ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG BẢO HỘ CỦA VẮC XIN E COLI TÁI TỔ HỢP

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá đáp ứng miễn dịch dịch thể sau khi tiêm vắc xin tái tổ hợp phòng bệnh do e coli gây ra ở lợn (Trang 55 - 66)

L ỜI CẢM ƠN

3.5. ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG BẢO HỘ CỦA VẮC XIN E COLI TÁI TỔ HỢP

HỢP ĐỐI VỚI LỢN SAU CAI SỮA

Để đánh giá khả năng bảo hộ của vắc xin E. coli tái tổ hợp đối với lợn sau cai sữa, chúng tôi tiến hành theo dõi tỷ lệ tiêu chảy ở 2 nhóm lợn, nhóm 1 được tiêm 2 mũi vắc xin E. coli tái tổ hợp vào thời điểm 35 và 49 ngày tuổi và nhóm 2

làm đối chứng, không được tiêm vắc xin. Theo dõi tình hình tiêu chảy của lợn đến thời điểm 119 ngày tuổi, kết quảđược trình bày ở bảng 3.3.

Bng 3.3. Theo dõi tỷ lệ tiêu chảy của nhóm lợn được tiêm và không tiêm vắc xin

Nhóm lợn Giá trị OD450 của huyết thanh lúc 35 ngày tuổi (Mean ± SD) Số lợn theo dõi Số lợn bị tiêu chảy Tỷ lệ tiêu chảy (%) Tiêm vắc xin 0,061 ± 0,010a 50 0 0,00 Không tiêm vắc xin 0,063 ± 0,011 a 65 6 9,23

Các chữ cái khác nhau trong cùng một cột chỉ sự sai khác có ý nghĩa thống kê (p<0,05)

Kết quả ELISA cho thấy hàm lượng kháng thể kháng E. coli trong huyết thanh 2 nhóm lợn vào thời điểm 35 ngày tuổi là rất thấp và không có sự sai khác.

Tiếp tục theo dõi tình trạng tiêu chảy do E. coli ở 2 nhóm lợn đến 119 ngày tuổi, chúng tôi nhận thấy ở đàn lợn được tiêm 2 mũi vắc xin E. coli tái tổ hợp không bị tiêu chảy, trong khi đó lô không được tiêm vắc xin E. coli tái tổ hợp có tỷ

lệ tiêu chảy là 9,23%. Điều này chứng tỏ vắc xin E. coli tái tổ hợp có hiệu quả

CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

4.1. KẾT LUẬN

Lợn nái được tiêm vắc xin E. coli chứa kháng nguyên bám dính tái tổ hợp vào thời điểm trước khi phối giống và ngày mang thai thứ 90 có lượng kháng thể trong huyết thanh và sữa đầu vào thời điểm sinh con rất cao. Kết quả ELISA cho giá trị

OD450 của kháng thể trong huyết thanh và sữa đầu là 0,876 ± 0,045, và 1,956 ± 0,445, tương ứng.

Lượng kháng thể thụ động trong huyết thanh lợn con (sinh ra từ nái được tiêm 2 mũi vắc xin) 7 ngày tuổi đạt giá trị OD450 là 0,734 ± 0,029. Lượng kháng thể giảm dần, đến thời điểm 28 ngày tuổi lượng kháng thể trong huyết thanh lợn con

chỉ còn rất thấp, trị giá OD450chỉ còn 0,329 ± 0,012.

Lượng kháng thểchủ động trong huyết thanh lợn con sau cai sữa sau mũi tiêm

thứ nhất 14 ngày rất thấp, giá trị OD450 chỉ đạt 0,136 ± 0,024. Tuy nhiên lượng kháng thể chủ động tăng nhanh sau mũi tiêm thứ hai. Kháng thểtrong huyết thanh lợn lúc 63 ngày tuổi cho giá trị là 0,980 ± 0,142, sau đó giảm dần và kéo dài đến ít nhất 119 ngày tuổi (0,457 ± 0,038).

Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy lợn con của lợn nái được tiêm 2 mũi vắc xin E. coli tái tổ hợp ít bị tiêu chảy do E. coli hơn lợn con của nái không được tiêm vắc xin E. coli tái tổ hợp. Tỷ lệ tiêu chảy ở 2 nhóm lợn là 4,59% và 42,99%, tương ứng.

