Điểm thực hành nói chung của các bà mẹ trước và sau can thiệp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thay đổi kiến thức, thực hành dự phòng và xử trí co giật do sốt cho các bà mẹ có con điều trị tại bệnh viện trẻ em hải phòng năm 2019 (Trang 71 - 94)

- Đánh giá mức độ thực hành bằng điểm theo bảng kiểm Các bà mẹ làm đúng

4.3.4. Điểm thực hành nói chung của các bà mẹ trước và sau can thiệp

Điểm trung bình thực hành của các bà mẹ trước can thiệp ở mức trung bình 5,54/10 điểm. Sau can thiệp ở mức khá cao 9,08/10 điểm. Cao hơn một chút so với kết quả nghiên cứu đánh giá thực hành của các bà mẹ tại Nam Định. Trước can thiệp 5,2/10 điểm; sau can thiệp 8,8/10 điểm. [5]. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p < 0,001. Điều đó một lần nữa đánh giá được hiệu quả của việc can thiệp tư vấn, hướng dẫn, giáo dục sức khỏe cho các bà mẹ của điều dưỡng viên trong nghiên cứu này.

4.4. Hạn chế của nghiên cứu

Do thực tế các nghiên cứu trong nước về chủ đề nghiên cứu trong luận văn này còn hạn chế cộng với khả năng tiếng anh của tác giả còn hạn chế nên việc tổng quan các nghiên cứu trong và ngoài nước cũng như việc so sánh, bàn luận về chủ đề nghiên cứu này còn hạn chế.

Do điều kiện khuôn khổ luận văn tốt nghiệp cũng như điều kiện cá nhân còn hạn chế nên trong nghiên cứu này sử dụng phương pháp lấy mẫu toàn bộ và chọn mẫu thuận tiện nên giá trị nội suy và ngoại suy cũng như ý nghĩa của đề tài này còn hạn chế. Tác giả sẽ nghiên cứu, cố gắng khắc phục những mặt hạn chế này trong những nghiên cứu tiếp theo.

KẾT LUẬN

Qua nghiên cứu thực trạng và can thiệp giáo dục sức khoẻ cho 156 bà mẹ có con co giật do sốt tại bệnh viện Trẻ em Hải Phòng từ tháng 3 đến tháng 6 năm 2019 , từ kết quả nghiên cứu rút ra một số kết luận sau:

1. Thực trạng kiến thức, thực hành về xử trí co giật do sốt của các bà mẹ

- Điểm kiến thức chung của bà mẹ trước can thiệp về co giật do sốt ở mức thấp (3,72/10 điểm). Trong đó kiến thức về chăm sóc trẻ sốt là cao nhất (4,18/10 điểm) tiếp theo là kiến thức về sốt và kiến thức phòng, xử trí co giật là 3,88/10 điểm và 3,08/10 điểm.

+ Tỷ lệ bà mẹ có kiến thức về dùng thuốc hạ sốt đúng, đường dùng cũng như cách dùng thuốc an toàn cho trẻ còn thấp (33,3%; 24,4% và 33,3%)..

+ Tỷ lệ bà mẹ biết được phòng mất nước khi trẻ sốt bằng việc uống ORS chỉ ở mức trung bình, 57,1%.

+ Khi trẻ co giật, tỷ lệ bà mẹ để đầu trẻ nghiêng một bên rất thấp (9,6%); tích cực chườm hạ sốt hoặc đặt thuốc hậu môn để hạ sốt là 28,2% và 22,4%.

- Điểm thực hành chăm sóc trẻ nói chung của các bà mẹ ở mức trung bình (5,54/10 điểm). Trong đó điểm trung bình thực hành chườm ấm cho trẻ sốt rét cao nhất (6,06/10 điểm); Thực hành chườm ấm cho trẻ sốt nóng 5,44/10 điểm và thực hành đo nhiệt độ ở nách cho trẻ là 5,11 điểm.

2. Sự thay đổi kiến thức, thực hành của các bà mẹ

- Điểm trung bình kiến thức của các bà mẹ sau khi được giáo dục sức khỏe so với

trước tăng gần 5/10 điểm (8,57/10 điểm). Điểm kiến thức phòng và xử trí co giật tăng 5,8/10 điểm (8,82 điểm); Điểm kiến thức chăm sóc trẻ sốt tăng 4/10 điểm (8,17 điểm) và điểm kiến thức về sốt nói chung tăng 5/10 điểm (8,82 điểm). Sự tăng điểm khác biệt đều có ý nghĩa thống kê với p < 0,001.

