Giải pháp về chính sách của Nhà nước

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá công tác đấu giá quyền sử dụng đất trên địa bàn huyện tam dương, tỉnh vĩnh phúc giai đoạn 2017 2019 (Trang 79 - 89)

3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu

3.5.1. Giải pháp về chính sách của Nhà nước

Tăng cường tuyên truyền, phổ biến Nghị định số 17/2015/NĐ-CP và các văn bản hướng dẫn thi hành nhằm nâng cao nhận thức của cá nhân, tổ chức về chủ trương xã hội hóa, vai trò, vị trí của hoạt động bán đấu giá quyền sử dụng đất trong sự phát triển kinh tế- xã hội;

- Rà soát, đánh giá hệ thống pháp luật hiện hành về bán đấu giá quyền sử dụng đất

đểđề xuất điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp với tình hình thực tế của địa phương;

- Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ, ý thức pháp luật, nâng cao chất lượng đội ngũ đấu giá viên nhằm đáp ứng ngày càng tốt hơn yêu cầu thực tiễn của hoạt động bán đấu giá;

- Đầu tư cơ sở hạ tầng khu đất đấu giá, xây dựng các dự án phát triển quỹ đất, tạo quỹđất để tránh tư nhân lúng đoạn về giá đất, đầu cơđất đai.

3.5.2. Gii pháp v k thut

- Hoàn chỉnh việc lập quy hoạch chi tiết, giải phóng mặt bằng chuẩn bị quỹđất sạch

đểđưa ra đấu giá;

- Hoàn thiện công tác tổ chức đấu giá theo một trình tự cụ thể từ công tác lập, quy hoạch ,thu hồi đất và đền bù giải phóng mặt bằng hoàn thiện hệ thống cở sở hạ tầng kĩ thuật, tuyên truyền quảng cáo các khu đất đấu giá. Mỗi bước, mỗi khâu phải có sự phối hợp chặt chẽ với nhau và được thực hiện đồng bộ.

- Quan tâm đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao hơn nữa trình độ, chuyên môn cho các cán bộ thực hiện đấu giá.

- Giá đất đưa ra đấu giá cần sát giá thị trường.

- Cần tạo cơ chế thông thoáng về thủ tục hành chính đối với người tham gia đấu giá và trúng giá.

- Thu hút các nguồn lực của xã hội, khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia

đầu tư phát triển các dự án bất động sản, đặc biệt là đầu tư xây dựng các công trình sản xuất kinh doanh, các công trình hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội.

3.5.3. Gii pháp v cơ chế tài chính

- Có cơ chế trích lại nguồn thu từ đấu giá quyền SDĐ cho huyện để chủ động đầu tư các dự án khác.

- Tăng tối đa tiền đặt cọc theo quy định nhằm giảm tình trạng thông đồng trong đấu giá quyền sử dụng đất.

3.5.4. Mt sđề xut đối vi công tác đấu giá đất

- Cần công khai cho các khu vực đấu giá cần được công khai rộng rãi và thực hiện có hiệu quảđể người dân có thể hình dung được khu vực đấu giá.

- Trích một phần kinh phí thu được từđấu giá đất đểđầu tư phát triển các các dự án phát triển quỹđất, tạo quỹđất. Đồng thời, lấy kinh phí từđấu giá xây dựng khu tái định cư

phục vụ cho việc giao đất cho các đối tượng bị thu hồi đất khi nhà nước thực hiện dự án phát triển quỹđất.

- Phương thức đấu giá cũng còn bất cập, để tránh đấu giá có hiện tượng thông đồng giữa những người tham gia đấu giá với nhau thì người tham dự chỉđược đăng ký tại phiên

đấu giá, rút ngắn thời gian đấu giá, xây dựng giá khởi điểm gần sát với giá thị trường. - Thống nhất quy chế đấu giá của các dự án để người dân đỡ mất công tìm hiểu khi tham gia các dự án khác nhau.

