Về thị trường

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả rừng trồng sản xuất tại công ty lâm công nghiệp bắc quảng bình, tỉnh quảng bình (Trang 68 - 80)

- Nhanh chóng xây dựng chính sách và chiến lược thị trường lâm sản, trong đó quan tâm đến thị trường cho các loại lâm sản ngoài gỗ (đặc sản). Đẩy mạnh các hoạt

động tiếp thị, nghiên cứu tìm hiểu thị trường và thị hiếu người tiêu dùng để sản xuất những sản phẩm thích hợp nhằm chiếm lĩnh thị trường và thu lợi nhuận cao. Cần nghiên cứu để tìm ra các chính sách tiêu thụ sản phẩm lâm nghiệp từ gỗ rừng trồng.

- Có chính sách liên doanh liên kết để mở các nhà máy chế biến lâm sản nhằm nâng cao giá trị của sản phẩm, tránh tình trạng bán gỗ nguyên liệu như hiện nay.

- Chính sách hàng hóa lâm sản cần có bước đi rõ ràng, đẩy mạnh sản xuất trong nước để chiếm lĩnh thị trường tiến tới xâm nhập thị trường xuất khẩu....

3.4.7. Cơ chế huy động vn

Tạo cơ chế thuận lợiđể thu hút và khuyến khích các thành phần kinh tế trong và ngoài nước cùng tham gia đầu tư trồng rừng và chế biến lâm sản từ trồng rừng kinh tế; nguồn vốn chủ lực thực hiện chính sách chi trả dịch vụ môi trường theo quy

định tại Nghịđịnh số 156/2018/NĐ-CP ngày 16/11/2018 của Chính phủ. Nguồn vốn tự có của cán bộ công nhân viên và hộ gia đình tham gia đầu tư phát triển rừng trên

KẾT LUẬNVÀ KIẾN NGHỊ

1. Kết luận

1. Quảng Bình là tỉnh có tiềm năng về lâm nghiệp được xếp vào tốp đầu của cả nước. Theo số liệu kết quả rà soát, điều chỉnh quy hoạch 3 loại rừng (2018), toàn tỉnh có 615.530 ha rừng và đất lâm nghiệp, trong đó diện tích quy hoạch rừng sản xuất là 319.330 ha. Riêng diện tích rừng trồng và đất chưa có rừng thuộc quy hoạch sản xuất là 140.635ha. Trong những năm gần đây cùng với sự hỗ trợ của Nhà nước thông qua các chính sách, chương trình, dự án về bảo vệ và phát triển rừng, người dân đã thực sự quan tâm và phát triển nghề rừng đặc biệt là công tác trồng rừng, hàng năm trên địa bàn tỉnh trồng khoảng 5.000 đến 5.500 ha rừng trồng. Công ty Lâm công nghiệp Bắc Quảng Bình có diện tích đất lâm nghiệp lớn với 30.952,46 ha, trong đó diện tích rừng trồng là 3.235,75 ha chiếm 10,45%, tập trung ở 4 Lâm trường và 23 xã. Trong những năm qua, hoạt động trồng mới và khai thác gỗ rừng trồng vẫn được tiến hành ổn định giữa các năm. Cụ thể hoạt động trồng mới được thực hiện hàng năm từ 188,9ha đến 433,51 ha; hoạt động khai thác gỗ rừng trồng từ 89ha đến 175,42ha với sản lượng gỗ từ 5.341,25 m3đến 10.525,06 m3.

Công tác quản lý bảo vệ rừng được Đảng ủy và Ban Giám đốc Công ty xác

định là nhiệm vụ hết sức quan trọng. Công ty đã kiện toàn Ban Chỉđạo thực hiện kế

hoạch bảo vệ rừng và phòng cháy chữa cháy rừng, xây dựng phương án bảo vệ rừng, phòng cháy, chữa cháy rừng một cách toàn diện, phù hợp, ngăn chặn việc khai thác, vận chuyển lâm sản và lấn chiếm đất rừng trái phép; phòng chống cháy rừng và sâu bệnh hại rừng để phê duyệt và chỉ đạo thực hiện. Phối hợp chặt chẽ với các cơ quan

đơn vị liên để tổ chức chốt chặn, kiểm tra, truy quét, bắt giữ việc khai thác và vận chuyển gỗ trái phép. Tuy nhiên, trên địa bàn công ty hàng năm vẫn xảy ra các vụ khai thác, vận chuyển lâm sản trái phép.

