 x 620.000 = 71.716.640đồng. Số liệu thống kê chi phí - thu nhập ở mô hình rừng trồng Keotai tượng được trình bày ở bảng:

Bảng 3.11. Thống kê thu nhập và chi phí mô hình Keo Tai tượng trồng

ở Công ty Lâm công nghiệp Bắc Quảng Bình

Diện tích: 1 ha; Đơn giá: Đồng

TT Các khoản Chi - Thu ĐVT Số

lượng Đơn giá Thành tiền

I Các khoản chi 40.820.593 1 Trng, chăm sóc năm 1 15.291.437 - Chi phí thiết kế Ha 1.0 986.418 986.418 - Xử lý thực bì Công 15,65 158.169 2.475.345 - Cuốc hố Công 15,43 158.169 2.440.548 - Phân bón NPK 4:2:2 Kg 350 3.650 1.277.500 - Lấp hố Công 6,09 158.169 963.249

- Cây giống (cả cây trồng dặm 5%) Cây 2.625 900 2.362.500 - Công bón phân Công 2,17 158.169 343.227 - Vận chuyển cây con và trồng Công 10.63 158.169 1.681.336 - Chăm sóc năm 1 (xử lý thực bì 70%) Công 8,729 158.169 1.380.657 - Xới vun gốc Công 8,729 158.169 1.380.657

2 Chăm sóc năm 2 2.075.254

Chăm sóc năm 2 (xử lý thực bì 70%) Công 8,729 158.169 1.380.657 Phân bón NPK 4:2:2 (Bón thúc) Kg 150 3,650 547.500 Công bón phân Công 0,93 158.169 147.097

3 Chăm sóc năm 3 1.380.657

Chăm sóc năm 3 (xử lý thực bì 70%) Công 8,729 158.169 1.380.657

4 Chi phí bo v (1-7 năm) Năm 7 200.000 1.400.000 5 Chi phí qun lý: Chi phí trc

TT Các khoản Chi - Thu ĐVT Số

lượng Đơn giá Thành tiền

6 Thuế s dng đất Năm 7 400.000 2.800.000 7 Lãi vay dài hn:10,8%/năm Đồng 7 16.462.930 16.462.930

Tổng chi phí 1 chu kỳ 40.820.593

II Các khoản thu: Sản lượng khai

thác m3 144,59

1 Gỗ m3 115,672 620 71.716.640

III Tổng Thu -Chi (II-I) 31.204.099,4

(Ghi chú: Chi phí thiết kế: 986.418 đồng/158.169 đồng/công = 6,24 công) (Định mức công theo Quyết định số 38/2005/QĐ-BNN, QĐ số 20/2006/QĐ-BNN;

riêng chi phí thiết kếđược căn cứ theo Quyết định số 876/QĐ-UBND, ngày 19/4/2011, bao gồm cả thuế VAT của Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình)

Kết quả bảng 3.11 cho thấy, tổng chi phí trong 7 năm cho 1ha rừng Keo tai tượng là 40.820.593 đồng bao gồm các chi phí cây giống, phân bón, công xử

lý thực bì, cuốc hố, bón phân, trồng, chăm sóc; chi phí bảo vệ, thuế sử dụng đất, lãi suất ngân hàng. Tổng thu nhập là 71.716.640đồng từ gỗ thương phẩm. Như

vậy, sau khi trừ các chi phí đi giá trị hiện tại của thu nhập mô hình Keo tai tượng

được 31.204.099,4đồng.

Từ kết quả tính toán hiệu quả kinh tế của mô hình rừng trồng Keotai tượng

đề tài đã tính toán được các chỉ số NPV, BCR, IRR được tổng hợp ở bảng 3.13. Dựa trên cơ sở số liệu về chi phí và thu nhập cho mỗi đối tượng nghiên cứu. Sử dụng các chỉ tiêu để phân tích và đánh giá hiệu quả kinh tế là: giá trị

hiện tại ròng thực (NPV); tỷ suất thu nhập trên chi phí (BCR); tỷ suất thu hồi nội bộ (IRR).

