V. KẾT LUẬN
2. xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc người bệnh đột
đột quỵ não đang điều trị nội trú tại khoa Nội thần kinh - bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định.
-Giáo dục sức khoe cho người bệnh và người nhà người bệnh biết cách chăm sóc và phối hợp cùng điều dưỡng để việc chăm sóc có kết quả tối ưu nhất.
-Tăng cường đầu tư về các mặt hình ảnh, dụng cụ trực quan trong tư vấn sức khỏe cho người bệnh.
-Tăng cường sự hỗ trợ liên kết điều trị giữa các khoa lâm sàng đặc biệt là khoa PHCN với khoa nội thần kinh.
-Tăng cường hoạt động của khoa dinh dưỡng giúp người bệnh có nguồn cung cấp thức ăn hợp vệ sinh an toàn, đầy đủ dinh dưỡng và phù hợp với tình trạng bệnh.
-Tăng cường thêm nhân lực cho khoa Nội thần kinh đặc biệt là nhân lực về điều dưỡng viên.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng việt
[1]. Nguyễn Quốc Anh, Ngô Quý Châu (2012). Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh nội khoa. NXB Y học, Hà Nội, tr 329-333.
[2]. Bệnh viện Lão khoa trung ương (2010), Báo cáo năm 2010. [3]. Bệnh viện Lão khoa trung ương (2011), Báo cáo năm 2011.
[4]. Trần Văn Chương, Nguyễn Xuân Nghiên, Cao Minh Châu (1995), “ Kết quảbước đầu phục hồi chức năng người bệnh liệt nửa người tại nhà trong chương trình
phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng”, Kỷ yếu công trình phục hồi chức năng
[5]. Trần văn Chương (2010),Phục hồi chức năng người bệnh liệt nửa người do
tai biến mạch máu não, Nhà xuất bản y học,207.
[6]. Cao Minh Châu (2009) Phục hồi chức năng, Nhà xuất bản giáo dục.
[7] . Võ Ngọc Dũng (2010), Nhu cầu và thực trạng PHCN cho người khuyết tật tại nhà trên địa bàn xã trung nghĩa huyện yên phong tỉnh bắc ninh năm 2010 luận văn thạc sĩ y tế cộng đồng .trường đại học y tế cộng đồng
[8]. Nguyễn Văn Đăng (1996), Góp phần nghiên cứu dịch tễ học tai biến mạch máu não 1991 – 1995, Bộ Y tế, Hà Nội.
[9]. Nguyễn Văn Đăng (2000), Tai biến mạch máu não, Nhà xuất bản Y học Hà Nội.
[10]. Lê Đức Hinh (2001), “Tình hình tai biến mạch máu não hiện nay tại các nước
châu Á”, Hội thảo chuyên đề liên khoa, chẩn đoán vầ xử trí tai biến mạch máu
não,khoa Thần Kinh – Bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội, tr 1– 5.
[11]. Lê Đức Hinh (2001), “Chẩn đoán và xử trí tai biến mạch máu não”, Hội
thảochuyên đề liên khoa, Chẩn đoán và xử trí tai biến mạch máu não, khoa Thần Kinh – Bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội, tr 19– 35.
[13]. Hoàng Đức Kiệt (1992), “Một số trường hợp tai biến mạch máunão có
hìnhảnh chụp X-quang cắt lớp vi tính không đặc hiệu”, Tóm tắt báo cáo Hội nghị
khoahọc chuyên đề tai biến mạch máu não, Đại học Y Hà Nội, tr 29 – 30.
[14]. Trịnh Việt Thắng( 2011 ) . Nghiên cứu một sô đặc điểm dịch tễ học đột quỵ não và hiệu quả bài tập phục hồi chức năng tại nhà ở Khánh Hòa , Luận án Tiến sỹ
Y học , Học viện Quân Y , HÀ NỘI .
[15]. Đàm Duy Thiên ( 1999 ) . Nghiên cứu một số đặc điểm dịch lê , học tai biến mạch máu não tại quận Thanh Xuân , Hà Nội 1994 - 1998 . Luận văn Thạc sỹ Y học , Học viện Quân Y , Hà Nội .
