Thực hành chườm ấm hạ sốt cho trẻ sốt nóng của các bà mẹ trước và sau can thiệp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thay đổi kiến thức, thực hành dự phòng và xử trí co giật do sốt cho các bà mẹ có con điều trị tại bệnh viện trẻ em hải phòng năm 2019 (Trang 58 - 63)

- Đánh giá mức độ thực hành bằng điểm theo bảng kiểm Các bà mẹ làm đúng

3.3.2. Thực hành chườm ấm hạ sốt cho trẻ sốt nóng của các bà mẹ trước và sau can thiệp

can thiệp

Bảng 3.12. Sự khác biệt về thực hành chườm ấm hạ sốt cho trẻ sốt nóng trước và sau can thiệp (n=156)

STT Kỹ thuật

TH Đúng trước can thiệp

n (%)

TH Đúng sau can thiệp

n (%)

p (McNerma)

1 Đổ nước lạnh ra chậu, pha thêm nước nóng ở phích

102

(65,4%) (95,5%)149 <0,001 2 Đổ nước lên mu bàn tay để

kiểm tra nhiệt độ của nước

13

(8,3%) (66,7%)104 <0,001 3 Nhúng khăn mềm vào chậu

nước vắt khô vừa phải

120

(76,9%) (100%)156 <0,001 4 Gấp khăn đủ rộng với trán của

trẻ

70

(44,9%) (91,0%)142 <0,001 5 Để trẻ nằm thoáng thoải mái

trên giường

68

(43,6%) (88,5%)138 <0,001 6 Đặt khăn lên trán trẻ (không

che mắt, thóp, khăn phủ kín cả 2 bên thái dương).

95 (60,9%) 145 (92,9%) <0,001 7 2-3 phút lật mặt khăn chườm. 69 (44,2%) (91,0%)142 <0,001 8 Mặc quần áo rộng, thoáng cho

trẻ khi nhiệt độ trở về bình thường

95

(60,9%) (92,3%)144 <0,001

Kết quả ở bảng trên cho thấy, tỷ lệ bà mẹ thực hành đúng, đủ ở tất cả các bước của kỹ thuật thực hành chườm ấm hạ sốt cho trẻ sốt nóng đều tăng cao sau khi được tư vấn, hướng dẫn. Ví dụ như tỷ lệ bà mẹ kiểm tra nhiệt độ nước bằng mu bàn tay tăng từ 8,3% trước can thiệp lên 66,7% sau can thiệp. Tỷ lệ nhúng khăn mềm vào chậu nước và vắt khô vừa phải tăng từ 76% lên 100% sau can thiệp… Các sự khác biêt này đều có ý nghĩa thống kê với p < 0,001. Kết quả đánh giá sau can thiệp cho thấy vẫn còn 9% bà mẹ chưa lật mặt khăn chườm ấm đúng thời gian, cũng bằng

tỷ lệ đó bà mẹ không gấp khăn đủ rộng với trán của trẻ, 11,5% không để trẻ nằm thoáng, thoải mái trên giường khi chườm.

Bảng 3.13. Điểm thực hành chườm ấm cho trẻ sốt nóng của các bà mẹ trước và sau can thiệp (n=156)

Trước can thiệp

(n=156)

Sau can thiệp

(n=156) p (t-ghép cặp) Trung bình ± SD (thang điểm 10) 5,44 ± 2,87 9,15 ± 1,00 < 0,001

Điểm tối thiểu Điểm tối đa

(thang điểm 10)

0,00 10,00

5,83 10,00

Điểm trung bình thực hành kỹ thuật chườm ấm cho trẻ sốt rét của các bà mẹ trước can thiệp trong nghiên cứu này là ở mức trung bình (5,44/10 điểm). Mức điểm trung bình này đã được nâng lên 9,15/10 điểm sau can thiệp. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p < 0,001.

3.3.3. Thực hành chườm ấm hạ sốt cho trẻ sốt rét của các bà mẹ trước và sau can thiệp

Bảng 3.14. Sự khác biệt về thực hành chườm ấm hạ sốt cho trẻ sốt rét trước và sau can thiệp (n=156)

STT Kỹ thuật TH Đúng

trước can thiệp n (%)

TH Đúng sau can thiệp

n (%)

p (McNerma)

1 Đổ nước lạnh ra chậu, pha thêm nước nóng ở phích

104 (66,7%)

147

(94,2%) <0,001 2 Đổ nước lên mu bàn tay để

kiểm tra nhiệt độ của nước

57 (36,5%)

134

(85,9%) <0,001 3 Nhúng khăn mềm vào

chậu nước vắt khô vừa phải 113 (72,4%) 146 (93,6%) <0,001 4 Gấp khăn đủ rộng 79 (50,6%) 148 (94,9%) <0,001 5 Để trẻ nằm thoáng thoải mái

trên giường

73 (46,8%)

141

(90,4%) <0,001 6 Lau toàn diện (những

vùng: cổ, nách, bẹn, thân, lưng đùi, trán.) 105 (67,3%) 142 (91,0%) <0,001 7 Thường xuyên thay khăn

(nhúng lại khi khăn khô).