- Khi có kế hoạch đấu giá chính thức thì phải sớm thông báo rộng rãi thông tin, quảng cáo cho các dự án sắp tiến hành đấu giá, phát các tờ rơi để người dân có thêm thông tin.

- Thông qua quy hoạch chỉnh trang đô thị có thể thiết lập hệ thống cơ sở hạ

tầng đồng bộ. Tạo ra được sự liên kết của hạ tầng giữa các khu vực khác nhau, từđó nâng cao được giá trị quyền sử dụng đất. Mở rộng quỹđất để tổ chức đấu giá quyền sử dụng đất. Cần lập dự án và tính toán lâu dài vì quỹ đất tại các khu dân cư trên địa bàn huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc không còn nhiều.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. Kết luận

Khi nghiên cứu về công tác đấu giá QSDĐở tại các dự án nghiên cứu trên địa bàn huyện Tam Dương giai đoạn năm 2015 - 2019 đã đạt được những kết quả sau:

- Kết quảđấu giá quyền sử dụng đất tại các 3 dự án nghiên cứu:

+ Tổng 3 dự án: Bao gồm 65 lô, với tổng diện tích là 8.168,5 m2; đấu giá đã thực hiện đấu giá thành công 65/65 lô đất chiếm 100%, thu về cho ngân sách Nhà Nước là 14.871.564.000 đồng cụ thể :

+ Dự án đấu giá quyền sử dụng đất tại tại Khu Đồng Ké, xã Hoàng Lâu: Bao gồm 18 lô, với tổng diện tích là 3239.5 m2; đấu giá đã thực hiện đấu giá thành công 18/18 lô đất chiếm 100%, thu về cho ngân sách Nhà Nước là 9.467.090.000 đồng.

+ Dự án đấu giá quyền sử dụng đất tại Khu Gò Xoan, xã Thanh Vân: Bao gồm 15 lô, với tổng diện tích là 1620 m2; đấu giá đã thực hiện đấu giá thành công 15/15 lô đất chiếm 100%, thu về cho ngân sách Nhà Nước là 8.446.572.000 đồng.

+ Dự án đấu giá quyền sử dụng đất tại thôn Lạc Thịnh, xã Hợp Thịnh: Bao gồm 32 lô, với tổng diện tích là 3309 m2; đấu giá đã thực hiện đấu giá thành công 32/32 lô đất chiếm 100%, thu về cho ngân sách Nhà Nước là 27.977.864.000 đồng.

- Trong tổng số 120 phiếu điều tra, trong đó có 30 phiếu phỏng vấn cán bộ tổ chức

đấu giá và 90 phiếu người tham gia đấu giá. Theo số liệu điều tra được, công tác đấu giá QSDĐở tại huyện Tam Dương được đánh giá là công khai, minh bạch, đúng trình tự thủ

tục, đúng quy chế đấu giá, tuy nhiên vẫn còn tồn tại những hạn chế. Số liệu điều tra cũng cho thấy đa số người tham gia đấu giá có câu trả lời theo hướng tích cực. Ngoài ra công tác

đấu giá quyền sử dụng đất đang vẫn còn có một số hạn chế, mức độ chưa hài lòng của người tham gia đấu giá.

- Công tác đấu giá QSDĐđã đạt được nhiều hiệu quả về mặt kinh tế, xã hội và trong trong công tác quản lý và sử dụng đất đai như: giúp Nhà nước khai thác hợp lý quỹ đất; tăng nguồn thu cho ngân sách; tạo vốn đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, tạo đà thúc đẩy phát triển KT-XH của huyện. Tuy nhiên, trong công tác đấu giá QSDĐ tại huyện vẫn còn tồn tại

một số hạn chế, như: Việc xác định mức giá, các chính sách còn bất cấp; chưa đáp ứng

được nhu cầu người tham gia đấu giá.

