II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Một phần của tài liệu Giáo án sinh 9 HK2 (Trang 39 - 42)

+GV:Đề kiểm tra +HS:Dụng cụ làm bài

III.TIẾN TRÌNH BAØI GIẢNG:1.Oån định lớp 1.Oån định lớp

2.Kiểm tra bài củ(Thông qua) 3.Bài mới

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Đề bài

I.Trắc nghiệm(3đ)

Hãy đánh dấu x vào câu trả lời đúng nhất: Câu 1:Nhóm động vật sau đây thuộc động vật

đẳng nhiệt là:(1đ)

 Cá sấu, ếch, ngựa  Châu chấu, dơi  Cá heo, trâu, cừu

 Chó, mèo, cá chép.

Câu 2:Quan hệ sau đây được xem là quan hệ

cạnh tranh khác loài là: (1đ)  Hổ đuổi bắt và ăn thịt nai

Cỏ dại và lúa tranh nhau nguồn khoáng vá ánh sáng

 Nấm và tảo sống với nhau tạo thành địa y  Giun đũa sống trong ruột người

Câu 3: Điều đúng khi nói về quần xã sinh vật

là(1đ)

 Tập hợp các sinh vật cùng loài

 Tập hợp các cá thể sinh vật khác loài  Tập hợp các quần thể sinh vật khác loài

Đáp án I.Trắc nghiệm(3đ)

Hãy đánh dấu x vào câu trả lời đúng nhất:

Câu 1: Nhóm động vật sau đây thuộc động

vật đẳng nhiệt là:(1đ)

Cá heo, trâu, cừu

Câu 2: Quan hệ sau đây được xem là quan

hệ cạnh tranh khác loài là: (1đ)

Cỏ dại và lúa tranh nhau nguồn khoáng vá ánh sáng

Câu 3: Điều đúng khi nói về quần xã sinh

vật là(1đ)

 Tập hợp toàn bộ các loài sinh vật trong tự nhiên

II.Tự luận:( 7đ)

Câu 1: *Sắp xếp các đặc điểm có ở các quần thể

tương ứng với từng quần thể: (2đ) Các quần thể Trả lời Các đặc điểm 1.Quần thể sinh vật 2.Quần thể người 1……… 2……… a.Giáo dục b.Tử vong c.Pháp luật d.Văn hoá e.Lứa tuổi g.Mật độ k.Hôn nhân i.Sinh sản (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 2: Quần thể sinh vật là gì? Các sinh vật

trong một quần thể thường có những mối quan hệ gì? (2đ)

Câu 3: Quần xã sinh vật là gì? Giữa quần xã

sinh vật và quần thể sinh vật có những điểm nào giống và khác nhau?(3đ)

khác loài

II.Tự luận:( 7đ)

Câu 1: *Sắp xếp các đặc điểm có ở các

quần thể tương ứng với từng quần thể: (2đ)

-Trả lời đúng mỗi phần (1đ)

Câu 2:

-Nêu đúng quần thể sinh vật (0,5đ) -Nêu được những mối quan hệ (1,5đ)

Câu 3:

-Nêu đúng quần xã sinh vật (0,5đ) -Giống nhau (0,5đ)

-Khác nhau ( 2đ)

4.Củng cố(Thu bài)

5.Dặn dò: Chuẩn bị bài mới: “Thực hành: Hệ sinh thái”

+Đọc kĩ và nghiên cứu trước nội dung tiến hành thí nghiệm. 

I.MỤC TIÊU BAØI DẠY:1.Kiến thức: 1.Kiến thức:

-Nhận biết được các thành phần của hệ sinh thái và một chuỗi thức ăn.

2.Kĩ năng:

-Rèn kĩ năng quan sát, phân tích để thu nhận kiến thức từ hình vẽ -Rèn luyện kĩ năng lấy vật mẫu, quan sát và vẽ hình.

3.Thái độ:

-Xây dựng tinh thần và ý thức trách nhiệm trong hoạt động.

-GD lòng yêu thiên nhiên và ý thức bảo vệ môi trường.

II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

+GV:Giáo án, sgk

-Dao con, dụng cụ đào đất, vợt bắt côn trùng. -Túi nilon thu nhặt mẫu sinh vật.