[16]. Lê Văn Thính (1995), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, chụp cắt lớp vi tính vàchụp động mạch não ở người bệnh nhồi máu não hệ động mạch cảnh trong”,
Luận án phó tiến sỹ y học, Hà Nội
[17]. Lê Văn Thính, Lê Đức Hinh và cộng sự (2001), “Khái niệm về các đơn vị tai
biến mạch máu não”, Hội thảo chuyên đề liên khoa, chẩn đoán và xử trí tai
biếnmạch máu não, khoa Thần Kinh – Bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội, tr 107– 113.
Tiếng anh
[18]. Adrian J. Goldszmidt. (2011), Cẩm nang xử tri tai biến ,mạch máu não, Nhà xuất bản y học.
[19]. AHA/ASA (2013): New Guidelines for Acute Stroke Treatment. Medscape. [20]. American Heart Association: Heart disease and stroke statistics – 2004
[21]. Bonita R, Solomon N, Broad JB (1997). Prevalence of stroke and stroke related
disability. Estimates from the Auckland stroke studies. Stroke; 28 (10): 1898-902.
[24]. Bravata DM, Ho SY, Brass LM, et al. Long-term mortality in cerebrovascular disease. Stroke 2003; 34: 669-704
[26].Hong K, Bang O., Kang D. et al (2013). Stroke statistics in Ko- rea: Part I. Epidemiology and risk factors: A report from Korean stroke Society and Clinical research center for stroke. Journal of Stroke, vol 15 (1), 2-20
[27]. Li S. & Zhang Z. (1995). Epidemiology of Cerebrovascular Dis- ease in the People's Republic of China. European Neurology, vol 35, 5-11.
[28]. Murray CJ, Loper AD: Mortality by cause for eight regions of the world: Global Burden of Disease Study. Lancet 2009 349: 1269-1276
[29]. Venketasubramanian N (2008), “ The epidemiology of stroke in ASEAN countries” – A review. Neurol J Southeast Asia
PHỤ LỤC Phụ lục I PHIẾU KHẢO SÁT
Khảo sát chăm sóc của người bệnh Đột quỵ não tại khoa Nội thần kinh bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định.
A: Đặc điểm nhân khẩu học của người bệnh
1. Họ và tên ………tuổi……..Số bệnh án…………. 2. Giới tính
Nữ Nam 3. Địa chỉ:
…………, Xã/ phường…………, Huyện/ quận………….., Tỉnh/ thành phố……... 4. Trình độ học vấn
Không biết chữ 2. Tiểu học – THCS Trung cấp, CĐ, ĐH, SĐH 3. Trung học phổ thông 5. Nghề nghiệp
Làm ruộng Công nhân Văn phòng, viên chức Kinh doanh buôn bán Nội chợ Già, hưu trí
6. Tình hình kinh tế gia đình (thu nhập trung bình/ tháng) Hộ nghèo Bình thường
7. Thu nhập cá nhân người bệnh
Có thu nhập Không có thu nhập 8. Người chăm sóc
Bố /mẹ Vợ (chồng) Con
B: Đặc điểm lâm sàng
9. Loại tổn thương?
Nhồi máu não Chảy máu não
10. Thời gian điều trị tại viện lần mắc bệnh này? ……… 11. Tiền sử bị đột quỵ
Không Có (Số lần………) 12. Tiền sử bệnh tật cá nhân
Tim mạch Hô hấp Xương khớp Da liễu Tiết niệu Tiêu hóa Thần kinh Tiểu đường Các bệnh khác(……….)
13.Tiền sử gia đình mắc bệnh TBMMN Không Có 14. Người bệnh có yếu /liệt không
Không Có 15. Vị trí yếu liệt
Bên phải Bên trái Cả 2 bên Không liệt
16. Chức năng nhận thức điểm Glasgow)……….
C: Đánh giá công tác chăm sóc về vận động
17. Tình trạng vận động
Tự vận động được Vận động được khi có sự giúp đỡ Không vận động được
18. Hướng dẫn các phương pháp vận động Có Không
19. Điều dưỡng tại khoa có hướng dẫn ông (bà) các bài tập vận động? Có Không
20. Người hỗ trợ ông (bà) tập
Tự tập theo bài tập điều dưỡng hướng dẫn Người nhà KTV khoa phục hồi chức năng Sinh viên Điều dưỡng tại khoa
21. Thời gian tập vận động của ông (bà) là bao nhiêu giờ/ngày……… 22. Ông (bà) bắt đầu được hướng dẫn tập vận động từ ngày thứ mấy vào viện? Ngày thứ...