Trong công tác trồng và chăm sóc rừng trồng Công ty đã áp dụng các biện pháp kỹ thuật như: công tác giống, làm đất, bón phân, trồng đúng mật độ, thời vụ, chăm sóc, theo dõi phòng trừ sâu bệnh hại.

2. Về sinh trưởng của rừng trồng Keo lai và Keotai tượng tuổi 6 nhìn chung sinh trưởng phát triển bình thường. Loài Keo lai có đường kính ngang ngực 15,27cm,

chiều cao 14,4m, mật độ trung bình hiện tại là 1143 Cây/ha; loài Keo tai tượng tuổi 6 có đường kính trung bình là 14,7cm, chiều cao trung bình là 13,53m, mật độ rừng hiện tại là 1148 cây/ha; tỷ lệ cây có chất lượng tốt của cả 2 loài đều khá cao. Tăng trưởng bình quân hàng năm của loài Keo lai tuổi 6 là 27,997 m3/ha/năm; trữ lượng là 167,987 m3; tăng trưởng bình quân hàng năm của loài Keo tai tượng tuổi 6 là 24,099 m3/ha/năm; trữ lượng là 144,59 m3.

3. Hiệu quả kinh tế của các mô hình rừng trồng Keo lai và Keo tai tượng cho thấy: tổng chi phí trong 7 năm cho 1ha rừng Keo lai là 40.820.593 đồng, tổng thu nhập là 83.321.552 đồng từ gỗ thương phẩm. Tổng chi phí của Keotai tượng là 40.820.593 đồng, tổng thu nhập là 71.716.640. Saukhi tính toán các chỉ số NPV, IRR, BCR thấy rằng: giá trị NPV cao nhất là loài Keo lai đạt 10.142.373 đ/ha. Mô hình Keotai tượng cho thu nhập thấp hơn chỉđược 3.870.143đ/ha. Mô hình rừng trồng Keo lai có chỉ tiêu IRR cao nhất đạt 17%; mô hình rừng trồng Keotai tượngcó IRR đạt thấp hơn chỉ đạt 13%. BCR cao nhất là mô hình Keo lai đạt 1,29 lần, mô hình rừng trồng Keo tai tượng đạt 1,11 lần. Như vậy, có thể thấy rằng mô hình rừng trồng Keo lai có hiệu quả hơn mô hình rừng trồng Keotai tượng. Ngoài hiệu quả về kinh tế thì các mô hình trồng Keo còn có giá trị về mặt xã hội, các mô hình rừng trồng này tạo công ăn việc làm cho người lao động, nâng cao nhận thức cho người dân địa phương góp phần ổn định cuộc sống.

4. Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển rừng trồng sản xuất ở công ty lâm nghiệp Bắc Quảng Bình

- Củng cố và xây dựng lực lượng bảo vệ rừng của chủ rừng đến các trạm quản lý bảo vệ rừng trên địa bàn Công ty quản lý; tổ chức thực hiện các biện pháp bảo vệ

rừng trồng kết hợp với bảo vệ rừng tự nhiên theo hướng bảo vệ rừng tại gốc, khai thác lâm sản theo quy định của pháp luật; tăng cường công tác phối hợp các lực lượng trên địa bàn để ngăn chặn mọi hành vi xâm hại đến tài nguyên rừng; tổ chức thực hiện tốt công tác PCCCR, phòng trừ sâu bệnh, gia súc phá hoại rừng.

- Thực hiện công tác giao đất để liên doanh trồng rừng với các tổ chức và các hộ gia đình người dân trên địa bàn để tận dụng nguồn vốn đầu tư; tạo việc làm và thu nhập cho người dân địa phương đặc biệt ưu tiên hộ gia đình, cá nhân nghèo thiếu đất hoặc không có đất sản xuất.

