2. CƠ SƠ THỰC TIỄN
3.2.2. Đối với khoa
- Điều dƣỡng trƣởng cần giám sát chặt chẽ việc thực hiện các quy trình theo dõi dấu hiệu sinh tồn của điều dƣỡng viên, việc ghi chép vào bảng phiếu theo dõi và thƣờng xuyên họp điều dƣỡng rút kinh nghiệm cho các điều dƣỡng viên.
- Điều dƣỡng trƣởng phải tăng cƣờng giám sát việc thực hiện quy trình của điều dƣỡng viên.
- Thƣờng xuyên lồng ghép tƣ vấn giáo dục sức khỏe cho NB vào các buổi họp Hội đồng NB cấp khoa. Giám sát điều dƣỡng tƣ vấn giáo dục sức khỏe hàng ngày cho NB.
- Có thể làm tờ rơi, poster để tuyên truyền giúp NB hiểu về bệnh và cách chăm sóc bản thân.
3.2.3. Đối với điều dưỡng viên
- Phải nâng cao ý thức tự giác, lòng yêu nghề, đạo đức nghề nghiệp, có tinh thần trách nhiệm trong việc thực hiện chăm sóc NB, sát sao hơn với NB, giải thích và hƣớng dẫn NB chế độ ăn bệnh lý sau phẫu thuật. Điều dƣỡng cho NB ăn, theo dõi bữa ăn hàng ngày, vệ sinh răng miệng, thân thể cho NB hàng ngày.
- Cần tuân thủ 5 thời điểm rửa tay và thực hiện thành thạo quy trình rửa tay, tạo thói quen vệ sinh bàn tay trong chăm sóc NB.
- Cần phải trực tiếp hỗ trợ vận động cho NB, có thể khuyến khích sự giúp đỡ của ngƣời nhà NB nhƣng cần hƣớng dẫn cẩn thận và có sự giám sát.
- Cần hƣớng dẫn và hỗ trợ (khi cần thiết) ngƣời nhà NB và có sự giám sát trong chăm sóc vệ sinh cho NB, tránh các biến chứng có thể xảy ra do ngƣời nhà NB thiếu kiến thức về bệnh và tự chăm sóc bản thân.
- Điều dƣỡng dành nhiều thời gian hơn nữa trò chuyện, tìm hiểu tâm tƣ nguyện vọng của NB, tƣ vấn, giáo dục sức khỏe để NB yên tâm điều trị.
KẾT LUẬN
Qua kết quả nghiên cứu chăm sóc 32 NB đƣợc phẫu thuật cắt túi mật nội soi tại khoa Ngoại tổng hợp Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, chúng tôi rút ra kết luận sau: - 100% NB đƣợc điều dƣỡng lập kế hoạch chăm sóc sau phẫu thuật và điều chỉnh kế hoạch cho phù hợp với tình trạng từng NB.
- 100% NB đƣợc chăm sóc đúng quy trình nhƣ: quy trình tiêm an toàn, tƣ thế nằm ngay sau phẫu thuật. Tuy nhiên chăm sóc vết mổ ngƣời điều dƣỡng chƣa chú trọng đến vấn đề vệ sinh bàn tay, chỉ có 32,92% tuân thủ triệt để 5 thời điểm vệ sinh bàn tay.
- Có 73,17% NB đƣợc chăm sóc dấu hiệu sinh tồn đầy đủ theo quy định còn 26,83% NB đƣợc theo dõi ngày 01 lần và chỉ đƣợc chú trọng đến các chỉ số về huyết áp và nhiệt độ nhƣng chỉ số mạch, nhịp thở không đƣợc chú trọng.
- NB chƣa đƣợc chăm sóc toàn diện về dinh dƣỡng, chỉ có 48,78 % NB ăn theo chế độ bệnh lý đã hƣớng dẫn còn lại NB tự phục vụ theo nhu cầu sở thích của cá nhân và chăm sóc toàn diện về vận động, có tới 46,56% NB tập vận động không có sự hỗ trợ trực tiếp của điều dƣỡng chủ yếu là do ngƣời nhà NB đảm nhiệm.