23.Sau khi tập vận động ông (bà) cảm thấy tình trạng vận động của cơ thể chuyển biến tốt không?
Không. Có
D: công tác chăm sóc về hô hấp
24. Ông (bà) có khó thở không? Không. Có
25. Ông (bà) có ứ đọng đờm dãi không? Không. Có
26. Ông (bà) có được điều dưỡng viên hướng dẫn cách vệ sinh đường hô hấp không?
Không. Có
27. Ông (bà) có vệ sinh đường hô hấp đều đặn không? Không. Có
28. Số lần vệ sinh đường hô hấp của ông (bà)? Không vệ sinh Vài ngày 1 lần 1 lần/ngày Vài lần/ 1ngày 29. Ai là vệ sinh đường hô hấp cho ông (bà)?
Tự vệ sinh Người nhà
30. Ông(bà) có được điều dưỡng viên hướng dẫn tư thế hỗ trợ và phòng tránh các biến chứng về đường hô hấp?
Không. Có
Nếu có ứ đọng đờm dãi trả lời thêm từ câu 31 đến câu 33:
31. Ông(bà) có được vỗ rung lồng ngực và hút đờm dãi không? Không. Có
32. Ai vỗ rung lồng ngực và hút đờm dãi cho ông (bà)? Điều dưỡng tại khoa Người nhà
Sinh viên Điều dưỡng khoa phục hồi chức năng
33. Sau mỗi lần vỗ rung lồng ngực và hút đờm dãi cho ông (bà) có cảm thấy dễ thở và thoải mái hơn không?
Không. Có
E:công tác chăm sóc về tiết niệu, bài tiết
34. Ông( bà) có đại tiểu tiện được không? Không. Có
35. Điều dưỡng viên có hướng dẫn và thực hiện các biện pháp hỗ trợ để ông bà đại tiểu tiện được không?
Không. Có
36. Ông( bà) có phải đặt thông tiểu không? Không. Có
Nếu có đặt thông tiểu trả lời từ câu 37:
37. Ông( bà) có được hướng dẫn cách phòng tránh teo bàng quang và nhiễm khuẩn ngược dòng không?
Không. Có
F: Chăm sóc về giao tiếp
38. Ông( bà) có gặp khó khăn về giao tiếp (VD: nói ngọng, méo miệng, không nói được..)
39. Ông( bà) có được hướng dẫn các bài tập luyện phát âm, hỗ trợ giao tiếp? Không. Có
40. Ai là người hỗ trợ tập những bài tập này cho ông bà?
Tự tập theo bài tập điều dưỡng hướng dẫn Người nhà Điều dưỡng khoa phục hồi chức năng Sinh viên Điều dưỡng tại khoa
41. Sau khi tập các bài tập hỗ trợ giao tiếp ông (bà) cảm thấy tình trạng các chức năng giao tiếp của mình chuyển biến tốt không?
Không. Có
G: Đánh giá công tác chăm sóc về dinh dưỡng
42. Ông (bà) có tự ăn được không? Không. Có
43. Ông (bà) ăn bao nhiêu bữa một ngày?... lần/24h 44. Nơi cung cấp thức ăn cho ông bà là?
