*Đọc kĩ nội dung các bước tiến hành.
I.MỤC TIÊU BAØI DẠY:1.Kiến thức: 1.Kiến thức:
-Thấy được những ảnh hưởng của nhân tố sinh thái ánh sáng và độ ẩm lên đời sống sinh vật ở môi trường đã quan sát.
-Cũng cố và hoàn thiện các tri thức đã học.
2.Kĩ năng:
-Rèn kĩ năng quan sát, phân tích để thu nhận kiến thức từ các đối tượng trực quan. -GD lòng yêu thiên nhiên và có ý thức bảo vệ thiên nhiên.
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
+GV:Giáo án, sgk
Tiết 47-48: THỰC HAØNH:TÌM HIỂU MÔI TRƯỜNG VAØ ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ NHÂN TỐ SINH THÁI
-Kẹp ép giấy, giấy báo, kéo cắt cây, giấy kẻ li có kích thước mỗi ô lớn 1 cm2, trong ô lớn có các ô nhỏ 1mm, bút chì.
-Vợt bắt côn trùng, lọ hoặc túi nilon đựng động vật nhỏ. -Dụng cụ đào đất nhỏ
+HS:Dụng cụ học tập
III.TIẾN TRÌNH BAØI GIẢNG:1.Oån định lớp 1.Oån định lớp
2.Kiểm tra bài cũ
a.Các sinh vật cùng loài hỗ trợ hoặc cạnh tranh lẫn nhau trong những điều kiện nào? b.Quan hệ giữa các cá thể trong hiện tượng tự tỉa ở thực vật là mối quan hệ gì?Trong điều kiện nào hiện tượng tự tỉa diễn ra mạnh mẽ?
c.Hãy tìm thêm các ví dụ minh hoạ quan hệ hỗ trợ và đối địch của các sinh vật khác loài. Trong các ví dụ đó, những sinh vật nào là sinh vật được lợi và bị hại?
3.Bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Hoạt động 1:Tìm hiểu môi trường
sống của sinh vật
GV:Chia nhóm cho hs (mỗi nhóm 5-6 hs), mỗi nhóm cử một nhóm trưởng để quản lí nhóm mình
GV:Xác định đối tượng nghiên cứu điển hình, nơi hs tự quan sát, nơi thu thập vật mẫu. Y/c hs dùng vợt để bắt các động vật nhỏ và quan sát các sinh vật. GV:Y/c hs tổng kết:
?Số lượng sinh vật đã quan sát
?Có mấy loại môi trường sống đã quan sát
?Môi trường nào có số lượng sinh vật nhiều nhất hoặc ít nhất
*Hoạt động 2:Nghiên cứu hình thái của lá cây…
GV:Y/c hs nghiên cứu hình thái của lá và phân tích ảnh hưởng của ánh sáng tới hình thái của lá.
GV:Gợi ý:
*Đặc điểm của phiến lá:rộng(hay hẹp), dài(hay ngắn), dày (hay mỏng), xanh sẫm (hay nhạt)………
*Đặc điểm của lá chứng tỏ lá cây quan
*Hoạt động 1: Tìm hiểu môi trường sống của sinh vật
HS:Mang đấy đủ các phương tiện phục vụ cho quan sát và thực hành. Tại nơi có nhiều cây xanh. HS quan sát để nhận biết được các loài sinh vật và môi trường sống của chúng.
HS:Sau đó hoàn thành bảng sgk sau khi quan sát được.
Tên sinh vật Môi trường sống Thực vật
Động vật Nấm Địa y
*Hoạt động 2: Nghiên cứu hình thái của lá cây…
HS:Tiến hành theo các bước:
+Bước 1:Mỗi hs độc lập quan sát 10 lá cây ở các môi trường khác nhau và ghi kết quả vào bảng. +Bước 2:Hs vẽ hình dạng phiến lá và ghi vào dưới hình (Tên cây, lá cây, ưa sáng……). Sau đó hs ép mẫu lá trong cặp ép cây để tập làm tiêu bản khô. HS:Nhận xét, bổ sung
STT Tên
sát là:Lá cây ưa sáng, ưa bóng, chìm trong nước, nơi nước chảy, nước đứng và trên mặt nước.
*Hoạt động 3:Tìm hiểu môi trường sống của động vật
GV:Y/c hs quan sát các động vật có trong địa điểm thực hành và ghi chép các đặc điểm GV:Theo dõi, nhận xét. của phiến lá chứng tỏ lá cây quan sát là xét khác (nếu có) 1 2 …….. 10
*Hoạt động 3:Tìm hiểu môi trường sống của động vật
HS:Quan sát các động vật:Có thể là một số loài sâu bọ, giun……Sau đó tìm các cụm từ phù hợp để điền và hoàn thành bảng sau:
STT Tên động vật Môi trường sống
Mô tả đặc điểm của động vật thích nghi với môi trường sống 1
2 ………
4.Củng cố
a.Có mấy loại môi trường sống của sinh vật? Đó là những môi trường nào? b.Hãy kể tên những yếu tố sinh thái ảnh hưởng tới đời sống sinh vật?
c.Lá cây ưa sáng mà em đã quan sát có những đặc điểm hình thái như thế nào? d. Lá cây ưa bóng mà em đã quan sát có những đặc điểm hình thái như thế nào?
e.Các loài động vật mà em quan sát là thuộc nhóm động vật sống trong nước, ưa ẩm hay ưa khô?
f.GV nhận xét giờ thực hành, đánh giá cho điểm.
5.Dặn dò:Học bài
*Chuẩn bị bài mới “Quần thể sinh vật”
+Hãy lấy hai ví dụ chứng minh các cá thể trong quần thể hỗ trợ, cạnh tranh lẫn nhau?
I.MỤC TIÊU BAØI DẠY:1.Kiến thức: 1.Kiến thức:
-Nêu được khái niệm quần thể, nêu ví dụ minh hoạ được quần thể sinh vật. -Nêu được những đặc trưng cơ bản của quần thể qua các ví dụ.
2.Kĩ năng:
-Rèn kĩ năng thực hành và phân tích thu nhận kiến thức từ hình vẽ.