Tỷ lệ tiêu chảy ở lợn con sau cai sữa không được tiêm vắc xin là 9,23%, trong

khi đó tỷ lệ này ở lợn con được tiêm vắc xin E. coli tái tổ hợp là 0%.

Vắc xin E. coli chứa các kháng nguyên bám dính tái tổ hợp có khả năng tạo đáp ứng miễn dịch tốt ở lợn vàcó hiệu quả trong phòng bệnh do E. coli.

4.2. ĐỀ NGHỊ

Cần có khảo nghiệm trên diện rộng đểđánh giá hiệu lực của vắc xin.

TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT

[1] Huỳnh Văn Chương, Đinh Thị Bích Lân, Nguyễn Quang Vinh, Lê Đức Thạo, Lê Văn Phước. Đáp ứng kháng thể sau tiêm vacxin phòng bệnh do Mycoplasna hypopneumoniae gây ra ở lợn con, Khoa học Kỹ thuật thú y

2011, số 2, tr.17-22.

[2] Đỗ Trung Cứ, Trần Thị Hạnh, Nguyễn Quang Tuyên, Sử dụng chế phẩm sinh học Biosubtyl để phòng trị bệnh tiêu chảy ở lợn con trước và sau cai sữa, Khoa học kỹ thuật Thú y, tập VII, (2), 2000, tr.58-62.

[3] Lê Văn Dương, Nguyễn Quang Tuyên, Cù Hữu Phú, Trần Đức Hạnh (2010). Kết quảxác định Serotyp và kiểm tra độc lực các chủng vi khuẩn E. coli gây bệnh tiêu chảy ở lợn con tại tỉnh Bắc Giang. Khoa học Kỹ thuật Thú y 2010, số 6 tr.45-50.

[4] Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ (1995), Bệnh đường tiêu hóa ở lợn, NXB Nông nghiệp Hà Nội.

[5] Đào Trong Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ, Huỳnh Văn Kháng

(1996), Bệnh ở lợn nái và lợn con. NXB Nông nghiệp, Hà Nội. Tr. 44-81.

[6] Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ, Kháng Huỳnh Văn (2000),

Bệnh ở lợn nái và lợn con, NXB Nông nghiệp Hà Nội, tr. 57-82.

[7] Nguyễn Văn Hưng , Đinh Thị Bích Lân (2006), Nghiên cứu tính chất dịch tễ, sự lưu hành virut và xác định thời điểm tiêm phòng thích hợp đối với bệnh dịch tả lợn ở Thừa Thiên Huế, Khoa học và kỹ thuật thú y, tập XIII, số 2, tr 5-11.)

[8] Lý Thị Liên Khai, Phân lập xác định độc tố ruột của các chủng E. coli gây bệnh tiêu chảy cho lợn con, Khoa học kỹ thuật Thú y, tập VIII, (2), 2001, tr.13-18.

[9] Đinh Thị Bích Lân, “Miễn Dịch Học Thú Y”, NXB Đại Học Huế, 2007, tr. 85-90.

[10] Nguyễn Thị Nội (1986), Tìm hiểu vai trò Escherichia coli trong bệnh phân trắng của lợn con và vắc xin dự phòng. Luận án Phó tiến sĩ Nông nghiệp,

[11] Phan Thanh Phượng, Đặng Thu Thủy, Nghiên cứu biến động hiệu giá kháng thể thụđộng trong cơ thể lợn được sử dụng kháng thể dạng bột và dạng đông

khô phòng bệnh E. coli và tụ huyết trùng lợn, Khoa học kỹ thuật thú y, XV(6), 2008, tr. 56-59.

[12] Hồ Soái, Đinh Thị Bích Lân (2005), Xác định nguyên nhân chủ yếu gây

bệnh tiêu chảy ở lợn con tại xí nghiệp lợn giống Triệu Hải - Quảng Trị và thử nghiệm phác đồ điều trị”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, tr. 26 -34.

[13] Phạm Hồng Sơn (2002), Giáo trình vi sinh học thú y, NXB Nông nghiệp Hà Nội, tr. 7-13.