Gia đình tự nấu Khoa dinh dưỡng của bệnh viện Căng tin, các quán ăn
45. Ông (bà) có ăn hết khẩu phần trong mỗi bữa ăn? Không. Có
46. Thức ăn có hợp khẩu vị của ông (bà) không? Không. Có
47. Các bữa ăn của ông bà có cung cấp đầy đủ 4 nhóm chất dinh dưỡng và các vitamin muối khoáng không?
Không. (thiếu nhóm...) Có
48. Điều dưỡng viên có hướng dẫn ông( bà) tư thế khi ăn không? Không. Có
Nếu đặt sonde trả lời thêm từ câu đến câu 4:
49. Ai là người cho người bệnh ăn qua sonde? Người nhà Điều dưỡng tại khoa
H: Đánh giá công tác chăm sóc về vệ sinh
50. Người bệnh vệ sinh thân thể đảm bảo không? Không. Có
51. Người bệnh vệ sinh thân thể đều đặn không? Không. Có
52. Số lần người bệnh vệ sinh thân thể( tính theo tuần)? Hàng ngày Vài lần/tuần 1lần/ tuần 53. Ai là người vệ sinh thân thể cho ông(bà)
Tự vệ sinh Người nhà
Sinh viên Điều dưỡng tại khoa
54. Ông(bà) có sử dụng các chế phẩm để hỗ chợ vệ sinh thân thể không? Không. Có
55. Ông(bà) thường định kì thay quần áo sau bao lâu? Hàng ngày Vài lần/tuần 1lần/ tuần 56. Người bệnh vệ sinh răng miệng đảm bảo không?
Không. Có
57. Người bệnh vệ sinh răng miệng đều đặn không? Không. Có
58. Số lần người bệnh vệ sinh răng miệng( tính theo tuần)? Hàng ngày Vài lần/tuần 1lần/ tuần 59. Ai là người vệ sinh răng miệng cho ông(bà)?
Tự vệ sinh Người nhà
Sinh viên Điều dưỡng tại khoa
60. Ông(bà) có sử dụng các chế phẩm hỗ chợ vệ sinh răng miệng không? Không. Có
I: Đánh giá công tác chăm sóc về loét
61. Ông (bà) có bị loét ép không? Không. Có
62. Ông bà có được điều dưỡng viên hướng dẫn các biện pháp phòng trừ loét ép không?
Không. Có
63: Ông bà đang sử dụng các biện pháp gì để phòng chống loét ép? Không sử dụng biện pháp gì Đệm hơi, đêm nước
Vệ sinh thân thể sạch sẽ Thay đổi tư thế thường xuyên Tập vẫn động sớm tránh teo cơ cứng khớp
Cung cấp dinh dưỡng đầy đủ, tăng cường protit (đạm)
64. Khi xuất hiện loét ông( bà) có được các điều dưỡng chăm sóc vết loét không? Không. Có
K: Đánh giá công tác chăm sóc về giáo dục sức khỏe phòng tái đột quỵ
65. Ông (bà) có biết và được tư vấn về các nguyên nhân dẫn đến đột quỵ không? Không. Có
66. . Ông( bà) có biết và được hướng dẫn cách nhận biết các dấu hiệu đầu tiên của đột quỵ là gì không?
Không. Có
67.Ông (bà) có biết hoặc được hướng dẫn về cách dùng thuốc, ăn uống, tập luyện của bệnh TBMMN không?
Không. Có
68. Ông/bà nhận được thông tin chăm sóc từ nguồn nào:
. Cán bộ y tế . Gia đình, bạn bè và đồng nghiệp . Các phương tiện truyền thông . Không nhận được
. Báo chí, sách, tạp chí, tờ rơi
Phụ lục 2
STT Số bệnh án Họ và tên Giới
tính Tuổi Địa chỉ
1 1.90521107E8 Trần Đức Th Nam 78 Thị trấn Gôi - Vụ Bản - Nam