-Kính lúp, giấy, bút chì. +HS:Dụng cụ học tập

III.TIẾN TRÌNH BAØI GIẢNG:1.Oån định lớp 1.Oån định lớp

2.Kiểm tra bài cũ(Thông qua) 3.Bài mới (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Hoạt động 1:Hệ sinh thái

GV:Đưa hs đến địa điểm thực hành có số loài phong phú, đảm bảo xây dựng được các chuỗi thức ăn

GV:Y/c hs lưu ý:Các yếu tố vi sinh (yếu tố tự nhiên + yếu tố do con người tạo ra) và yếu tố hữu sinh (có trong tự nhiên + do con người tạo ra)

G V

GV:Hướng dẫn hs quan sát, đếm các sinh vật và ghi vào bảng các loài có nhiều (ít và rất hiếm)

*Hoạt động 2:Chuỗi thức ăn

GV:Gợi ý để hs nhớ lại kiến thức đã

*Hoạt động 1: Hệ sinh thái

HS:Tiến hành điều tra các thành phần của hệ sinh thái quan sát, thảo luận nhóm để thực hiện phần lệnh. HS:Các nhóm hoạt động tự lực và hoàn thành bảng 51.1 – 51.2,3 sgk

*Các thành phần của hệ sinh thái quan sát

Các nhân tố vô sinh Các nhân tố hữu sinh -Những nhân tố tự

nhiên:Đất, đá, cát, sỏi…… -Những nhân tố do hoạt động của con người tạo nên: Thác nước nhân tạo, ao, mái che nắng

-Trong tự nhiên:Cây cỏ, cây gỗ, châu chấu…… -Do con người(chăn nuôi, trồng trọt…) Cây trồng:chuối, dứa, mít… vật nuôi:cá, gà……… *Thành phần thực vật trong khu vức thực hành: Loài có nhiều cá thể nhất Loài có nhiểu cá thể Loài có ít cá thể Loài rất hiếm Tên loài: Tên loài: Tên loài: Tên loài: *Thành phần động vật trong khu vức thực hành: Loài có nhiều cá thể nhất Loài có nhiểu cá thể Loài có ít cá thể Loài rất hiếm Tên loài: Tên loài: Tên loài: Tên loài:

*Hoạt động 2: Chuỗi thức ăn

HS: Quan sát, thảo luận nhóm để hoàn thành bảng theo mẫu các thành phần sinh vật trong hệ sinh thái

Sinh vật sản xuất

học trong sinh học 6 và sinh học 7 kết hợp với kiến thức thực tế để điền và hoàn thành bảng 51.4 sgk

GV:Theo dõi, nhận xét.

GV:Y/c hs thảo luận nhóm để vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn đơn giản. GV:Theo dõi, nhận xét.

Động vật ăn thịt

Tên loài: Thức ăn của từng loài Động vật ăn thực vật

Tên loài: Thức ăn của từng loài Động vật ăn thịt (động vật ăn các động vật ghi ở trên)

Tên loài: Thức ăn của từng loài Sinh vật phân giải

-Nấm?

-Giun đất? Môi trường sống

HS:Thảo luận nhóm và vẽ sơ đồ từng chuỗi thức ăn đơn giản. Quan hệ giữa 2 mắc xích trong chuỗi thức ăn được thể hiện bằng mũi tên.

4.Củng cố:Y/c các nhóm hoàn thành bảng thu hoạch theo nội dung sau:

a.Nêu các sinh vật chủ yếu có trong hệ sinh thái đã quan sát và môi trường sống của chúng? b.Vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn, trong đó chỉ rõ sinh vật sản xuất, động vật ăn thực vật, động vật ăn thịt, sinh vật phân giải?

c.Cần phải làm gì để bảo vệ tốt hệ sinh thái đã quan sát?

5.Dặn dò: *Chuẩn bị bài mới “Tác động của con người đối với môi trường” (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a.Trình bày nguyên nhân dẫn tới suy thoái môi trường do hoạt động của con người? b.Kể tên những việc làm ảnh hưởng xấu tới môi trường tự nhiên mà em biết, tác hại của những việc làm đó, những hành động cần thiết đẻ khắc phục ảnh hưởng xấu đó rồi liệt kê vào bảng sau?

Tên việc làm Tác hại Cần làm gì để khắc

phục



Một phần của tài liệu Giáo án sinh 9 HK2 (Trang 39 - 42)