- Điểm trung bình TH chăm sóc trẻ nói chung sau can thiệp ở mức rất cao

(9,08/10 điểm). Tăng hơn 3/10 điểm so với trước can thiệp. Trong đó điểm trung bình TH chườm ấm cho trẻ sốt tăng 3/10 điểm (9,2/10 điểm); điểm trung bình TH chườm ấm cho trẻ sốt nóng tăng gần 4/10 điểm (9,15/10 điểm) và điểm trung bình TH đo nhiệt độ nách tăng 3,8/10 điểm (8,89/10 điểm). Sự tăng điểm khác biệt đều có ý nghĩa thống kê với p < 0,001.

KHUYẾN NGHỊ

Căn cứ vào kết quả nghiên cứu chúng tôi đưa ra một số khuyến nghị sau: Cung cấp cho bà mẹ kiến thức và kỹ năng chăm sóc trẻ sốt để hạn chế tối đa tình trạng co giật do sốt cao từ đó giảm tỷ lệ nhập viện của trẻ.

Cần hướng dẫn cụ thể cho bà mẹ cách sử dụng thuốc hạ sốt đúng liều, đúng thời gian để tránh tình trạng ngộ độc thuốc.

Nâng cao vai trò của điều dưỡng trong công tác tư vấn cho các bà mẹ có con bị sốt đặc biệt với những trẻ có tiền sử co giật do sốt cao.

1. Nguyễn Quốc An (2016), Tìm hiểu kiến thức và kỹ năng xử trí của bà mẹ có con co

giật do sốt tại bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn, Luận văn tốt nghiệp BS Đa khoa – ĐH

Y Hà Nội.

2. Bộ Y tế (2015), Quyết định về việc ban hành tài liệu chuyên môn "Hướng dẫn chẩn

đoán và điều trị một số bệnh thường gặp ở trẻ em"

3. Đĩnh, Cao Xuân (2007), Nhận xét một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và hiệu

quả dự phòng co giật do sốt ở trẻ em, Luận văn bác sỹ chuyên khoa II, Đại học Y

Hà Nội.

4. Đoàn Thị Ngọc Diệp; Bùi Văn Đỡ, Nguyễn Vinh Anh (2011), "Khảo sát kiến thức, thái độ, hành vi của bà mẹ đối với sốt co giật tại khoa Cấp cứu bệnh viện Nhi Đồng 2", Y học thành phố Hồ Chí Minh. 16(1).

5. Hoàng Thị Vân Lan (2012). Nâng cao nhận thức, kỹ năng phòng co giật do sốt cao

cho các bà mẹ có con dưới 6 tuổi điều trị tại bệnh viện Nhi Nam Định

6. Hải, Lê Thanh (2017), Điều dưỡng Nhi khoa cơ bản, NXB Y học Hà Nội.

7. Hinh, Lê Đức (2011), "Các hội chứng động kinh", Thần kinh học trẻ em, NXB Y học Hà Nội, tr. 156-158.

8. Nhị, Vũ Anh (2011), “Co giật do sốt cao ở trẻ em”, chủ biên.

9. Quyên, Phạm Thị Lệ (2006), "Đánh giá một số đặc điểm dịch tễ học của co giật do sốt ở trẻ em từ 2002-2004 tại Bệnh viện Nhi Trung ương", Tạp chí nghiên cứu Y học, Bộ Y tế - Trường Đại học Y Hà Nội. 43(6), tr. 38-43.

10. Sơn, Bùi Bình Bảo (2009), "Đánh giá kiến thức, hành vi, thái độ của người chăm sóc đối với trẻ co giật do sốt", Y học thực hành. 356, tr. 157-166.

11. Sự, Nguyễn Thị Lan Anh và cộng (2006), Hiệu quả hạ nhiệt ở trẻ bị sốt cao chân

tay lạnh bằng cách kết hợp thuốc hạ sốt và ủ ấm bằng đi tất tay, tất chân, Đề tài cơ

sở Khoa nhi bệnh viện đa khoa Tỉnh Nam Định.

12. Thắng, Phạm Văn (2010), "Ngộ độc Paracetamol", tạp chí nhi khoa hội nhi khoa

Việt Nam, tr. 40,41.