Định
2 1.90519038E8 Nguyễn Văn B Nam 55 Hải Chính - Hải Hậu - Nam
Định
3 1.90515047E8 Nguyễn Thị B Nữ 79 Nam Dương - Nam Trực - Nam
Định
4 1.90516147E8 Nguyễn Đức B Nam 65 Yên Mỹ - Ý Yên - Nam Định
5 1.90510092E8 Nguyễn Văn S Nam 64 Vị Xuyên - Tp Nam Định -
Nam Định
6 1.90503174E8 Bùi Duy Ng Nam 77 Hải Ninh - Hải Hậu - Nam Định
7 1.90528198E8 Phạm Ngọc Th Nam 74 Trần Tế Xương - Tp Nam Định
- Nam Định
8 1.90521135E8 Đoàn Việt H Nam 60 Năng Tĩnh - Tp Nam Định -
Nam Định
9 1.90517064E8 Nguyễn Văn Ch Nam 73 Hải Toàn - Hải Hậu - Nam Định
10 1.90514182E8 Đinh Văn T Nam 54 Nghĩa Hải - Nghĩa Hưng - Nam
Định
11 1.90520144E8 Nguyễn Tập Đ Nam 71 Lộc Vượng - Tp Nam Định-
Nam Định
12 1.90519003E8 Lê Thị Ng Nữ 87 An Ninh - BÌnh Lục - Hà Nam
13 1.90511027E8 Lê Thị Th Nữ 65 Nghĩa Thịnh - Nghĩa Hưng -
Nam Định
14 1.90514066E8 Đỗ Thị N Nữ 69 Giao Thịnh - Giao Thủy - Nam
Định
15 1.90514177E8 Đỗ Văn H Nam 81 Minh Thuận - Vụ Bản - Nam
Định
16 1.90426158E8 Đặng Văn B Nam 68 Trực Cường - Trực Ninh - Nam
Định
17 1.905211E8 Đặng Văn T Nam 80 Nam Cường - Nam Trực - Nam
Định
18 1.90508186E8 Trần Văn Kh Nam 60 Mỹ Thuận - Mỹ Lộc - Nam
Định
19 1.90517089E8 Mai Thế T Nam 88 Nghĩa An - Nam Trực - Nam
Định
20 1.90522137E8 Trần Văn H Nam 56 Nghĩa Hải - Nghĩa Hưng - Nam
Định
21 1.90521103E8 Vũ Thành V Nam 73 Bình Minh - Nam Trực - Nam
STT Số bệnh án Họ và tên Giới
tính Tuổi Địa chỉ
22 1.90518025E8 Nguyễn Văn M Nam 54 Nghĩa Phong - Nghĩa Hưng -
Nam Định
23 1.90515067E8 Vũ Công V Nam 57 Nghĩa Lạc - Nghĩa Hưng - Nam
Định
24 1.90521108E8 Nguyễn Thị L Nữ 65 Trực Đông - Trực Ninh - Nam
Định
25 1.9051608E8 Mai Thị Nh Nữ 78 Cửa Nam - Tp Nam Định -
Nam Định
26 1.90513199E8 Trần Thị B Nữ 85 Vị Hoàng - Tp Nam Định -
Nam Định
27 1.90522148E8 Đỗ Thị X Nữ 63 Nam Hải - Nam Trực - Nam
Định
28 1.90515077E8 Lê Thị S Nữ 72 Xuân Kiện - Xuân Trường -
Nam Định
29 1.90517003E8 Nguyễn Thị Ư Nữ 82 Hoang Nam - Nghĩa Hưng -
Nam Định
30 1.90516119E8 Trần Thị Ng Nữ 74 Năng Tĩnh - Tp Nam Định -
Nam Định
31 1.90520152E8 Nguyễn Thị Ch Nữ 77 Nam Vân - Tp Nam Định -
Nam Định
32 1.9051516E8 Trần Thị Nh Nữ 89 Mỹ Tân - Mỹ Lộc - Nam Định
33 1.90521108E8 Nguyễn Thị D Nữ 90 Nam Toàn - Nam Trực - Nam
Định
34 1.90514147E8 Trần Thị Đ Nữ 77 Minh Thuận - Vụ Bản - Nam
Định
35 1.90516139E8 Hoàng Văn M Nam 81 Nam Đại - Nam Trực - Nam
Định
36 1.90504057E8 Trần Kim Kh Nam 54 Mỹ Hà - Mỹ Lộc - Nam Định
37 1.90520075E8 Trần H Nam 87 Vị Xuyên - Tp Nam Định -
Nam Định
38 1.90517144E8 Đỗ Hữu Tr Nam 87 Giao Yên - Giao Thủy - Nam
Định
39 1.90525059E8 Đặng Thị H Nữ 67 Ngô Quyền - Tp Nam Định -
Nam Định
40 1.90523169E8 Hoàng Thị Ch Nữ 87 Nam Vân - Tp Nam Định -