- Kiến thức của các và mẹ về phòng và xử trí co giật do sốt trước can thiệp. Thu thập bằng phỏng vấn
- Thực hành đo nhiệt độ ở nách của các bà mẹ trước can thiệp. Thu thập bằng cách quan sát các bà mẹ thực hành và cho điểm theo bảng kiểm. quan sát các bà mẹ thực hành và cho điểm theo bảng kiểm.
- Thực hành chườm ấm hạ sốt cho trẻ sốt nóng của các bà mẹ trước can thiệp. Thu thập bằng cách quan sát các bà mẹ thực hành và cho điểm theo bảng kiểm. thập bằng cách quan sát các bà mẹ thực hành và cho điểm theo bảng kiểm.
- Thực hành chườm ấm hạ sốt cho trẻ sốt rét của các bà mẹ trước can thiệp. Thu thập bằng cách quan sát các bà mẹ thực hành và cho điểm theo bảng kiểm. thập bằng cách quan sát các bà mẹ thực hành và cho điểm theo bảng kiểm.
2.6.3. Nhóm biến số về kiến thức, thực hành xử trí co giật do sốt của các bà mẹ sau can thiệp sau can thiệp
- Kiến thức của các bà mẹ về sốt sau can thiệp, sự thay đổi so với trước can thiệp- Kiến thức của bà mẹ về chăm sóc trẻ sốt sau can thiệp, sự thay đổi so với trước - Kiến thức của bà mẹ về chăm sóc trẻ sốt sau can thiệp, sự thay đổi so với trước can thiệp
- Kiến thức của các và mẹ về phòng và xử trí co giật do sốt sau can thiệp, sự thay đổi so với trước can thiệp
- Thực hành đo nhiệt độ ở nách của các bà mẹ sau can thiệp, sự thay đổi so với trước can thiệp trước can thiệp
- Thực hành chườm ấm hạ sốt cho trẻ sốt nóng của các bà mẹ sau can thiệp, sự thay đổi so với trước can thiệp đổi so với trước can thiệp
- Thực hành chườm ấm hạ sốt cho trẻ sốt rét của các bà mẹ sau can thiệp, sự thay đổi so với trước can thiệp đổi so với trước can thiệp
2.7. Các khái niệm, thước đo, tiêu chuẩn đánh giá 2.7.1. Tiêu chuẩn đánh giá 2.7.1. Tiêu chuẩn đánh giá
- Đánh giá kiến thức dựa theo cách cho điểm các câu trả lời của các bà mẹ ở 3 nhóm câu hỏi: Kiến thức về sốt trước và sau can thiệp, Kiến thức về chăm sóc trẻ nhóm câu hỏi: Kiến thức về sốt trước và sau can thiệp, Kiến thức về chăm sóc trẻ sốt trước và sau can thiệp; Kiến thức về phòng và xử trí co giật trước và sau can thiệp. Mỗi câu trả lời đúng được 1 điểm. câu trả lời sai không có điểm. Sau đó quy về thang điểm 10. Điểm kiến thức chung là trung bình cộng của điểm 3 nhóm kiến thức trên. Như vậy điểm kiến thức từng nhóm và kiến thức chung của các bà mẹ sẽ giao động từ 00 điểm đến 10 điểm. Điểm càng cao thì kiến thức càng tốt, và ngược lại
- Đánh giá mức độ thực hành bằng điểm theo bảng kiểm. Các bà mẹ làm đúng thì được điểm, làm sai không được điểm. Sau đó nhân với hệ số và quy đổi sang thang được điểm, làm sai không được điểm. Sau đó nhân với hệ số và quy đổi sang thang điểm 10. Điểm thực hành chung được tính trung bình cộng của 3 kỹ thuật thực hành. Điểm càng cao thì đánh giá thực hành càng tốt và ngược lại. Điểm tối đa 10 điểm, điểm tối thiểu 00 điểm.
7.2.2. Bộ câu hỏi thiết kế dựa trên:
- Quyết định 3312/QĐ-BYT do Bộ Y tế (ngày 07 tháng 8 năm 2015) về việc ban hành tài liệu chuyên môn “Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị một số bệnh thường gặp ở trẻ em”.
