CHƯƠNG IV: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

Một phần của tài liệu Giáo án sinh 9 HK2 (Trang 53 - 69)

-Nêu được tầm quan trọng và tác dụng của việc sử dụng hợp lí các nguồn tài nguyên thiên nhiên.

2.Kĩ năng:

-Rèn kĩ năng quan sát, phân tích để thu nhận kiến thức từ hình vẽ

II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

+GV:Giáo án, sgk, Tranh phóng to H 58.1-2 sgk(hoặc máy chiếu Overhead, film ghi hình 58.1-2 sgk), phiếu học tập và bảng phụ

+HS:Dụng cụ học tập

III.TIẾN TRÌNH BAØI GIẢNG:1.Oån định lớp 1.Oån định lớp

2.Kiểm tra bài cũ(Thông qua) 3.Bài mới

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Hoạt động 1:Tìm hiểu các dạng

tài nguyên thiên nhiên chủ yếu

GV:Y/c hs đọc thông tin sgk, thảo luận nhóm và hoàn thành phần lệnh

GV:Gợi ý:Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu là đất, nước, khoáng sản, năng lượng, sinh vật và rừng được chia làm 2 loại:Tài nguyên không tái sinh và tài nguyên tái sinh

GV:Gọi hs trả lời

GV:Nhận xét, bổ sung

*Hoạt động 1: Tìm hiểu các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu

HS: Đọc thông tin trong sgk và thảo luận nhóm để hoàn thành phần lệnh

HS:Đại diện nhóm trả lời

HS:Khác nhận xét thống nhất ý kiến Dạng tài

nguyên

Ghi kết quả Các tài nguyên 1. Tài

nguyên tái sinh

1.b, c, g a.Khí đốt thiên nhiên b.Tài nguyên nước c.Tài nguyên đất d.Năng lượng gió e.Dầu lửa

g.Tài nguyên sinh vật h.Bức xạ mặt trời i.Than đá

k.Năng lượng thuỷ triều l.Năng lượng suối nước nóng 2.Tài nguyên không tái sinh 2.a, e, I 3.Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu 3.d, h, k, l

*Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu:

+Tài nguyên không tái sinh(Than đá, dầu lửa…)là dạng tài nguyên sau một thời gian sử dụng sẽ bị cạn kiệt. +Tài nguyên tái sinh là dạng tài nguyên khi sử dụng hợp lí sẽ có điều kiện phát triển phục hồi(tài nguyên sinh vật, đất, nước……….)

+Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu(năng lượng mặt trời, gió, sông, thuỷ triều…)được nghiên cứu sử dụng ngày

*Hoạt động 2:Tìm hiểu sự sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên

GV:Giải thích:Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên là hình thức sử dụng tài nguyên của xã hội hiện tại, vừa đảm bảo duy trì lâu dài các nguồn tài nguyên cho các thế hệ con cháu mai sau.

1.Sử dụng hợp lí tài nguyên đất

GV:Y/c hs đọc thông tin sgk, quan sát tranh H 58.1 sgk thảo luận nhóm và hoàn thành phần lệnh

GV:Gọi đại diện nhóm trả lời

GV:Nhận xét, bổ sung

2.Sử dụng hợp lí tài nguyên nước

GV:Treo tranh phóng to H 58.2 sgk và đọc thông tin sgk, thảo luận nhóm và hoàn thành phần lệnh

một nhiều, thay thế dần các dạng năng lượng đang bị cạn kiệt và hạn chế được tình trạng ô nhiễm môi trường.

*Hoạt động 2:Tìm hiểu sự sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên

1.Sử dụng hợp lí tài nguyên đất

HS:Đọc thông tin sgk, quan sát tranh để trả lời câu hỏi của phần lệnh

HS:Đại diện nhóm trả lời HS:Khác nhận xét, bổ sung Tình trạng của đất Có thực vật bao phủ Không có thực vật bao phủ Đất bị khô hạn + Đất bị xói mòn + Độ mầu mỡ +

*Thực vật đóng vai trò quan trọng bảo vệ đất.

*Trên vùng đất dốc, những nơi có thực vật bao phủ và làm ruộng bậc thang, nước chảy trên mặt đất luôn va vào gốc cây và lớp thảm mục trên mặt đất nên chảy chậm lại, làm giảm xói mòn.