2. Kiến nghị

- Tăng cường quản lý giá đất trên địa bàn huyện Tam Dương sát với từng thời điểm, nhất là khi thị trường BĐS sôi động, điều đó giúp cho Nhà nước xây dựng được giá sát với giá thị trường, hạn chế tối đa nạn đầu cơ và tăng thêm nguồn thu cho ngân sách của địa phương.

- Xây dựng một giá đất hợp lý để thỏa mãn được đại đa số những đối tượng có nhu cầu thực sự, tránh trường hợp giá quá cao nên dự án khi thực hiện sẽ khó thành công.

- Thu hút sự tham gia của các ngân hàng để chia sẻ các khó khăn về tài chính trước khi hoàn thiện về thủ tục, về hạ tầng đểđấu giá. Ví dụ, có thể kêu gọi Ngân hàng cho vay tiền để thực hiện các khâu chuẩn bị của dự án nhưđầu tư làm quy hoạch, làm hạ tầng.

- Giải pháp kỹ thuật cần được hoàn thiện hơn trước khi tiến hành đấu giá, nhất là sự đồng bộ của hạ tầng cơ sở, để tăng giá trị khu đất đấu giá và sự yên tâm của các đối tượng khi tham gia đấu giá;

- Các dự án đấu giá đất cần được thông tin, quảng cáo mạnh hơn, nhiều hơn nữa trên các phương tiện thông tin đại chúng để có thể thu hút thêm nhiều nguời tham gia.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Tài chính (2014), Thông tư 02/2015/TT-BTC ngày 05 tháng 01 năm 2015 về sử đổi, bổ sung thông tư 48/2012/TT-BTC ngày 16/03/2012 hướng dẫn xác định giá khởi điểm và chếđộ tài chính trong hoạt động đấu giá quyền sử dụng đất để giao đất có thu tiền sử dụng

đất hoặc cho thuê.

2. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2014), thông tư 36/2014/TT-BTNMT ngày 30/6/2014 quy

định chi tiết xác định giá đất, xây dựng, điều chỉnh bảng giá đất, định giá đất cụ thể và tư

vấn xác định giá đất.

3. Chính phủ (2014), Nghị định 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 hướng dẫn thi hành một sốđiều của luật đất đai 2013.

4. Chính phủ (2014), Nghịđịnh 44/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 quy định về giá đất.

5. Chính phủ (2014), Nghịđịnh 45/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 về thu tiền sử dụng đất.

6. Chính phủ (2014), Nghịđịnh 46/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 quy định về thu tiền thuê

đất, thuê mặt nước.

7. Chính phủ (2014), Nghịđịnh số 01/2015/NĐ-CP ngày 06/01/2015 của Chính phủ sửđổi, bổ sung một số nghịđịnh quy định chi tiết thi hành luật đất đai và sử đổi bổ sung một số điều của các thông tư hướng dẫn thi hành luật đất đai.

8. Cục Quản lý nhà- Bộ Xây dựng (2004), Một số vấn đề lý luận về khái niệm thị

trường BĐS, Hà Nội.

9. Luật đất đai (2013). NXB Chính trị quốc gia. 10. Quốc hội, Luật Đất đai 2003.

11. Quốc hội (2006), Luật kinh doanh BĐS, ngày 29 tháng 6 năm 2006.

12. Nguyễn Đình Bồng, Nguyễn Thanh Trà (2005), Giáo trình Thị trường Bất động sản, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

13. Nguyễn Đình Bồng (2005), “Nghiên cứu đổi mới hệ thống quản lý đất đai để

hình thành và phát triển thị trường bất động sản ở Việt Nam”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước, Hà Nội.

14. Lê Thành Công (2013), Đánh giá thực trạng công tác đấu giá quyền sử dụng đất của một số dự án trên địa bàn huyện Phúc Thọ, huyện Hà Nội, Luận văn thạc sỹ nông nghiệp,

trường Đại học Nông Lâm Thái nguyên.