- Tài liệu Điều dưỡng Nhi khoa cơ bản của bệnh viện Nhi Trung Ương, Nhà xuất bản Y học năm 2017.
- Giáo trình Điều dưỡng Nhi – Nhiễm của trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch, Nhà xuất bản Y học năm 2017.
- Giáo trình Nhi khoa tập I, trường Đại học Điều dưỡng Nam Định.
Nhằm thu thập các thông tin chung, các thông tin liên quan đến thức về CGDS. Bộ câu hỏi tự điền cấu trúc gồm 3 phần:
- Phần 2: Kiến thức dự phòng và xử trí CGDS của các bà mẹ. - Phần 3: Thực hành dự phòng và xử trí CGDS của các bà mẹ.
2.8. Phương pháp phân tích số liệu
Công cụ thu thập số liệu (Phụ lục 2)
- Bộ câu hỏi đặc điểm chung về đối tượng nghiên cứu: Gồm 13 câu hỏi. - Bộ câu hỏi đánh giá kiến thức: Gồm 16 câu hỏi kiểm tra kiến thức của bà mẹ. - Bảng kiểm quy trình kỹ thuật đo nhiệt độ ở nách , , ở hậu môn, kỹ thuật chườm hạ sốt , và kỹ thuật chăm sóc trẻ co giật , [13], để thực hành về dự phòng và xử trí co giật cho trẻ.
Bộ câu hỏi xây dựng dựa trên Quyết định 3312/QĐ-BYT do Bộ Y tế (ngày 07 tháng 8 năm 2015) về việc ban hành tài liệu chuyên môn “Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị một số bệnh thường gặp ở trẻ em”; Tài liệu Điều dưỡng Nhi khoa cơ bản của bệnh viện Nhi Trung Ương, nhà xuất bản Y học năm 2017; Giáo trình Điều dưỡng Nhi – Nhiễm của trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch, nhà xuất bản Y học năm 2017; Giáo trình Nhi khoa tập I, trường Đại học Điều dưỡng Nam Định.
- Phần mềm sử dụng để xử lý số liệu
- SPSS 20.0: Nhập và phân tích số liệu. Sử dụng thống kê mô tả giá trị trung bình, tỷ lệ phần trăm. Sử dụng kiểm định t-ghép cặp để so sánh điểm trung bình trước và sau can thiệp. Sử dụng kiểm dịnh McNemar để so sánh tỷ lệ phần trăm trả lời đúng, thực hành đúng trước và sau can thiệp.
2.9. Vấn đề đạo đức của nghiên cứu
- Được sự đồng ý của Hội đồng Khoa học trường đại học Điều dưỡng Nam Định.
- Được được sự chấp thuận và cho phép của bệnh viện Trẻ em Hải Phòng. - Mục tiêu của nghiên cứu này đã được giải thích với những người tham gia và được sự đồng ý tham gia của đối tượng nghiên cứu.
- Mọi thông tin của đối tượng nghiên được giữ kín và chỉ nhằm mục đích nghiên cứu chứ không nhằm mục đích nào khác.
- Các đối tượng được mời tham gia nghiên cứu có quyền từ chối và bỏ cuộc ở bất cứ thời điểm nào của nghiên cứu.
- Tất cả các bà mẹ có con điều trị tại khoa trong thời điểm nghiên cứu có nhu cầu tham gia đều được hướng dẫn như nhau, chỉ lấy vào nghiên cứu những bà mẹ đồng ý tham gia theo tiêu chuẩn của nghiên cứu.
2.10. Sai số và biện pháp khắc phục sai số
Nghiên cứu được thực hiện với nhiều thông tin và được thu thập tại 2 thời điểm khác nhau vì vậy có thể có những sai số về dữ liệu. Để hạn chế sai số này nhà nghiên cứu cần:
- Thiết kế bộ câu hỏi với ngôn ngữ dễ hiểu, dễ trả lời.
- Giải thích rõ ý nghĩa, mục đích của nghiên cứu để đối tượng nghiên cứu hợp tác.
- Giải thích rõ về các từ ngữ trong khi hỏi để thu thập được thông tin chính xác nhất từ đối tượng nghiên cứu.