2.Sử dụng hợp lí tài nguyên nước

HS: Quan sát H 58.2 tìm hiểu sgk, thảo luận theo nhóm, rồi cử đại diện phát biểu ý kiến của nhóm.

HS:Đại diện nhóm trả lời

HS: Các nhóm khác nhận xét bổ sung Nguồn nước Nguyên nhân

gây ô nhiễm Cách khắc phục Các sông, cống nước thải ở thành phố Do dòng chảy bị tắc và do xả rác bẩn xuống sông Khơi thông dòng chảy. Không đổ rác thải xuống sông Rừng bị thu hẹp sẽ hạn chế vòng tuần hoàn của nước, ảnh hưởng

Đất khô cằn, không sống được, không điều hoà được

Trồng cây gây rừng

GV:Gọi đại diện nhómlên bảng hoàn thành phần lệnh

GV:Nhận xét, bổ sung

3.Sử dụng hợp lí tài nguyên rừng

GV:Y/c hs đọc thông tin sgk, thảo luận nhóm và hoàn thành phần lệnh

GV:Gọi đại diện nhómlên bảng hoàn thành phần lệnh

GV:Nhận xét, bổ sung

GV:Y/c hs rút ra kết luận chung

tới lượng nước

ngầm khí hậu, lượng CO2 tăng, lượng O2 giảm

Nước chứa nhiều loại vi trùng(lị, tả, thương hàn…) Sử dụng nước này sẽ phát sinh nhiều bệnh tật Giữ sạch và thoáng nguồn nước, không tạo điều kiện cho vi trùng phát triển

+Thiếu nước sẽ gây ra nhiều bệnh tật(do mất vệ sinh), làm hạn hán, thiếu nước uống cho đàn gia súc.

+Nếu sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm sẽ gây ra nhiều bệnh tật cho người và động vật.

+Trồng rừng có tác dụng bảo vệ tài nguyên nước vì rừng tạo điều kiện cho tuần hoàn nước trên Trái Đất, tăng lượng nước ngầm và nước bốc hơi.

3.Sử dụng hợp lí tài nguyên rừng

HS: Đọc thông tin trong sgk và thảo luận nhóm để hoàn thành phần lệnh

HS:Đại diện nhóm trả lời

HS:Khác nhận xét thống nhất ý kiến

*Hậu quả của việc phá và đốt rừng là làm cạn kiệt nguồn nước, xói mòn đất, ảnh hưởng tới khí hậu do lượng nước bốc hơi ít, mất nguồn gen sinh vật……

*Các khu rừng được bảo vệ ở Việt Nam là:Cúc phương, Ba Vì, Tam Đảo, Ba Bể, Bạch Mã………..

*Kết luận

+Tài nguyên thiên nhiên không phải là vô tận, chúng ta cần phải sử dụng một cách tiết kiệm và hợp lí, vừa đáp ứng nhu cầu sử dụng tài nguyên xã hội hiện tại, vừa bảo đảm duy trì lâu dài các nguồn tài nguyên cho các thế hệ mai sau.

+Bảo vệ rừng và cây xanh trên mặt đất sẽ có vai trò rất quan trọng trong việc bảo vệ đất, nước và các tài nguyên sinh vật khác.

4.Cũng cố

a.Tài nguyên không tái sinh và tài nguyên tái sinh khác nhau như thế nào? b.Vì sao phải sử dụng tiết kiệm và hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên? c.Nguồn năng lượng như thế nào được gọi là nguồn năng lượng sạch?

5.Dặn dò:Học bài

*Chuẩn bị bài mới “Khôi phục môi trường và giữ gìn thiên nhiên hoang dã” a.Hãy nêu những biện pháp chủ yếu để bảo vệ thiên nhiên hoang dã?

b.Mỗi hs cần làm gì để góp phần bảo vệ thiên nhiên?

I.MỤC TIÊU BAØI DẠY:1.Kiến thức: 1.Kiến thức:

-Giải thích được tại sao cần khôi phục môi trường giữ gìn thiên nhiên hoang dã. -Nêu được các biện pháp bảo vệ thiên nhiên ý nghĩa của chúng.

-Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường.

2.Kĩ năng:

-Rèn kĩ năng thực hành và phân tích thu nhận kiến thức từ hình vẽ.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

+GV:Giáo án, sgk, Tranh phóng to H 59 sgk(hoặc máy chiếu Overhead, film ghi hình 59 sgk), phiếu học tập và bảng phụ.

+HS:Dụng cụ học tập

III.TIẾN TRÌNH BAØI GIẢNG:1.Oån định lớp 1.Oån định lớp

2.Kiểm tra bài cũ

a.Tài nguyên không tái sinh và tài nguyên tái sinh khác nhau như thế nào? b.Vì sao phải sử dụng tiết kiệm và hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên? c.Nguồn năng lượng như thế nào được gọi là nguồn năng lượng sạch?

3.Bài mới

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Hoạt động 1:Tìm hiểu vì

sao cần phải khôi phục môi trường và giữ gìn thiên nhiên hoang dã

GV: Y/c hs tìm hiểu sgk, thảo luận nhóm để hoàn thành phần lệnh

GV:Gợi ý:Việc bảo vệ các loài là cơ sở để duy trì và cân bằng sinh thái

GV:Gọi đại diện nhóm trả lời GV:Nhận xét, bổ sung

*Hoạt động 2:Tìm hiểu các biện pháp bảo vệ thiên nhiên

1.Bảo vệ tài nguyên sinh vật

*Hoạt động 1: Tìm hiểu vì sao cần phải khôi phục môi trường và giữ gìn thiên nhiên hoang dã

HS: Đọc sgk và thảo luận nhóm để hoàn thành phần lệnh

HS:Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

*Giữ được thiên nhiên hoang dã là bảo vệ các loài sinh vật và môi trường sống của chúng. Đó là cơ sở để duy trì cân bằng sinh thái, tránh ô nhiễm và làm cạn kiệt nguồn tài nguyên.

*Hoạt động 2: Tìm hiểu các biện pháp bảo vệ thiên nhiên 1.Bảo vệ tài nguyên sinh vật

HS:Quan sát tranh, đọc sgk và thảo luận nhóm để hoàn thành phần lệnh

Tiết 62: KHÔI PHỤC MÔI TRƯỜNG VAØ GIỮ GÌN THIÊN NHIÊN HOANG DÃ

GV: Y/c hs quan sát tranh phóng to H 59 sgk và tìm hiểu sgk để hoàn thành phần lệnh

GV:Gọi đại diện nhóm trình bày

GV:Nhận xét, bổ sung

2.Cải tạo các hệ sinh thái bị thoái hoá

GV:Y/c hs tìm hiểu sgk để hoàn thành phần lệnh

GV:Gọi đại diện nhóm trình bày

GV:Nhận xét, bổ sung

*Hoạt động 3:Tìm hiểu vai

HS:Đại diện nhóm trả lời HS:Nhận xét, bổ sung

*Ở các tỉnh miền núi, hiện nay đều có chủ trương bảo vệ rừng già đầu nguồn.

*Hiện nay ta đã có nhiều vườn quốc gia và khu bảo tồn như:Cúc Phương, Ba Vì, Tam Đảo, Cát Bà……

*Ở nhiều địa phương đều có phong trào trồng cây gây rừng, phủ xanh đồi trọc.

*Hiện nay, đã cấm săn bắn nhiều các loài chim và thú (nhất là động vật quý hiếm)

*Ứ ng dụng công nghệ sinh học như nhân bản vô tính nhiều thứ cây trồng có giá trị để bảo tồn và nhân rộng các nguồn gen quý hiếm.

2.Cải tạo các hệ sinh thái bị thoái hoá

HS: Đọc sgk và thảo luận nhóm để hoàn thành phần lệnh HS:Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

Các biện pháp Hiệu quả

Đối với những vùng đất trồng, đồi núi thì việc trồng cây gây rừng là biện pháp chủ yếu và cần thiết nhất

Hạn chế xói mòn, hạn chế hạn hán, lũ lụt, tạo môi trường sống cho nhiều loài sinh vật, tăng đa dạng sinh học, cải tạo khí hậu Tăng cường công tác làm

thuỷ lợi và tưới tiêu hợp lí

Góp phần điều hoà lượng nước, hạn chế lũ lụt, hạn hán, mở rộng diện tích trồng trọt, tăng nâng suất cây trồng

Bón phân hợp lí và hợp

vệ sinh Tăng độ màu mỡ cho đất, tạo điều kiện phủ xanh vùng đất trống bỏ hoang hoá. Bón phân hữu cơ(đã xử lí) không mang mầm bệnh cho người và động vật.