13. Thanh, Nguyễn Thị (2010), Đặc điểm lâm sàng và kiến thức chăm sóc của bà mẹ có

con dưới 6 tuổi bị sốt cao co giật tại bệnh viện Nhi Thái Bình năm 2010, Đề tài cơ sở, Đại học Y Thái Bình.

15. Thoại, Nguyễn Đình (2000), Đặc điểm lâm sàng và các yếu tố nguy cơ của co giật

do sốt ở trẻ em tại Viện Nhi khoa, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà

Nội.

16. Thuyết, Lê Thiện (2003), "Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng và nguyên nhân co giật do sốt cao ở trẻ em", y học thực hành số 447, tr. 47-59.

17. Trần Thị Nguyệt Nga; Phạm Thị Thúy Hòa, Vũ Thị Thu Hiền (2012), "Tìm hiểu những yếu tố nguy cơ của co giật do hạ canxi máu ở trẻ em", Tạp chí dinh dưỡng

và thực phẩm 8(1), tr. 16-20.

18. Trọng, Nguyễn Đình Các lý thuyết hành vi tâm lý trong lĩnh vực sức khỏe: tiếp cận

nền tảng cho nghiên cứu thực nghiệm, Luận văn Tiến sỹ, Trường Đại học Bách

khoa - ĐHQG TP.HCM.

19. Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định, Điều dưỡng cơ bản tập I,II, NXB Y học Hà Nội.

20. Vân, Đặng Thị Hà; Đoàn Thị (2010), "kiến thức, thái độ và hành vi của 106 bà mẹ có trẻ bị sốt cao đến khám tại bệnh viện đa khoa Phúc Yên", Đại học Y Dược

TPHCM.

21. Yến, Phạm Hải (2013), Nghiên cứu đặc điểm sốt của trẻ nhập viện và một số biểu

hiện về hành vi, kiến thức của các bà mẹ khi có con bị sốt tại bệnh viện Quân Y 103,

Học viện Quân Y 103.

Tiếng Anh

22. Ali-Asghar Kolahi, Shahrokh Tahmooreszadeh (2009). First febrile convulsions:

inquiry about the knowledge, attitudes and concerns of the patients’ mothers.

European Journal Pediatrics, 168, 167-171.

23. 10.1007/s10803-009-0717-4., Jiong Li et al (2009). Prenatal Stress and Rick of febrile Seizures in children: A Nationwide Longitudinal Study in Denmark. DOI (2009), Prenatal Stress and Rick of febrile Seizures in children: A Nationwide

25. Bassan H, Barzilay M, Shinnar S et al (2013), "Prolonged febrile seizures, clinical characteristics and acute management", Epilepsia. 54(6), page. 1092-8.

26. Berg A.T, Shinnar S (1996), "Complex febrile seizures", Epilepsia. 37, page. 126- 133.

27. Brett EM, (2001), “”. . , (2001), "Febrile convulsions", Paediatric Neurology, page. 330-7.

28. Camfield P, Camfield C, Gordon K, et al (1994), "What types of epilepsy are preceded by febrile seizures. A population-based study of children", Dev Med Child

Neurol. 36, page. 887-92

29. Cesline M.D, Amy l.B, Tallie Z.B (2008), "Febrile seizures: Mechanisms and relationship to epilepsy". 31(5), page. 386-389

30. Chao-ching Huang, Wang ST, Chang YC, Huang MC, Chi YC, Tsai JJ (1999), Risk factors for a first febrile convulsion in children: a population study in southern Taiwan, Epilepsia, chủ biên.

31. Choi YJ1, Jung JY2, Kim JH1, Kwon H1, Park JW3, Kwak YH3, Kim DK3, Lee JH1. (2018), "Febrile seizures: Are they truly benign? Longitudinal analysis of risk factors and future risk of afebrile epileptic seizure based on the national sample cohort in South Korea, 2002-2013.".

32. DG, Hirtz (2005), Febrile seizures, The paediatric clinics of North America, Saunders.

33. French JE, Williamson PD, Thadani VM (1993), "Characteristics of medial temporal lobe epilepsy: Result of history and physical examination", Ann Neurol. 34, page. 774-80.