- Kỹ năng tƣ vấn, giáo dục sức khỏe của ngƣời điều dƣỡng cho NB: Tất cả NB sau khi ra viện đƣợc hƣớng dẫn chế độ nghỉ ngơi, tái khám lại sau khi có bất thƣờng. Tuy nhiên, chỉ có 67,07% NB đƣợc tƣ vấn giáo dục sức khỏe về bệnh sỏi túi mật.
ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 1. Đối với bệnh viện
Cần phát động và thực hiện chƣơng trình vệ sinh bàn tay, tổ chức nâng cao trình độ chuyên môn, cập nhật kiến thức mới trong công tác chăm sóc, tƣ vấn cho điều dƣỡng viên. Thƣờng xuyên tập huấn kỹ năng tƣ vấn GDSK cho điều dƣỡng. mở rộng cơ sở hạ tầng.
2. Đối với khoa phòng trung tâm
Điều dƣỡng trƣởng cần giám sát chặt chẽ việc thực hiện các quy trình theo dõi dấu hiệu sinh tồn, quy trình chuyên môn của điều dƣỡng viên. Thƣờng xuyên lồng ghép tƣ vấn giáo dục sức khỏe cho NB vào các buổi họp hội đồng NB cấp khoa.
3. Đối với điều dƣỡng
Điều dƣỡng cần thay đổi thói quen vệ sinh tay, thực các bƣớc của quy trình kỹ thuật điều dƣỡng đúng theo quy định. Chủ động hỗ trợ NB trong thời gian nằm viện điều trị. Tham gia các khóa tập huấn về kỹ năng giáo dục sức khỏe, nâng cao kiến
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1- Trịnh Xuân Đàn , Đỗ Hoàng Dƣơng, Đinh Thị Hƣơng (2008), "Giải phẫu học tập 2", NXB Y học, Trang 93- 103
2- Lê Trung Hải ( Năm 2011). "Hướng dẫn chăm sóc người bệnh sau phẫu
thuật". Nhà xuất bản Y học
3- Phan Thị Thu Hồ (2000), "Điều trị túi mật cấp tính, Điều trị nội khoa tập 1",
Đại học Y Hà Nội, NXB Y học, trang 160 - 162.
4- Nguyễn Đình Hối (2013), "Viêm túi mật cấp", Bệnh học ngoại khoa tiêu hóa, NXB Y học, 141-144.
5- Nguyễn Văn Huy (2006), "Giải phẫu người", NXB y học 2006, tr. 255-261.
6- Hà Văn Quyết, Susat Voongphachawn (2008), "Đánh giá kết quả bước đầu phẫu thuật cắt túi mật nội soi trong viêm tụy cấp", Ngoại khoa, Số 3, tập 58, 8- 12.
7- Trịnh Văn Minh (2010), "Các đường mật ngoài gan", Giải phẫu ngƣời II, NXB Giáo Dục Việt Nam, trang 388-393.
8- Lê Thanh Toàn, Hoàng Văn Thịnh (2014), "Vai trò của siêu âm trong chẩn đoán sỏi túi mật, viêm túi mật cấp có đối chiếu kết quả phẫu thuật", Tạp chí Y học TP. Hồ Chí Minh, 18(2), 466- 470.
9- Trần Việt Tiến (2017), “Chăm sóc người bệnh sỏi đường mật” Điều dƣỡng ngoại khoa -Trƣờng Đại học điều dƣỡng Nam Định – Bộ môn Điều dƣỡng Ngoại Tr 141-180
Tiếng Anh
10- Michel J. Zinner, Stanley W. Ashley (2015), "Maingot’ Abdominal operation", 12th Edition.
11- Yagan P (2015), "Gallbladder duplication", Int J Surg Case Rep., 11, 18 - 20
12- Feldman MG, Russell JC, Lynch JT (1994 ), "Comparison of mortality rates for open and closed cholecystectomy in the elderly: Connecticut statewide survey", J Laparoendosc Surg.,4(3), p.165- 172.
13- Ido K, Suzuki T, Kimura K (1995), "Laparoscopic cholecystectomy in the elderly: Analysis of pre-operative risk factors and postoperative complications", Jounal of gastroenterology and hepatology, 10(5), 517 – 522.
14- Laycock WS, Andrea ES, Christian MB (2000), "Variation in the Use of Laparoscopic Cholecystectomy for Elderly Patients With Acute Cholecystitis",