- Tăng cường ứng dụng các biện pháp trồng rừng thâm canh dựa trên cơ sở áp dụng các biện pháp kỹ thuật tổng hợp và liên hoàn để nâng cao năng suất, chất lượng cây trồng, hiệu quả kinh tế từ khâu chọn giống, làm đất, trồng và chăm sóc rừng.

- Nghiên cứu chu trình bảo quản và cải tiến hệ thống bầu, dinh dưỡng đóng bầu sản xuất cây giống nhằm hạ giá thành sản phẩm, tăng sự tiện lợi trong vận chuyển cây giống đến hiện trường trồng rừng. Nghiên cứu để xây dựng vườn giống cây nuôi cấy mô thay thế cho nguồn giống từ dâm hom cành như hiện nay.

- Ứng dụng công nghệ thông tin vào việc quản lý, quy hoạch và theo dõi diễn biến tài nguyên rừng. Công ty phối hợp với cơ quan kiểm lâm thực hiện tốt công tác theo dõi diễn biến tài nguyên rừng. Đặc biệt nâng cao khả năng sử dụng hệ thống thông tin địa lý toàn cầu vào công tác theo dõi diễn biến rừng tự nhiên và rừng trồng.

- Xây dựng, nhân rộng các mô hình quản lý rừng bền vững, mô hình trồng rừng thâm canh gỗ lớn, sản xuất RVAC... .

- Đẩy mạnh các hoạt động tiếp thị, nghiên cứu tìm hiểu thị trường và thị hiếu người tiêu dùng để sản xuất những sản phẩm thích hợp nhằm chiếm lĩnh thị trường và thu lợi nhuận cao. Cần nghiên cứu để tìm ra các chính sách tiêu thụ sản phẩm lâm nghiệp từ gỗ rừng trồng.

2. Tồn tại

Do điều kiện thời gian nghiên cứu nên luận văn còn một số hạn chế sau: - Chưa đánh giá được một cách cụ thể, chi tiết hiệu quả về môi trường của rừng trồngKeo.

- Chưa phân tích được các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của rừng trồng Keo.

- Chưa nghiên cứu được điều kiện lập địa ảnh hưởng đến năng suất rừng trồng.

3. Kiến nghị

- Cần có những nghiên cứu vềảnh hưởng của các nhân tốđến sinh trưởng của 2 loài Keo trên để làm cơ sởđưa ra các giải pháp thích hợp.

TÀI LIỆU THAM KHẢO I. TIẾNG VIỆT

1. VũĐức Bình, Nguyễn Thị Thanh Nga, Nguyễn Hải Thành, Lê Công Định, Hà Văn Thiện, Trần Anh Trung (2019), “ Ảnh hưởng của các biện pháp kỹ thuật lâm sinh đến sinh trưởng rừng trồng Keo lai cung cấp gỗ lớn tại tỉnh Quảng Trị”,

Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, số 3/2019, tr. 63-76.

2. Trần Quang Bảo và cs (2016), “Đặc điểm sinh trưởng của dòng Keo lai trồng tại huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai”, Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, số 2/2016, tr. 4326 - 4334.

3. Bộ Nông nghiệp và PTNT (2018), “Phát triển trồng rừng thâm canh cây Keo lai theo hướng bền vững”, Bản tin chuyên đề nông nghiệp và PTNT số 4/2018. 4. Bộ Nông nghiệp và PTNT (2006), Cẩm nang ngành Lâm nghiệp: Chương Cải

thiện giống và quản lý giống cây rừng ở Việt Nam, Chương trình hỗ trợ ngành Lâm nghiệp và đối tác, Dự án GTZ-REFAS.

5. Lê Mộng Chân và Vũ Văn Dũng (1999), Giáo trình Thực vật và thực vật đặc sản rừng, Nxb Nông nghiệp.

6. Chính phủ, số: 243 /BC-CP (2011), Báo cáo tổng kết thực hiện Dự án “Trồng mới 5 triệu ha rừng” và Kế hoạch bảo vệ, phát triển rừng giai đoạn 2011-2020, Hà Nội.