[14] Phạm Hồng Sơn (2013), Giáo trình vi sinh vật học thú y, NXB Đại học Huế.

[15] Lê Văn Tạo, Khương Bích Ngọc, Nguyễn Thị Vui, Đoàn Băng Tâm (1993),

Nghiên cứu chế tạo vắc xin E. coli cho uống phòng bệnh ỉa chảy phân trắng

lợn con. Tạp chí khoa học công nghệ và quản lý kinh tế. Tr 324-326

[16] Lê Văn Tạo (2006), Bệnh do vi khuẩn Escherichia coli gây ra ở lợn.Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y- Tập XIII- số 3-2006.

[17] Đỗ Ngọc Thúy, Trott., Wilkie I., và Cù Hữu Phú (2005), Đặc tính kháng nguyên và vai trò gây bệnh của vi khuẩn Entertoxingen Escherichia coli gây bệnh lợn con ở một số tỉnh phía Bắc Việt Nam. Báo cáo khoa học chăn nuôi

thú y 2002-2003. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội. 59-69.

[18] Tạ Thị Vịnh, Đặng Khánh Vân (1996), Bước đầu thăm dò và xác định E. coli trên lợn bình thường và lợn mắc hội chứng tiêu chảy tại Hà Tây và Hà Nội.Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y số 1.

[19] Nguyễn Hữu Vũ, Hoàng Bùi Tiến, Trần Thị Thu Hiền, Kháng thể

HANVETKTEHI phòng, trị bệnh do E. coli trên lợn, Khoa học kỹ thuật thú y, XVII(3), 2010, tr. 94-95.

TIẾNG ANH

[20] Bakker D., Willemsen P.T.J., Simons L.H., van Zijderveld F.G., de Graaf, F.K., “Characterization of the antigeneic and adhesive properties of FaeG, the major subunit of K88 fimbriae”, Mol. Microbiol, 6, 1992, pp. 247-255.

[21] Barman N.N., and Sarma D.K., “Passive immunization of piglets against enterotoxigeneic colibacillosis by vaccinating dams with K88ac pili bearing bacterins”, Indian J. of Experimental Biology,37, 1999, pp. 1132-1135.

[22] Bertschinger H.U., Bachamann M., Mettler G., Schraner E.M., and Wild P., “Adhensive fimbriae expressed only in vivo by Escherichia coli causing oedema disease in pigs”, Procced 10th Congr. Int. Pig. Vet. Soc., Riode janeiro, Brisil, 1988, pp. 115.

[23] Bianchi, A.T., J.W. Scholten, B.H. Moonen Leusen and W.J. Boersma, 1999.

Development of the natural response of immunoglobulin secreting cells in the pig as a function of organ, age and housing. Developmental and Comparative Immunology, 23: 511-520.

[24] Bozic F., Bilic V., and Valpotic I., “Levamisole mucosal adjuvant activity for a live attenuated Escherichia coli oral vaccine in weaned pigs”, J Vet Pharmacol Ther., 26, 2003, pp. 225-231.

[25] Brady, D., Gaines, S., Fenelon, L., McPartlin, J., & O'Farrelly, C. A Lipoprotein-derived Antimicrobial Factor from Hen-egg Yolk is Active Against Streptococcus Species, Journal of Food Science, 67(8), 2002 ,3096- 3103.

[26] Carter, G.R.; Chengappa, M.M.; Rober, TS A.W. (1995), Essentials of veterinary Microbiology Copyright 1995 Williams and Wikkins, Rose tree corporate Center Building 2 1400 North providence Rd, Suite 5025 Media PA 19063 – 2043. A waverly Company 1995.

[27] Casey T.A., Nagy B., and Moon H.W., “Pathogenicity of porcine enterotoxogenic Escherichia coli that do not express K88, K99, F41, or 987P adhesions”, Am. J. Vet. Res., 53, 1992, pp. 1488-1492.

[28] Cavalieri, S.J, Snynder, I.S, Cytotoxin activity of a partially purifield Escherichia coli alpha – haemolysin, J. Med. Microbiology, 15, 1982,11-21.