34. FU, Knudsen (2000), "Febrile convulsions", Paediatric Epilepsy, page. 65-71.

35. Fukuyama Y, Kagawa K, Tanaka K (2002), "A genetic study of febrile convulsions", Eur Nerol. 18, page. 166-82.

36. Guidelines, South Australian Paediatric Practice (2016), Fever without a focus in

38. Lennox-Buchthal . Churchill Livingstone, 68-85. (1992), "Febrile convulsions", trong A., Edit by Laidlaw.and Richens, chủ biên, A textbook of epilepsy, Chuirchill Livingstone, page. 68-85.

39. M.A, Lennox-Buchtal (1973), "Febrile convulsion:A reappraisal Electroencephalogy", Clinical Neurophysiol. 1, page. 132.

40. Mahbobeh Sajadi, Sharareh Khosravi (2017), "Mothers’ Experiences about Febrile Convulsions in Their Children: A Qualitative Study", Pubmed, page. 284–291. 41. Maria Kelly, Laura J. Sahm, [...], and Suzanne McCarthy (2016), "Parental

knowledge, attitudes and beliefs regarding fever in children: an interview study",

Pubmed. 16(540).

42. Menken JH, MD and Harvey B Sarnat, MD (2007), "Febrile seizures ", Child

Neurology, 6th ed, Lippincott Williams Wilkins, page. 987-991.

43. MJ, Robinson (2008), "Febrile convulsions", Practical Paediatrics, Churchill Livingstone, page. 527-528.

44. Nawal A. Asiri, MD, Mohammed A. Bin Joubah, MBBS, Samar M. Khan, MBBS, and Mohammed M. Jan, MBChB, FRCPC (2014), Maternal knowledge of acute seizures, chủ biên, page. 346–349.

45. Nelson KB, Elenberg JH (2002), "Pediatrics of epilepsy in children who have experienced febrile convulsion", N.Engl.J.Med. 259, page. 1813 – 1829.

46. Nilsson G1, Westerlund J1, 2, Fernell E1, Billstedt E1, Minvalco C1, Arvidsson T3, Olsson I, Gillberg C1. (2019), "Neurodevelopmental problems should be considered in children with febrile seizures.".

47. Patani KAragiannidis Th, Nastouti Th (2008), "Laboratory finding in febrile seizures Dept of paediatric, General Hospital, Komotini, Greece", PaediatrIC. 14, page. 168-173.

48. Paul B. Tchounwou, Acadamic Editor (2015), "Assessment of Malawian Mothers’ Malaria Knowledge, Healthcare Preferences and Timeliness of Seeking Fever Treatments for Children Under Five", Pubmed. 12(1), page. 521-540.

49. R, Waruiru C and Appleton (2004), "Febrile seizures", Archives of deasease in

awareness, management practices and their correlates among parents of under five children in urban India", Pubmed. 5(4), page. 1368-1376.

52. Siddiqui, Tahir Saeed (2008), Febrile convulsions in children: Relationship of family history to type of convulsions and age at presentation, chủ biên.

53. SJ, Wallace (2007), "Febrile convulsions", A textbook of epilepsy, Churchill Livingstone, page. 96-107.

54. SS, Gellis (2007), "The yearbook of Paediatrics", Yearbook medical publishers, page. 302-7.

55. Tallie Z.B, Shlomo Shinnar (2001), "Febrile Seizures", Academic Press, USA.

56. Tonia Jones, Steven J. Jacobsen (2007), "Childhood Febrile Seizures: Overview and Implications", International Journal of Medical Sciences. Int. J. Med. Sci.

57. Tsuboi T, Okada S (1994), "Seasonal variation of febrile convulsion in Japan", Acta

Neurol. Scand, . 69 (5), page. 285 – 92.

58. Van Landingham KE, Heinz ER, Cavazos JR (1998), "Magnetic resonance imaging evidence of hippocampal injury after prolonged focal febrile convulsions", Am Neurol. 43, page. 423-26.

59. Verity CM, Rosemary Greenwood, (2003), “Long term Intellectual and Behavioral outcomes of children with febrile convulsions” [Abstract] [Medline]. (2003), "Long term Intellectual and Behavioral outcomes of children with febrile convulsions",

Medline.

60. Wallenstein MB, Schroeder AR, Hole MK, Ryan C, Fijalkowski N, Alvarez E, et al. . 2013;52(3):254–9. doi: . [PubMed] [CrossRef] (2013), "Fever literacy and fever phobia. Clin Pediat", Pubmed. 52(3), page. 254-9.

