- Một số công ty dược phẩm mới nhập ngành như: • Công ty cổ phần dược phẩm Sao Kim (2018)
CHƯƠNG IV: PHÂN TÍCH SWOT CỦA DOANH NGHIỆP
S1- Thương hiệu uy tín, lâu đời S2- Nhân lực có chuyên môn, kinh nghiệm
S3- Công nghệ sản xuất hiện đại S4- Phân phối đa dạng, trải rộng cả nước S5- Sản phẩm đa dạng, chất lượng S4,S5+ O4: Đẩy
mạnh sự đa dạng, tính hiệu quả của sản phẩm đáp ứng đủ nhu cầu sử dụng
của khách hàng => Chiến lược mở rộng tệp
khách hàng
S2, S3+ O2: Đẩy mạnh chất lượng doanh nghiệp, chất lượng sản phẩm, đưa doanh nghiệp có thể mở rộng, phát triển thị
trường => Chiến lược mở rộng thị trường S1+ O3: Nâng cao độ uy tín của thương hiệu thông qua các chính sách hỗ trợ từ Chính phủ => Chiến lược xây dựng thương
hiệu
S2, S3 + O6: Nghiên cứu, phát triển sản phẩm mới, thay đổi nguồn nguyên liệu cũ nhập khẩu từ nước S1+ T2, T4: Đẩy mạnh
các chiến lược quảng bá thương hiệu, định vị thương hiệu, tạo dựng niềm tin nơi khách hàng. => Chiến lược quảng bá thương hiệu S4 + T5: Phát triển hình thức phân phối online trên các sàn thương mại điện tử và
các kênh online để quảng bá được tới rộng rãi khách hàng và giảm thiểu rủi ro lây lan dịch bệnh khi mua hàng trực tiếp. => Phân
phối online
W1- Nguyên liệu chủ yếu nhập khẩu từ nước ngoài W2- Các quy định pháp lý lỏng lẻo W3- Trình độ R&D còn yếu
W4- Kỹ năng tiếp thị kém
W5- Vị thế cạnh tranh kém W6- Tiêu chuẩn GMP- WHO đã lạc hậu
W1, W3, W6+ O3: Khắc phục các thiếu sót bằng các chính sách hỗ trợ, ưu tiên của Chính phủ. => Khắc phục
thiếu sót W5+ O1,O2: Các yếu tố thị
trường, xã hội là lợi thế để đẩy mạnh vị thế của doanh nghiệp. => Chiến
lược xây dựng thương hiệu
W1+ T2, T4: Chủ động tìm kiếm nhà cung cấp mới, tận dụng các nguồn dược liệu chất lượng trong nước. => ngoài.
=> Phát triển sản phẩm, giảm thiểu chi phí
nguyên liệu.
Thay đổi nguồn cung, giảm thiểu chi phí W4, W5+ T2, T4:Tăng độ nhận diện của khách hàng, mới, đào tạo kỹ năng tiếp thị
cho đội ngũ nhân viên. => Khẳng định vị thế, tạo chỗ đứng cho doanh nghiệp. W5+ T2, T3, T4: Cải tiến sản