[29] Chae, M.J, J.K Cho and Y.J. Lee, 2012. Virulence genees Escherichia coli isolates from piglets with diarrhea in Korea. Journal of Animal and Veterinary Advances, 11: 9-12.

[30] Cheng D., Sun H., Xu J., and Gao S., “PCR detection of virulence factor genees in Escherichia coli isolated from weaned piglets with edema disease and/or diahrrea in China”, Veterinary Microbiology, 115, 2006, pp. 320- 328.

[31] Choi C., and Chae C., “Geneotypic prevalence of F4 variants (ab, ac and ad) in Escherichia coli isolated from diarrheic piglets in Korea”, Veterinary Microbiology, 67, 1999, pp. 307-310.

[32] Classen D. C., J. M. Morningstar, J. D. Shanley (1987), Detection of antibody to murine cytomegalovirus by enzyme-linked immunosorbent and indirect immunofluorescence assays, J Clin Microbiol. 1987; 25(4) p: 600-4.

[33] Collier W.A., De Miranda J.C., “Microbial serology”, Antonie Van Leeuwenhoek, 21, 1955, pp. 133-140.

[34] Croxen M.A., and Finlay B.B., “Molecular mechanisms of Escherichia coli pathogenicity”, Nature Reviews Microbiology, 8, 2010, pp. 26-38.

[35] Dean-Nystrom E.A., Casey T.A., Schneider R.A., Nagy B., “A monoclonal antibody identifies 2134P fimbriae as adhesins on enterotoxigeneic Escherichia coli isolated from postweaning pigs”, Vet Microbiol., 37(1-2), 1993, pp. 101-114.

[36] Fairbrother J.M., Nadeau E., and Gyles C.L., “Escherichia coli in postweaning diahrroea in pigs: an update on bacterial types, pathogeneesis and prevention strategies”,Animal health Res., 6, 2005, pp. 17-39.

[37] Fairbrother, J.M. and C.L. Gyles, 2006. Escherichia coli Infections. In: Straw B. E., Zimmerman, J. J., S. D’Allaire and D. J. Taylor (ed), Diseases of Swine 9th. Iowa State University Press, Ames, Iowa, 1173 pp.

[38] Fairbrother, J.M., Bestchinger, H.U., Nielsen, O.N., Pohlenz, J.F.,

Escherichia coli infections, diseases of swine. Seventh Edition. Wolfe publishing Ltd - Australian 1992, 1992, pp. 489-497.

[39] Fleckenstein J.M., Hardwidge P.R., Munson G.P., Rasko D.A., Sommerfelt H., Steinsland H., “Molecular mechanisms of enterotoxigenic Escherichia coli infection”, Microbes Infect., 12(2), 2010, pp. 89-98.

[40] Frydendahl, K., 2002. Prevalence of serogroups and virulence genees in Escherichia coli associated with postweaning diarrhea and edema disease in pigs and comparison of diagnostic approaches. Veterinary Microbiology, 85: 169-182.

[41] Gaastra W., Mooi F.R., Stuitje A.R., de Graaf F.K., “The nucleotide sequenceof the genee encoding the K88ab protein subunit of porcine enterotoxigeneic Escherichia coli”, FEMS Microbiol. Lett., 12, 1981, pp. 41-46.

[42] Gannon, V.P.J., Gyless, C.L., Characteristics of the Shiga-like toxin produced by Escherichia coli associated with porcine oedema disease. Vet. Microbiol., 24, 1990, 97-100.

[43] Guinee P.A.M, and Jansen W.H., “Behavior of Escherichia coli K antigene K88ab, K88ac and K88ad in immunoelectroporesis, double diffution and haemaglutination”,Infect. Immune., 23, 1979, pp. 700-705.

[44] Gyles C.L., Fairbrother J.M., “Escherichia coli”, In: Pathogenesis of bacterial infections in animal (4th edition). Editor: Gyles, C.L., Prescott, J.F., Songer, J.G., and Thoen, C.O., Blackwell publishing, USA, 2010, pp. 267- 308.

[45] Hirsh D.C., “Enterobacteriaceae: Escherichia”, In: Veterinary microbiology. Editor: Hirsh, D.C., MacLachlan, N.J., and Walker, R.L. Blackwell publishing, USA, 2004, pp. 61-68.