Bảng 3.12. Kết quả tính toán các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế

mô hình rừng trồng Keo tai tượng

Năm Chi phí Thu Thu - Chi Chi qua chiết khấu

Thu qua chiết khấu 1 18.809.22 0 -18.809.229 18.809.229 0 2 4.974.041 0 -4.974.041 4.489.206,679 0 3 4.456.683 0 -4.456.683 3.630.213,967 0 4 3.045.692 0 -3.045.692 2.239.065 0 5 3.112.004 0 -3.112.004 2.064.814,802 0 6 3.178.316 0 -3.178.316 1.903.260,666 0 7 3.244.628 71.716.640 68.472.012 1.753.583,092 38.759.786,115 Tổng 40.820.593 71.716.640 30.896.047 34.889.373.206 38.759.786,115 NPV = 3.870.412,909 IRR = 13% BCR = 1,110933862 VAIN = 552.916,130

Kết quả tính toán các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế của các mô hình được trình bày trong bảng 3.13: Bảng 3.13. Tổng hợp các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế của các mô hình rừng trồng sản xuất Đơn vị tính: 1000 đồng Chỉ tiêu Mô hình Chi phí thực tế (đ/ha/ck) Thu nhập thực tế (đ/ha/ck) Lợi nhuận (NPV) (đ/ha/ck) Tỷ suất lợi nhuận (BCR) (lần) Tỷ lệ thu hồi vốn (IRR) (%) VAIN (đ/ha/năm) Keo lai 40.820.593 83.321.552 10.142.373 1,2907 17 1.448.910 Keo tai tượng 40.820.593 71.716.640 3.870.413 1,1109 13 552.916 Kết quả bảng 3.13 cho thấy đầu tư trồng rừng Keo lai và Keo tai tượng tại Công ty Lâm công nghiệp Bắc Quảng Bình đã mang lại hiệu quả kinh tế trong sản xuất kinh doanh lâm nghiệp.

- Về giá trị hiện tại ròng thực (NPV) ở các mô hình nghiên cứu đều cho giá trị cao.Trong đó giá trị NPV cao nhất là loài Keo lai đạt 10.142.373 đ/ha. Mô hình Keotai tượng cho thu nhập thấp hơn chỉ được 3.870.413 đ/ha. Giá trị NPV cao phản ánh lợi nhuận ròng thu được của các mô hình trồng rừng có hiệu quả

kinh tế cao, mặt khác nó còn phản ảnh khả năng tiết kiệm chi phi đầu tư, áp dụng

đúng các biện pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm tăng năng suất, sản lượng rừng và hiệu quả kinh tế.

- Tỷ suất thu hồi vốn nội bộ (IRR), đây là chỉ tiêu phản ánh mức lãi suất thực tế của các mô hình trồng rừng có cao hơn so với tỷ lệ chiết khấu hay không.Nếu IRR

đạt được cao hơn tỷ lệ chiết khấu (ở đây tỷ lệ chiết khấu là lãi suất ngân hàng là 10.8%/năm) thì hiệu quả kinh tế của mô hình đạt được càng cao. Theo số liệu bảng 3.13 cho thấy: mô hình rừng trồng Keo lai có chỉ tiêu IRR đạt 17%; mô hình rừng trồng Keotai tượng có IRR đạt 13%.

- Tỷ suất thu nhập trên chi phí qua chiết khấu (BCR) là chỉ tiêu phản ánh tỷ lệ

sinh lãi của các mô hình nghiên cứu, nếu chỉ tiêu này lớn hơn thì giá trị hiện tại của thu nhập so với giá trị hiện tại của chi phí càng lớn, hiệu quả kinh tế của mô hình càng cao. Kết quả tính toán cho thấy: BCR cao nhất là mô hình Keo lai đạt 1,2907 lần (nghĩa là bỏ ra 1.000 đồng vốn đã quy đổi về giá trị hiện tại đầu tư trồng rừng Keo lai thì thu được 1,2907 đồng giá trị hiện tại thu nhập). Mô hình rừng trồng Keo tai tượng đạt 1,1109 lần. Tỷ suất này là cơ sở quan trọng để đề xuất xây dựng biện pháp kỹ thuật lâm sinhnhư: trồng đúng lập địa; bón phân đúng chủng loại, số lượng và cách thức, điều chỉnh độ dinh dưỡng khác nhau để tiết kiện cho phí nhằm hạ giá thành sản phẩm trên 01 m3 gỗ trồng và kinh doanh rừng.