- Tổ chức tập huấn cho các điều tra viên về bộ công cụ nghiên cứu cũng như phỏng vấn để thu thập số liệu.
Chương 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu
3.1.1. Đặc điểm chung của của mẹ bệnh nhi được điều tra
14.1% 72.4% 13.5% 0.0% 10.0% 20.0% 30.0% 40.0% 50.0% 60.0% 70.0% 80.0%
18-25 tuổi 26-35 tuổi >35 tuổi
Biểu đồ 3.1: Phân bố theo tuổi của bà mẹ nghiên cứu (n=156)
Kết quả ở bảng và biểu đồ trên cho thấy tuổi trung bình của các bà mẹ trong nghiên cứu này là xấp xỉ 30 tuổi (±4 tuổi). Bà mẹ ít tuổi nhất là 21 tuổi, nhiều tuổi nhất là 40 tuổi.
57.1% 42.9%
Sales
Nông thôn Thành thị
Biểu đồ 3.2: Phân bố theo địa bàn cư trú của bà mẹ nghiên cứu (n=156)
Kết quả cũng cho thấy đa số đối tượng nghiên cứu sống ở vùng nông thôn 57,1%, còn lại tỷ lệ bà mẹ sống ở thành thị là 42,9%. 9.6% 40.4% 42.3% 7.7% 0.0% 5.0% 10.0% 15.0% 20.0% 25.0% 30.0% 35.0% 40.0% 45.0% < THPT THPT TC/CĐ/ĐH Sau Đại học
Biểu đồ 3.3: Trình độ học vấn của bà mẹ nghiên cứu (n=156)
Tỷ lệ bà mẹ trong nghiên cứu có trình độ THPT và TC/CĐ/ĐH là tương đương nhau (40,4% và 42,3%). Có gần 10 % bà mẹ chưa tốt nghiệp THPT. Có một tỷ lệ nhỏ bà mẹ (7,7%) có trình độ sau đại học.
35.3% 25.0% 19.2% 20.5% 0.0% 5.0% 10.0% 15.0% 20.0% 25.0% 30.0% 35.0% 40.0%
Nông dân CN/VC Kinh doanh Nội trợ, LĐ tự do
Biểu đồ 3.4: Đặc điểm nghề nghiệp của bà mẹ nghiên cứu (n=156)
Kết quả ở bảng và biểu đồ trên cho thấy hơn 1/3 người bệnh (35,3%) là nông dân. 1/4 người bệnh (25%) là công nhân viên chức. Còn lại 19,2% làm kinh doanh, buôn bán và 20,5% bà mẹ trong nghiên cứu này ở nhà làm nội trợ hoặc lao động tự do.
3.1.2. Đặc điểm chung của trẻ co giật do sốt
25.0% 44.9% 16.5% 14.1% 0.0% 5.0% 10.0% 15.0% 20.0% 25.0% 30.0% 35.0% 40.0% 45.0% 50.0% <12 tháng 12 – 24 tháng >24 – 36 tháng >36 tháng
Biểu đồ 3.5: Phân bố tuổi của trẻ co giật do sốt (n=156)
Tuổi trung bình của bệnh nhi co giật do sốt trong nghiên cứu này là gần 2 tuổi (23,55 tháng). Nhóm tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất là từ 12-24 tháng (44,9%); nhóm
tuổi < 12 tháng (25%); nhóm tuổi từ 24-36 tháng chiếm 16,0%. Còn lại 14,1% trẻ > 36 tháng. 60.9% 39.1% Trai Gái
Biểu đồ 3.6: Phân bố giới tính của trẻ co giật do sốt (n=156)
Trong nghiên cứu này, kết quả cho thấy bệnh nhi nam chiếm đa số (60,9%) còn lại là bệnh nhi nữ (39,1%)
Bảng 3.1. Một số đặc điểm tiền sử của trẻ co giật do sốt (n=156)
Biến số Số lượng Tỷ lệ (%)
Tiền sử đẻ non Có 14 9,0
Không 142 91,0
Tiền sử đẻ nhẹ cân theo tuổi thai
Có 8 5,1 Không 148 94,9 Tiền sử đẻ can thiệp Có 31 19,9 Không 125 80,1 Tiền sử co giật trước đây Có 46 29,5 Không 110 70,5 Số lần co giật do sốt trước đây 0 lần 112 71,8 1 lần 36 23,1 >1 lần 8 5,1
n=14 n=8 n=31 n=46 n=142 n=148 n=125 n=110 0% 20% 40% 60% 80% 100%
TS Đẻ non TS Đẻ nhẹ cân TS Đẻ can thiệp TS co giật trước đây
Có Không
Biểu đồ 3.7: Tiền sử của trẻ co giật do sốt (n=156)
Kết quả cho thấy 9,0% trẻ co giật do sốt trong nghiên cứu này có tiền sử đẻ non, 5,1% có tiền sử đẻ nhẹ cân (so với tuổi thai). Bên cạnh đó khoảng 20% trẻ có tiền sử đẻ can thiệp và 29,5% có tiền sử co giật trước đây.