[46] Imberechts H., De Greve H., Schlicker C., Bouchet H., Pohl P., Charlier G., Bertschinger H., Wild ., Vandekerckhove J., and Van Damme J., “Characterization of F107 fimbriae of Escherichia coli 107/86, which causes edema disease in pigs, and nucleotide sequence of the F107 major fimbrial subunit genee, fedA”, Infect Immun., 60(5), 1992, pp. 1963–1971.

[47] Imberechts H., Van Pelt N., De Greve H., Lintermans P., “Sequences related to the major subunit genee fedA of F107 fimbriae in porcine Escherichia coli strains that express adhesive fimbriae”, FEMS Microbiol. Lett., 119, 1994, pp. 309–314.

[48] Imberechts H., Wild P., Charlier G., De Greve H., Lintermans P., Pohl P., “Characterization of F18 fimbrial genees fedE and fedF involved in adhesion and length of enterotoxemic Escherichia coli strain 107/86”, Microb Pathog., 21(3), 1996, pp. 183-192.

[49] Jacobs A.A., Simons B.H., de Graaf F.K., “The role of lysine-132 and arginine-136 in the receptor-binding domain of the K99 fibrillar subunit”, EMBO J., 6(6), 1987, pp. 1805-1808.

[50] Kaper J.B., Nataro J.P and Mobley H.L.T., “Pathogenic Escherichia coli”, Nature reviews/Micro. Vol. 2, 2004, pp. 123-140.

[51] Klemm P., “The complete amino acid sequence of the K88 antigene, a fimbrial protein from Escherichia coli”. Eur. J. Biochem., 117, 1981, pp. 617-627.

[52] Konowalchuk, J., Speirs, J.I., Stavric, S., Vero response to a cytotoxin of Escherichia coli. Infect. Immun., (18), 1977, 775-779.

[53] Kwon, D., Choi, C., Jung, T., Chung, H.K., Kim, J.P., Bae, S.S., Genotypic prevalence of the fimbrial adhesins (F4, F5, F6, F41 and F18) and toxin (LT, STa, STb, and Stx 2e) in Escherichia coli isolated from postweaning pigs with diarrhoea or oedema disease in Korea, Vet. Red., 12, 2002, 35-37.

[54] Mol O., and Oudega B., “Molecular and structural aspects of fimbriae biosynthesis and assembly in E. coli ”, FEMS Micro. Rev., 19, 1996, pp. 25- 52

[55] Mol O., Visschers R.W., de Graaf F.K., Oudega B., “Escherichia coli periplasmic chaperone FaeE is a homodimer and the chaperone-K88 subunit complex is a heterotrimer”,Mol. Microbiol., 11, 1994, pp. 391-402.

[56] Mooi F.R., de Graaf F.K., “Isolation and characterization of K88 antigenes”, FEMS Microbiol. Lett., 5, 1979, pp. 17-20.

[57] Nagy B., Cacey T.A., Moon H.W., “Phenotype and geneotype of Escherichia coli isolated from pigs with post-weaning diarrhea in Hunggary”, J. Clin. Microbiol., 28, 1990, pp. 651-653.

[58] Nagy B., Cacey T.A., Whip S.C., Moon H.W., and Dean-Nystrom E.A., “Pili and adhesiveness of porcine post-weaning enterotoxigeneic and verotoxigeneic Escherichia coli”, Procced 12th Congr. Int. Pig. Vet. Soc., Aug. 17-20, The Hague, Netherland, 1992, pp. 240.

[59] Nagy B., Whipp S.C., Imberechts H., Bertschinger H.U., Dean-Nystrom E.A., Casey T.A., Salajka E., “Biological relationship between F18ab and F18ac fimbriae of enterotoxigeneic and verotoxigeneic Escherichia coli from weaned pigs with edema disease or diarrhoea”, Microb Pathog,. 22, 1997, pp. 1-11.

[60] Nagy, B., 1986. Vaccine against enterotoxic Escherichia coli disease in animals. In: Holmgren, J. and R. Molby, Development of Drugs and Vắc

xins against Diarrhea. 11th Nobel Conference, Stockholm 1985. Lund: Studentlitteratur. 311pp.