15. Nguyễn Thế Huấn (2009), Giáo trình Định giá đất và Bất động sản khác, Hà Nội. 16. Trần Thị Huyền (2012), Đánh giá hiệu quả của công tác đấu giá quyền sử dụng đất qua một số dự án trên địa bàn Quận Kiến An, huyện Hải Phòng, Luận văn thạc sỹ nông nghiệp,

trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội.

17. Đỗ Thị Lan (2012), Giáo trình Kinh tếđất, nhà xuất bản Nông nghiệp.

18. Hồ Thị Lam Trà, Nguyễn Văn Quân (2006), Giáo trình định giá đất, NXB Nông nghiệp, Hà Nội;

19. Nguyễn Văn Xa (2004), Bài giảng Định giá đất dành cho Cao học, Hà Nội.

20. Thông tư số 14/2015/TTLT-BTNMT-BTP ngày 04/04/2015 của Bộ tài nguyên Môi trường và Bộ tư Pháp quy định về tổ chức đấu giá quyền sử dụng đất để giao đất có thu tiền sử dụng đất hoặc cho thuê.

21. Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (2008) Quyết định số 49/2008/QĐ-UBND ngày 17/04/2008 của UBND tỉnh Vĩnh Phúc về việc ban hành quy chế đấu giá quyền sử dụng

đất để giao đất có thu tiền sử dụng đất hoặc cho thuê đất .

22. Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (2012) Quyết định 55/2012/QĐ-UBND ngày 31/12/2012 của UBND tỉnh Vĩnh Phúc về việc quy định giá các loại đất trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc năm 2013 .

23. Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (2015) Quyết định số 16/2015/QĐ-UBND ngày30 thánh 6 năm 2015 của Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc ban hành Quy chếđấugiá quyền sử dụng đất để giao đất có thu tiền sử dụng đất hoặc thuê đất trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc. 24. Ủy ban nhân dân huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc (2015), Báo cáo điều chỉnh quy hoạch SDĐ giai đoạn 2016 – 2020 huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc.

25. Ủy ban nhân dân huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc (2017, 2018, 2019, Báo cáo tình hình kinh tế xã hội huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc năm 2017, 2018, 2019.

Website:

26. http://batdongsan.com.vn/

27. https://baotainguyenmoitruong.vn 28. http://bdsthegioi.batdongsan.com.vn/

29. http://www.monre.gov.vn, Website Bộ Tài nguyên và Môi trường. 30. http://www.moc.gov.vn, Website Bộ Xây dựng.

31. https://mekongsean.vn

32. http://tamduong.vinhphuc.gov.vn, cổng thông tin điện tử huyện Tam Dương. 33. https://vinhphuc.gov.vn/ , cổng thông tin điện tử tỉnh Vĩnh Phúc.

PHỤ LỤC

PHIẾU ĐIỀU TRA CÁN BỘĐẤU GIÁ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT

(Phc v nghiên cu lun văn thc s chuyên ngành qun lý đất đai)

Tên khu đất đấu giá:

Dự án:………

Người phỏng vấn: Nguyễn Hữu Thái

Ngày phỏng vấn : ……….

A. THÔNG TIN ĐỐI TƯỢNG

Họ tên :... Tuổi: ... Trình độ văn hóa: ... Đối tượng:... Giới tính:  Nam,  Nữ Chổ ở hiện nay:……… B. NỘI DUNG PHỎNG VẤN

Câu hỏi 1. Trình tự thủ tục, quy trình đấu giá có thay đổi kể từ khi Luật đất

đai 2013 có hiệu lực hay không ?

1. Có……… 

2. Không……… 

Câu hỏi 2. Việc xây dựng dự án đấu giá tại huyện Tam Dương căn cứ vào yếu tố

nào?

1. Kế hoạch hàng năm ……  2. Nhu cầu ởđịa phương… 

3. Khác……… 

Câu hỏi 3. Khi xây dựng giá khởi điểm thì căn cứ vào yếu tố nào ?