Bảng 3.2. Nhiệt độ của trẻ khi nhập viện (n=156)
Mức thân nhiệt của trẻ khi nhập viện Số lượng Tỷ lệ (%)
< 39 độ C 34 21,8
39 độ C - < 40 độ C 113 72,4
≥ 40 độ C 9 5,8
Thân nhiệt trung bình (độ C) 39,36 ± 0,54 Min = 38,1; Max = 40,7
Hầu như toàn bộ bệnh nhi vào viện đều trong tình trạng sốt. Thân nhiệt trung bình của trẻ đo được tại thời điểm vào viện là 39,6 độ C.
3.2. Kết quả can thiệp thay đổi kiến thức của bà mẹ về phòng và xử trí co giật do sốt. do sốt.
3.2.1. Kiến thức của bà mẹ về sốt trước và sau can thiệp
Bảng 3.3. Khác biệt kiến thức của các bà mẹ về sốt trước, sau can thiệp (n=156)
Biến số Trước can thiệpKT Đúng
n (%)
KT Đúng Sau can thiệp
n (%) p (McNerma) Biết chính xác con mình bị sốt 66 (42,3) 142 (91,0) <0,001 Thời gian đo nhiệt độ ở
nách 47 (30,1) 127 (81,4) <0,001 Nhiệt độ sốt 67 (42,9) 138 (88,5) <0,001 Biết trẻ sốt cao 59 (37,8) 144 (92,3) <0,001 Xử trí đúng khi trẻ sốt cao 92 (59,0) 145 (92,9) <0,001 Dùng thuốc hạ sốt đúng 52 (33,3) 148 (94,9) <0,001 Đường dùng thuốc 38 (24,4) 143 (91,7) <0,001 Thuốc hạ sốt an toàn cho
trẻ
52 (33,3)
127
(81,4) <0,001 Thời gian giữa 2 lần dùng
thuốc hạ sốt
72 (46,2)
124
(79,5) <0,001 Kết quả nghiên cứu ở bảng trên cho thấy, có sự cải thiện rõ ràng về kiến thức của các bà mẹ có con co giật do sốt cao trong nghiên cứu này sau can thiệp so với trước can thiệp. Tỷ lệ trả lời đúng ở tất cả các câu hỏi đánh giá về kiến thức của các bà mẹ về sốt đều tăng. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p < 0,001. Trong đó tỷ lệ các bà mẹ có kiến thức đúng về đường dùng thuốc cho trẻ khi sốt tăng nhiều nhất, từ 24,4% trước can thiệp lên 91,7% sau can thiệp. Bên cạnh đó tỷ lệ bà mẹ có kiến thức đúng về xử trí đúng khi trẻ sốt cao cũng tăng hơn 30% sau khi can thiệp (từ 59% trước can thiệp lên 92,9% sau can thiệp).
Trước can thiệp
(n=156)
Sau can thiệp
(n=156) p (t-ghép cặp) Trung bình ± SD (thang điểm 10) 3,88 ± 2,89 8,82 ± 1,02 <0,001
Điểm tối thiểu Điểm tối đa
(thang điểm 10)
00 8,89
5,56 10,00
Kết quả ở bảng trên cho thấy, điểm trung bình của các bà mẹ khi đánh giá kiến thức chung về sốt trước can thiệp khá thấp (3,88/10 điểm). Tuy nhiên điểm trung bình sau can thiệp đã tăng lên 8,82/10 điểm. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p < 0,001.