7. Phạm Quốc Chiến, Lò Quang Thành, Đặng Thịnh Triều, Dương Quang Trung (2019), “Ảnh hưởng của tỉa thưa đến sinh trưởng của Keo tai tượng (Acacia

mangium Willd) tại Yên Thế, Bắc Giang”, Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, s

3/2019, tr. 89-94.

8. Phạm Thế Dũng và cộng sự (2004), “Năng suất rừng trồng Keo lai ở vùng Đông Nam Bộ và những vấn đề kỹ thuật, lập địa cần quan tâm”, Thông tin khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam.

9. Phạm Thế Dũng (2005), “Mô hình rừng Tràm trong hệ thống canh tác lâm - nông bền vững trên đất phèn vùng đồng bằng Sông Cửu Long”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, (9).

10. Phạm Thế Dũng (2005), Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật thâm canh rừng cho các dòng Keo lai được tuyển chọn trên đất phù sa cổ tại tỉnh Bình Phước làm nguyên liệu giấy, Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học năm 2000- 2004. Viện KHLN Việt Nam, Tp HCM-2005.

11. Nguyễn Văn Đăng, Vũ Đình Hưởng, Nguyễn Xuân Hải, Kiều Mạnh Hà (2019), “Đánh giá sinh trưởng của một số giống Keo đang được trồng phổ biến ở vùng

Đông Nam Bộ”, Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, số 4/2019, tr. 61-68.

12. Lâm Công Định (1965), “Sinh trưởng của Mỡ trong các khu vực đã trồng”, Tập san Lâm nghiệp (10).

13. Hoàng Thúc Đệ (1998), Nghiên cứu về chất lượng và khả năng sử dụng gỗ Keo tai tượng để sản xuất ván dăm và ván bóc, Trường Đại học Lâm nghiệp.

14. Phạm Đôn, Lê Văn Quang, Đào Thị Huyền (2019), “Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón tới sinh trưởng Keo tai tượng (Acacia mangium) 4 năm tuổi tại Trạm Thực nghiệm Lâm nghiệp Tân Lạc - Hòa Bình”, Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp,

số 4/2019, tr. 106-111.

15. Bùi ThếĐồi (2013), “Nghiên cứu kiểu ưu thế sinh trưởng của rung ftroongf thuần loài Bạch đàn lai tạo tỉnh Quảng Ninh”, Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, s

2/2013, tr. 2764-2771.

16. Hồ Thanh Hà (2013), “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất rừng Keo lai tại tỉnh Thừa Thiên Huế”, Tạp chí KHLN 2/2013. Tr. 2728-2738. 17. Hoàng Ngọc Hải (2008), Nghiên cứu, điều tra tuyển chọn các lâm phần tốt cho

loài Keo tai tượng ở vùng Trung tâm Bắc Bộđể chuyển hoá thành rừng giống,

Báo cáo đề tài cấp Bộ.

18. Phí Hồng Hải, Phạm Xuân Đỉnh, Chris Harwood, Chris Beadle, Sadanandan Nambiar, VũĐình Hưởng, Đặng Thịnh Triều, Triệu Thái Hưng (2010), “Trồng rừng Keo gỗ xẻ: một số biện pháp kỹ thuật lâm sinh và khuyến nghị các giống Keo phù hợp”, Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, số 2/2010, tr. 1-10.

19. Võ Đại Hải (2014), “Đổi mới công tác nghiên cứu và chuyển giao giống cây lâm nghiệp phục vụ tái cơ cấu ngành”, Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, số 2/2014, tr. 3241 - 3254.

20. Triệu Văn Hùng và các tác giả (2005), “Đánh giá khả năng sinh trưởng của một số loài Keo và Bạch đàn các biện pháp tác động cho rừng thâm canh năng suất cao và ổn định bền vững ở Tây Nguyên”, Tạp chí Nông nghiệp và PTNT (1), tr.

91- 94.

21. Lê Đình Khả, Đoàn Thị Mai, Nguyễn Thiên Hương (1999), Khả năng chịu hạn của một số dòng Keo lai chọn tại Ba Vì, Trung tâm nghiên cứu giống cây rừng, Hà Nội.