61. William T. Zempsky, MD (19999), Febrile seizures, chủ biên.

62. S S K Abeysekara, M. và các cộng sự. (2018), Mothers’ Knowledge, Believes and

TÊN ĐỀ TÀI: Thay đổi kiến thức, thực hành dự phòng và xử trí co giật do sốt cho các bà mẹ có con điều trị tại bệnh viện Trẻ em Hải Phòng năm 2019.

Tên, địa chỉ, điện thoại của cơ quan chủ trì nghiên cứu:

Trường Đại học Điều Dưỡng Nam Định

Địa chỉ: Số 257 Đường Hàn Thuyên - Thành phố Nam Định Điện thoại: (0228) 649 666 Fax: (0228) 649 666.

Mục đích của nghiên cứu

1- Mô tả thực trạng kiến thức, thực hành về xử trí co giật do sốt cho các bà mẹ có con điều trị tại bệnh viện Trẻ em Hải Phòng năm 2019.

2- Đánh giá sự thay đổi kiến thức, thực hành xử trí co giật của các bà mẹ có con co giật do sốt sau giáo dục sức khỏe.

Qui trình nghiên cứu

khi tha

1. Được cung cấp thông tin đầy đủ về nội dung nghiên cứu, lợi ích và nghĩa vụ của người tham gia nghiên cứu, những nguy cơ, tai biến có thể xảy ra trong quá trình nghiên cứu.

2. Việc tham gia nghiên cứu là hoàn toàn tự nguyện, không bị ép buộc và có quyền tự ý rút khỏi nghiên cứu ở bất kỳ thời điểm nào mà không bị phân biệt đối xử.

3. Được bảo vệ, chăm sóc trong suốt quá trình nghiên cứu, không phải trả chi phí trong quá trình tham gia nghiên cứu.

5. Các thông tin bí mật, riêng tư của ngưởi tham gia nghiên cứu được đảm bảo, các số liệu và kết quả nghiên cứu chỉ phục vụ cho mục đích khoa học.

Thời gian

Điều tra thử trước can thiệpĐánh giá Can thiệp sau can thiệpĐánh giá

nhiệm xử lý.

Sau khi đã được nhóm nghiên cứu giải thích các nguy cơ có thể xảy ra, tôi đồng ý tham gia. Việc tham gia nghiên cứu này là hoàn toàn tự nguyện.

Ngày tháng năm 2019 Ký tên

PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU KIẾN THỨC, THỰC HÀNH DỰ PHÒNG VÀ XỬ TRÍ CO GIẬT DO SỐT

I. Đặc điểm chung về đối tượng nghiên cứu 1. Đặc điểm chung của bà mẹ

1. Họ tên bà mẹ:……… 2. Tuổi: ………

 Tiểu học  THCS

 THPT  Trung cấp

 Cao đẳng/ Đại học  Sau đại học 5. Nghề nghiệp:

 Nội trợ.  Công nhân

 Nông dân  Viên chức

 Nghỉ hưu  Tự do

2. Đặc điểm chung của trẻ co giật do sốt

6. Họ tên trẻ:……… 7. Tuổi: ……….(tháng).

8. Giới:

 Nam  Nữ 9. Tiền sử chu sinh:

 Tiền sử đẻ non  Tiền sử đẻ thấp cân

 Tiền sử đẻ ngạt  Tiền sử đẻ can thiệp 10. Tiền sử co giật

 Lần đầu  Lần 2  Lần 3  Lần 4  ≥ 5 lần

11. Nhiệt độ khi trẻ nhập viện:………….. 12. Gia đình chị có dụng cụ đo nhiệt độ không?

1. Có 2. Không

13. Con chị đã bị co giật do sốt cao lần nào chưa? 1. Có 2. Chưa (chuyển câu14)

Chị hãy chọn ý đúng nhất cho những câu hỏi sau:

14. Để biết chính xác con mình bị sốt chị dựa vào: 1. Sờ trán.

2. Sờ bụng. 3. Đo nhiệt độ 4. Không biết

15. Theo chị, đo nhiệt độ ở nách chị để trong thời gian là: 1. 1- 2 phút

2. 2- 3 phút 3. 3- 5 phút 4. Không biết

16. Theo chị, đo nhiệt độ ở hậu môn chị để trong thời gian là: 1. 1- 2 phút

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thay đổi kiến thức, thực hành dự phòng và xử trí co giật do sốt cho các bà mẹ có con điều trị tại bệnh viện trẻ em hải phòng năm 2019 (Trang 71 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)