3.2.2. Kiến thức của bà mẹ về chăm sóc trẻ sốt trước và sau can thiệp
Bảng 3.5. Sự khác biệt kiến thức của các bà mẹ về chăm sóc trẻ sốt trước và sau can thiệp (n=156)
Biến số
KT Đúng Trước can thiệp
n (%)
KT Đúng Sau can thiệp
n (%)
p
(McNerma)
Nguyên nhân gây sốt
Nhiễm khuẩn 63 (40,4%) 137 (87,8%) <0,001 Tiêm chủng 89 (57,1%) 133 (85,3%) <0,001 Đau quá mức 21 (13,5%) 124 (79,5%) <0,001
Nguy cơ của sốt cao
Co giật 116 (74,4%) (97,4%)152 <0,001 Mất nước 21 (13,5%) (82,1%)128 <0,001 Ảnh hưởng thần kinh 55 35,3%) (94,9%)148 <0,001 Vị trí chườm Trán 124 (79,5%) 150 (96,2%) <0,001 Nách 64 (41,0%) (89,1%)139 <0,001 Bẹn 50 (32,1%) (94,2%)147 <0,001 Phòng mất nước
Cho uống nước hoa quả 82 (52,6%) 130 (83,3%) <0,001 Uống ORS 89 (57,1%) 138 (88,5%) <0,001 Không cho uống trà,
nước có ga
147 (94,2%)
153
(98,1%) <0,05
Khi đánh giá kiến thức của các bà mẹ về nguyên nhân gây sốt, kết quả cho thấy tỷ lệ bà mẹ trả lời đúng về nguyên nhân gây sốt (nhiễm khuẩn, tiêm chủng, đau quá mức) đều tăng sau khi được can thiệp tư vấn, giáo dục sức khỏe so với lúc trước can thiệp. Các sự khác biệt này đều có ý nghĩa thống kê với p < 0,001. Tuy nhiên
sau can thiệp vẫn còn một số bà mẹ vẫn còn trả lời sai về các nguyên nhân sốt: Nhiễm khuẩn 12,2%; Tiêm chủng 14,7% và đau quá mức 20,5%.
Về các nguy cơ của sốt cao, kết quả cho thấy tỷ lệ bà mẹ biết được nguy cơ của sốt cao dẫn đến co giật tăng hơn 20% sau can thiệp (từ 74,4% lên 97,4%). Kiến thức nguy cơ mất nước tăng gần 70% (từ 13,5% lên 82,1%). Kiến thức về nguy cơ ảnh hưởng đến thần kinh tăng 60% (từ 35,3% lên 94,9%). Các sự khác biệt (tăng tỷ lệ) này đều có ý nghĩa thống kê với p < 0,001.
Kiến thức về vị trí chườm khi trẻ sốt của các bà mẹ cũng đều tăng khá rõ ràng sau can thiệp so với trước can thiệp. Các sự khác biệt này đều có ý nghĩa thống kê với p < 0,001.
Kiến thức về phòng mất nước khi con sốt của các bà mẹ cũng tăng lên sau khi can thiệp so với trước can thiệp. Cụ thể tỷ lệ có kiến thức về việc cho uống nước hoa quả tăng hơn 30% (từ 52,6% lên 83,3%). Có kiến thức bù nước bằng ORS của các bà mẹ tăng 30% từ 57,1% lên 88,5%. Tỷ lệ bà mẹ biết không nên bù nước bằng việc cho uống nước trả, nước có ga cũng tăng từ 94,2% lên 98,1%. Các sự khác biệt này đều có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 và p < 0,001.
Bảng 3.6: Điểm kiến thức chăm sóc trẻ sốt của các bà mẹ trước và sau can thiệp (n=156)
Trước can thiệp
(n=156)
Sau can thiệp
(n=156) p (t-ghép cặp) Trung bình ± SD