- Giá trị hiện tại thực bình quân trong một năm VAIN (NPV/7) có giá trị cao nhất là mô hình trồng rừng Keo lai đạt bình quân 1.448.910 đ/ha/năm.Keotai tượng thấp hơn chỉ đạt 552.916 đ/ha/năm.

3.3.2.Hiu qu xã hi

Hiệu quả xã hội được thể hiện ở việc tạo công ăn việc làm cho người lao động, cụ thể hiệu quả của các mô hình rừng trồng sản xuất phản ánh mức độ chấp nhận của

các chủđầu tư, chủ rừng đối với các mô hình đó. Một mô hình được chấp nhận phụ

thuộc vào việc giải quyết công ăn việc làm, khả năng phát triển sản xuất hàng hóa, thu nhập bình quân/năm,…

-To công ăn vic làm: Tại địa bàn nghiên cứu có lượng lao động khá dồi dào, trong năm còn nhiều thời gian dư thừa lao động nên mô hình nào nhiều công thì mô hình đó có ý nghĩa xã hội.

Bảng 3.14. Công lao động tạo ra từ các mô hình rừng trồng sản xuất Mô hình rừng sản xuất Công lao động NPV NPV+ Tiền công (đồng) Thu nhập bình quân/ha/năm Số công Tiền công (đồng) Keo lai 85,82 158.169 10.142.373 23.716.436 3.388.062 Keo tai tượng 85,82 158.169 3.870.413 17.444.476 2.492.068

Kết quả bảng 3.14 cho thấy các hộ gia đình tham gia trồng rừng sản xuất đã sử dụng số lượng công khoảng 85,82 công. Các mô hình đều cần nhân lực tập trung vào thời gian trồng rừng, nhưng đa số các hộ không thuê khoán nhân công mà chủ

yếu sử dụng lao động gia đình để làm, kết hợp phương thức đổi công. Như vậy,với số ngày công 85,82 công/ha và tiền công trung bình là 158.169 đồng/công cộng với giá trị hiện tại ròng thực (NPV) thì mô hình Keo lai thu được 23.716.436 đồng, mô hình Keo tai tượng thu được là 17.444.476 đồng. Từ phân tích này cho thấy các mô hình đã tạo ra công ăn việc làm cho người dân,mặc dù thu nhập không cao nhưng

điều này rất có ý nghĩa đối với gia đình đông người, thiếu việc làm.

- Phát trin các cơ s chế biến lâm sn

Khi rừng trồng sản xuất phát triển, sản phẩm từ rừng sẽ tiền đề cho sự phát triển của ngành chế biến lâm sản, khi có nhiều nguyên liệu thì quy mô sản xuất của các công ty chế biến lâm sản, khi có nhiều nguyên liệu thì quy mô sản xuất của công ty chế biến lâm sản cũng tăng và các nhà máy chế biến lâm sản cũng có kế hoạch xây dựng trên địa bàn. Đây là những địa chỉ thu hút nhân công với số lượng lớn tạo công

từ các cơ sở chế biến đã tạo ra các sản phẩm đồ mộc, dụng cụ, đồ dùng gia đình, công sở đáp ứng tốt hơn nhu cầu địa phương.

- Nâng cao nhn thc ca người dân địa phương

Người dân từ chỗ sản xuất nhỏ tự cung tự cấp với kinh nghiệm tự có không nắm bắt được khoa học kỹ thuật.Đến nay các gia đình trồng rừng sản xuất đều đã biết

được quy trình trồng, chăm sóc và bảo vệ rừng.Một số gia đình còn tự sản xuất giống cây (từ hạt hoặc giâm hom) tại vườn nhà cũng đã chấp nhận giống mới có năng suất cao hơn.

3.4. Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển trồng rừng sản xuất tại khu vực nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả rừng trồng sản xuất tại công ty lâm công nghiệp bắc quảng bình, tỉnh quảng bình (Trang 58 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)