Thay đổi các loại cây trồng hợp lí

Làm cho đất không bị cạn kiệt dinh dưỡng, tận dụng được hiệu suất sử dụng đất và tăng năng suất cây trồng

chọn giống vật nuôi và cây trồng thích hợp và có nâng suất cao

Đem lại lợi ích kinh tế khi có đủ kinh phí sẽ có điều kiện đầu tư cho cải tạo đất

*Hoạt động 3:Tìm hiểu vai trò của mỗi học sinh trong việc bảo vệ thiên nhiên hoang dã

trò của mỗi học sinh trong việc bảo vệ thiên nhiên hoang dã

GV:Dựa vào các kiến thức đã học và liên hệ thực tế địa phương để trả lời các câu hỏi ở phần lệnh.

GV:Gọi đại diện nhóm trình bày

GV:Nhận xét, bổ sung

GV:Nhớ lại các kiến thức đã học, thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi phần lệnh

HS:Đại diện nhóm trả lời HS:Nhận xét, bổ sung

*Mỗi chúng ta đều có trách nhiệm trong việc giữ gìn và cải tạo thiên nhiên.

4.Cũng cố

a.Hãy nêu những biện pháp chủ yếu để bảo vệ thiên nhiên hoang dã? b.Mỗi hs cần làm gì để góp phần bảo vệ thiên nhiên?

5.Dặn dò:-Về nhà học bài -Chuẩn bị bài mới: “Bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái”

a.Hãy nêu các hệ sinh thái chủ yếu trên Trái Đất? Lấy ví dụ? b.Vì sao cần bảo vệ hệ sinh thái rừng?Nêu biện pháp bảo vệ? c. Vì sao cần bảo vệ hệ sinh thái biển?Nêu biện pháp bảo vệ?



I.MỤC TIÊU BAØI DẠY:1.Kiến thức: 1.Kiến thức:

-Lấy được các ví dụ minh hoạ các kiểu hệ sinh thái chủ yếu

-Nêu được hiệu quả của các biện pháp bào vệ đa dạng các hệ sinh thái.

-Đề xuất được các biện pháp bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái phù hợp địa phương.

2.Kĩ năng:

Rèn kĩ năng quan sát, phân tích để thu thập kiến thức từ sgk.

3.Thái độ:

Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

+GV:Giáo án, sgk, bảng phụ và phiếu học tập ghi nội dung bảng 60.2-3 sgk. +HS:Dụng cụ học tập.

III.TIẾN TRÌNH BAØI GIẢNG:1.Oån định lớp 1.Oån định lớp

2.Kiểm tra bài cũ

a.Hãy nêu những biện pháp chủ yếu để bảo vệ thiên nhiên hoang dã? b.Mỗi hs cần làm gì để góp phần bảo vệ thiên nhiên?

3.Bài mới

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Hoạt động 1:Tìm hiểu sự đa

dạng của các hệ sinh thái

GV:yêu cầu hs đọc sgk, thảo luận nhóm để nêu lên được các hệ sinh thái chủ yếu trên Trái Đất

GV:Gợi ý cho hs trả lời GV:Nhận xét  Kết luận

*Hoạt động 2:Tìm hiểu sự bảo vệ hệ sinh thái rừng

GV: Yêu cầu hs nghiên cứu sgk, thảo luận nhóm để trả lời phần lệnh.

GV:Gọi đại diện trả lời

*Hoạt động 1: Tìm hiểu sự đa dạng của các hệ sinh thái

HS:Đọc sgk, thảo luận nhóm HS:Đại diện nhóm trả lời

HS: Các nhóm khác nhận xét bổ sung  Kết luận

*Trái Đất của chúng ta chia ra nhiều vùng với các kiểu hệ sinh thái khác nhau, là cơ sở cho sự đa dạng của các loài sinh vật. Các hệ sinh thái quan trọng cần bảo vệ là hệ sinh thái rừng, hệ sinh thái biển, hệ sinh thái nông nghiệp…

*Hoạt động 2: Tìm hiểu sự bảo vệ hệ sinh thái rừng

HS: Đọc thông tin sgk, trao đổi nhóm hoàn thành phần lệnh

HS:Đại diện nhóm trình bày trước lớp.