1. Vị trí………  2. Cơ sở hạ tầng………….…  3. Giá thị trường………..…. 

4. Khác……….…. 

Câu hỏi 4. Việc thực hiện đấu giá có thực hiện đúng quy chế hay không ?

1. Có……… 

2. Không……….… 

Câu hỏi 5. Thủ tục hành chính trong đấu giá quyền sử dụng đất như thế nào ?

1. Phức tạp……….……  2. Bình thường………  3. Đơn giản………….……… 

Câu hỏi 6. Ông (bà) có đánh giá gì về số tiền thu được từ đấu giá quyền sử

dụng đất so với giao đất có thu tiền ?

1. Nhiều hơn………  2. Tương đương………  3. Ít hơn ……… 

Câu hỏi 7. Việc sử dụng nguồn thu từ đấu giá vào phát triển hạ tầng có được thực hiện hiệu quả không ?

1. Hiệu quả………  2. Trung bình ………  3. Kém hiệu quả……… 

Câu hỏi 8. Giá khởi điểm trong phương án đấu giá quyền sử dụng đất đã phù hợp với thị trường chưa ?

1. Phù hợp………  2. Chưa phù hợp……… 

Câu hỏi 9. Mức độ thực hiện thủ tục giao đất theo hình thức đấu giá như thế

nào?

1. Nhanh gọn………  2. Bình thường………  3. Phức tạp……… 

Câu hỏi 10. Việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho người trúng đấu giá sau khi đã hoàn thành nghĩa vụ tài chính có được thực hiện đúng hạn hay không?

1. Có……….……… 

2. Không………….…..……… 

Câu hỏi 11. Ý kiến đóng góp của ông (bà) để công tác đấu giá quyền sử dụng

đất được thực hiện hiệu quả hơn ?

……….……….……….……….………… ……….……….……….……….………..

Tam Dương, ngày tháng năm 2020

PHIẾU ĐIỀU TRA NGƯỜI DÂN THAM GIÁ ĐẤU GIÁ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT

(Phục vụ nghiên cứu luận văn thạc sỹ chuyên ngành quản lý đất đai)

Tên khu đất đấu giá:

Dự án:………

Người phỏng vấn: Nguyễn Hữu Thái

Ngày phỏng vấn : ……….

THÔNG TIN ĐỐI TƯỢNG

1. Họ tên : ... Tuổi: ... Trình độ văn hóa: ...

Đối tượng:... Giới tính :  Nam,  Nữ

Chổ ở hiện nay:………

3. Khả năng tài chính :  Giàu,  Trung bình,  Nghèo

Câu hỏi 1. Xin vui lòng cho biết ông (bà) Tìm kiếm nguồn thông tin vềđấu giá QSD

đất từ đâu?

1. Qua bạn bè, họ hàng………  2. Qua các trung tâm môi giới nhà đất…  3. Qua phương tiện thông tin đại chúng.  4. Qua cơ quan quản lý Nhà đất……….  5. Qua kênh thông tin khác………. 

Câu hỏi 2. Nguồn tài chính đểđầu tư vào bất động sản ?

1. Vay ngân hàng, các tổ chức tín dụng ………  2. Nguồn vốn của gia đình họ hàng………..  3. Nguồn vốn thu nhập của chủđầu tư (Hộ gia đình)…  4. Nguồn khác……… 

Câu hỏi 3. Giá đất đưa ra đấu giá có phù hợp với thu nhập thực tế của người dân không?

1. Rất phù hợp………  2. Phù hợp………….  3. Không phù hợp…. 

Câu hỏi 4. Mục đích mua đất của ông (bà) là gì?

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá công tác đấu giá quyền sử dụng đất trên địa bàn huyện tam dương, tỉnh vĩnh phúc giai đoạn 2017 2019 (Trang 79 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)