22. Lê Đình Khả, Dương Mộng Hùng (2003), Giống cây rừng, Giáo trình trường Đại học Lâm nghiệp,Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

23. Lê Đình Khả và cộng sự (2000), Chọn tạo giống và nhân giống cho một số loài cây trồng rừng chủ yếu ở Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

24. Lê Đình Khả và các tác giả (1993), "Giống lai tự nhiên giữa Keo tai tượng và Keo lá tràm", Tạp chí lâm nghiệp, số 7/1993, tr. 18-19.

25. Trần Khải, “Đất Việt Nam”, Hội khoa học đất, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 26. Vũ Tiến Lâm, Hồ Trung Lương, Phạm Đình Sâm, Nguyễn Huy Sơn, Cao Văn

Lạng (2019), “Ảnh hưởng của mật độ đến sinh trưởng của một số loài Keo 2 năm tuổi trồng ở Uông Bí - Quảng Ninh”, Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, s

1/2019, tr. 73-80.

27. Phạm Duy Long và Luyện Thị Minh Hiếu (2014), “Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón đến sinh trưởng và năng suất của rừng trồng 3 dòng Keo lai (Acacia mangium × Acacia auriculiformis) tại Công ty Lâm nghiệp Tam Thanh - Phú Thọ”, Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, số 2/2014, tr. 3288 - 3292.

28. Đoàn Hoài Nam (2006), “Hiệu quả kinh tế của rừng trồng thâm canh Keo lai tại một số vùng sản xuất kinh tế lâm nghiệp”,Tạp chí Nông nghiệp và PTNT (06),

tr. 91- 92.

29. Đoàn Hoài Nam (2004), “Đánh giá hiệu quả kinh tế- sinh thái của một số mô hình rừng trồng tại vùng Đông Bắc”, Tạp chí Nông nghiệp và PTNT (3), tr 257-258.

30. Nguyễn Hoàng Nghĩa (1991), Khảo nghiệm loài và xuất xứ, Tổng luận và chuyên khảo khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp (10), tr. 65-67.

31. VũĐình Phương, Đào Công Khanh, (2001), “Kết quả thử nghiệm phương pháp nghiên cứu một số quy luật cấu trúc, sinh trưởng phục vụđiều chế rừng lá rộng, hỗn loại thường xanh ở Kon Hà Nừng - Gia Lai”, Nghiên cứu rừng tự nhiên, Nxb Thống kê, Hà Nội, tr. 94 - 100.

32. Trần Công Quân (2012), Nghiên cứu một số cơ sở khoa học nâng cao hiệu quả

kinh tế rừng trồng nguyên liệu Keo lai (Acacia mangium x A.auriculiformis) và Bạch đàn urophylla (Eucalyptus urophylla) ở hai tỉnh Thái Nguyên và Bắc Kạn,

Luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam.

33. Nguyễn Xuân Quát (2013), “Vài ý kiến về việc nghiên cứu chọn và cải thiện giống Keo và Bạch đàn ở Việt Nam”, Tạp chí khoa học Lâm nghiệp, số 1/2013 tr. 2573 - 2577.

34. Ngô Đình Quế và Đỗ Đình Sâm (2001), “Xác định tiêu chuẩn phân chia lập địa (vi mô) cho rừng trồng công nghiệp tại một số vùng sinh thái ở Việt Nam”. Kết quả nghiên cứu về trồng rừng và phục hồi rừng tự nhiên, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

35. Trần Duy Rương (2013), “Sinh trưởng và hiệu quả kinh tế của rừng trồng Keo lai

ở Bình Định”, Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, số 2/2013, tr. 2793-2798.

36. Trần Duy Rương (2011), “Phân tích hiệu quả kinh tế rừng trồng Keo lai ở Bắc Kạn”, Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, số 4/2011.

37. Trần Duy Rương (2011), “Đánh giá sinh trưởng và hiệu quả kinh tế của Keo lai

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả rừng trồng sản xuất tại công ty lâm công nghiệp bắc quảng bình, tỉnh quảng bình (Trang 68 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)