*Ở những vùn có rừng che phủ thì sau những trận mưa lớn, cây rừng cản nước mưa, làm cho nước ngấm vào trong đất và lớp thảm mục nhiều hơn, đất không bị khô.Khi chảy trên mặt đất, nước bị các gốc cây cản nên chảy chậm lại. Như vậy, rừng có vai trò quan trọng trong hạn chế xói mòn đất, chống sự bồi lấp dòng sông, lồng hồ, các công trình thuỷ lợi, thuỷ điện

*Biện pháp bảo vệ các hệ sinh thái rừng.

Biện pháp Hiệu quả

1.Xây dựng kệ hoạch để khai thác nguồn tài nguyên rừng ở mức độ phù hợp

Hạn chế mức độ khai thác, không khai thác quá mức làm cạn kiệt nguồn tài nguyên 2.Xây dựng các khu bảo

tồn thiên nhiên, vườn quốc gia

Góp phần bảo vệ các hệ sinh thái quan trọng, giữ cân bằng sinh thái và duy trì nguồn gen sinh vật

3.Trồng rừng Phục hồi các hệ sinh thái bị thoái hoá, chống xói mòn đất và tăng nguồn nước

4.Phòng cháy rừng Bảo vệ tài nguyên rừng 5.Vận động đồng bào dân tộc ít người định canh, định cư Góp phần bảo vệ rừng, nhất là rừng đầu nguồn 6.Phát triển dân số hợp lí, ngăn cản việc di dân

Giảm áp lực sử dụng tài nguyên thiên nhiên quá mức

GV:Nhận xét, bổ sung:Rừng, nhất là rừng mưa nhiệt đới là môi trường sống của nhiều loài sinh vật. Bảo vệ rừng góp phần bảo vệ các loài sinh vật, điều hoà khí hậu, giữ cân bằng sinh thái của Trái Đất

*Hoạt động 3:Tìm hiểu sự bảo vệ hệ sinh thái biển

GV: Yêu cầu hs nghiên cứu sgk, thảo luận nhóm để trả lời phần lệnh.

GV:Gọi đại diện trả lời GV:Nhận xét, bổ sung

*Hoạt động 4:Tìm hiểu sự bảo vệ hệ sinh thái nông nghiệp

GV: Yêu cầu hs nghiên cứu sgk, thảo luận nhóm để nêu lên được các hệ sinh thái nông nghiệp và các loại cây trồng chủ yếu trên các vùng đó

GV:Gọi đại diện trả lời GV:Nhận xét, bổ sung:Sự đa dạng về các hệ sinh thái nông nghiệp đảm bảo sự phát triển ổn định về kinh tế và môi trường của đất nước. Do vậy, cần phải bảo vệ các hệ sinh thái nông nghiệp chủ yếu.

tự do tới ở và trồng trọt trong rừng

7.Tăng cường công tác tuyên truyền và giáo dục về bảo vệ rừng

Toàn dân tích cực tham gia bảo vệ rừng

HS:Nhận xét, bổ sung

*Có nhiều phương pháp bảo vệ hệ sinh thái rừng như xây dựng kế hoạch khai thác ở mức độ hợp lí, xây dưng khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia, phòng chống cháy rừng, vận động đồng bào dân tộc định canh, định cư, trồng rừng, tăng cường công tác giáo dục về bảo vệ rừng…

*Hoạt động 3:Tìm hiểu sự bảo vệ hệ sinh thái biển

HS: Đọc thông tin sgk, trao đổi nhóm hoàn thành phần lệnh

HS:Đại diện nhóm trình bày trước lớp HS:Nhận xét, bổ sung

*Bảo vệ hệ sinh thái biển trước hết cần có kế hoạch khai

Một phần của tài liệu Giáo án sinh 9 HK2 (Trang 53 - 69)

w