[61] Orskov I., Orskov F., “Serology of Escherichia coli fimbriae”. Prog. Allergy, 33, 1983, pp. 80-105

[62] Orskov I., Orskov F., Sojka W.J., Leach J.M. (1961) “Simultaneous occurrence of E. coli B and Lantigenes in strains from diseased swine. Influence of cultivation temperature. Two new E. coli Kantigenes: K87 and K88”, Acta. Pathol. Microbiol. Scand., 53, 1961, pp. 404-422.

[63] Quinn P.J., M.E. Carter, B. Markey, and G.R. Carter, 2004.

Enterobacteriaceae. In: Clinical veterinary Microbiology. Elsevier. 646 pp.

[64] Rippinger P., Bertschinger H., Imberechts H., Nagy B., Sorg I., Stamm M., Wild P., Wittig G., “Desigations F18ab and F18ac for the related fimbrial types F107, 2134p and 8813 of E. coli isolated from porcine postweaning diarrhoea and from oedema disease”, Vet. Microbiol., 45, 1995, pp. 281– 295.

[65] Salajka E., Salajkova Z., Alexa P. And Hornich M., “Colonization factors different from K88, K99, F41 and 987P in enterotoxigeneic E. coli strains isolated from post-weaning diarrhea in pigs”, Vet. Micro., 32, 1992, pp. 163-175.

[66] Sarrazin E., Bertschinger H.U., “Role of fimbriae F18 for actively acquired immunity against porcine enterotoxigeneic Escherichia coli”,Vet Microbiol., 54(2), 1997, pp. 133-144.

[67] Shin S.L., Chang Y.F., Timour M., Lauderdale T.L., and Lein D.H., “Hybridiziation of clinical Escherichia coli isolates from carves and piglets in New York state with the genee probes for enterotoxins (STa, STb, LT), shigalike toxins (SLT-1, SLT-2) and adhesion factors (K88, K99, F41, 987P)”,Vet. Microbiol., 38, 1994, pp. 217-225.

[68] Smeds A., Pertovaara M., Timonen T., Pohjanvirta T., Pelkonen S., Palva A., “Mapping the binding domain of the F18 fimbrial adhesin”, Infect Immun., 71(4), 2003, pp. 2163-2172.

[69] Smeds, A., Hemmann, K., Jakava-Viljanen, M., Pelkonen, S., Imberechts, H., and Palva, A., 2001. Characrerization of the adhesin of Escherichia coli F18 fimbriea. Infect Immun., 69(12), 7941-7945.

[70] Stadnyk A.W., “Intestinal epithelial cells as a source of inflammatory cytokines and chemokines”, Canadian Journal of Gastroenterology, 16, 2002, pp. 241-246.

[71] Streatfield S.J., Sandkvist M., Sixma T.K., Bagdasarian M., Hol W., Hirst T.R., “Intermolecular interactions between the a and B subunits of heat-

labile enterotoxin from Escherichia coli promote holotoxin assembly and stability in vivi”, Proc. Natl. Acad. Sci., USA., 89, 1992, pp. 12140-12144.

[72] Tiels P., Verdonck F., Coddens A., Ameloot P., Goddeeris B., and Cox E., “Monoclonal antibodies reveal a weak interaction between the F18 fimbrial adhesin FedF and the major subunit FedA”, Vet Microbiol., 119, 2007, pp. 115-120.

[73] Tiels, P., Verdonck, F., Coddens, A., Goddeeris, B., Cox, E., 2008. The excretion of F18+ E. coli is reduced after oral immunisation of pigs with a FedF and F4 fimbriae conjugate. Vắc xin, 26(17), 2154-2163.

[74] Van den Broeck W., Cox E., and Goddeeris B.M., “Receptor-dependent immune responses in pigs after oral immunization with F4 fimbriae”, Infection and Immunity, 67, 1999, pp. 520-526.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá đáp ứng miễn dịch dịch thể sau khi tiêm vắc xin tái tổ hợp phòng bệnh do e coli gây ra ở lợn (Trang 55 - 66)