82 (52,6%)

140

(89,7%) <0,001 8 Lau tích cực đến khi to hạ

xuống ≤38,50C (hoặc giảm 20C).

107 (68,6%)

145

(92,9%) <0,001 9 Lau khô lại và mặc quần áo

dễ thấm hút

81 (51,9%)

142

(91,0%) <0,001

Kết quả cho thấy sau khi can thiệp tỷ lệ thực hành đúng các bước của bà mẹ về kỹ thuật chườm ấm cho trẻ sốt rét của các bà mẹ sau can thiệp đều tăng hơn so với trước can thiệp. Các sự tăng điểm thực hành này đều có ý nghĩa thống kê với p < 0,001. Tỷ lệ các bà mẹ pha nước đúng cách tăng từ 66,7% lên 94,2%; Kiểm tra

nhiệt độ của nước bằng mu bàn tay tăng gần 50% (từ 36,5% lên 85,9%). Tỷ lệ bà mẹ lau khăn nước ấm toàn thân cho trẻ tăng từ 67,3% lên 91,0%.

Kết quả cũng cho thấy sau khi tư vấn, hướng dẫn thực hành vẫn còn một số bà mẹ thực hành một số bước chưa đúng như: Pha nước chưa đúng 5,8%; Kiểm tra nhiệt độ nước chưa đúng 14,1%; Chưa cho trẻ nằm thoải mái, thoáng mát trên giường 9,6%; Thường xuyên thay khăn khi chườm 10,3%.

Bảng 3.15. Điểm thực hành chườm ấm cho trẻ sốt rét của các bà mẹ trước và sau can thiệp (n=156)

Trước can thiệp

(n=156)

Sau can thiệp

(n=156) p (t-ghép cặp) Trung bình ± SD (thang điểm 10) 6,06 ± 2,49 9,20 ± 0,98 < 0,001

Điểm tối thiểu Điểm tối đa

(thang điểm 10)

0,77 10,00

5,38 10,00

Điểm trung bình (thang 10) về kiến thức thực thực hành chườm ấm cho trẻ sốt rét của các bà mẹ trước can thiệp tư vấn, hướng dẫn trong nghiên cứu này ở mức trung bình 6,06 điểm. Điểm trung bình đã tăng hơn 03 điểm, lên 9,20 điểm sau khi can thiệp. Sự gia tăng điểm này có ý nghĩa thống kê với p < 0,001.

Bảng 3.16. Điểm thực hành chăm sóc trẻ của các bà mẹ trước và sau can thiệp (n=156)

Trước can thiệp

(n=156) Sau can thiệp(n=156) (t-ghép cặp)p Trung bình ± SD

(thang điểm 10) 5,54 ± 1,53 9,08 ± 0,58

< 0,001

Điểm tối thiểu Điểm tối đa

(thang điểm 10)

2,16 8,35

7,59 10,00

Kết quả cho thấy điểm trung bình thực hành chăm sóc trẻ nói chung (chườm ấm, kiểm tra nhiệt độ) của các bà mẹ sau can thiệp trong nghiên cứu này tăng hơn 4 điểm so với trước khi được can thiệp hướng dẫn thực hành. Tăng từ 5,54/10 điểm trước can thiệp lên 9,08 điểm sau can thiệp. Sự tăng điểm trung bình của người bệnh có ý nghĩa thống kê với p < 0,001.

5.11 5.44 6.06 5.54 8.89 9.15 9.2 9.08 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TH đo nhiệt độ ở nách TH chườm ấm cho trẻ sốt nóng TH chườm ấm cho trẻ sốt rét TH chăm sóc trẻ nói chung Trước CT Sau CT

Biểu đồ 3.9. Điểm thực hành chăm sóc trẻ của các bà mẹ trước và sau can thiệp (n=156)

Kết quả biểu đồ trên cho thấy điểm trung bình thực hành đo nhiệt độ ở nách, thực hành chườm ấm cho trẻ sốt nóng và cho trẻ sốt rét cũng như thực hành chăm sóc nói chung tại thời điểm can thiệp đều ở mức trung bình từ 5,11 đến 6,06 điểm. Tuy nhiên sau khi can thiệp các mức điểm này của các bà mẹ đều tăng lên khá nhiều (ở mức 8,89 điểm đến 9,2 điểm).

Chương 4 BÀN LUẬN 4.1. Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thay đổi kiến thức, thực hành dự phòng và xử trí co giật do sốt cho các bà mẹ có con điều trị tại bệnh viện trẻ em hải phòng năm 2019 (Trang 58 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)