Kênh tiêu thụ sản phẩm của trang trại

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá cơ cấu tổ chức và hoạt động sản xuất rau tại trang trai takuji seki làng kawakami nhật bản (Trang 42 - 50)

Kênh tiêu thụ sản phẩm của trang trại Takuji Seki tất cả điều vào HTX nông nhiệp của làng Kawakami từ đó nhờ công ty vẩn tải phân phối tới các siêu thị và người tiêu dùng.

Kênh tiêu thụ sản phẩm là một tập hợp các nhà phân phối, các nhà buôn và nhà bán lẻ thông qua đó hàng hóa và dịch vụ được thực hiện trên thị trường.

Kênh tiêu thụ của trang trại:

4.3.2. Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình sản xuất

- Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên: Trang trại Takuji Seki cũng như bao trang trại khác có vị trí địa lý thuận lợi để phát triển cây rau, với độ cao 1350 - 1500 m so với mực nước biển,khí hạu mát mẻ quanh năm với mực nước biển. Nhiệt độ giao động từ -20 -300C, chỉ có 2 tháng là tháng 7 và 8 là mùa hè còn lại khí hậu mát mẻ thuận lợi cho sự sinh trưởng và phát triển tốt của rau. Đất chủ yếu là đất cát với đất đá tạo sự thông thoáng cho rẽ cây sinh trưởng và phát triển.

- Điều kiện kinh tế xã hội: Là làng có truyền thống sản xuất rau lâu đời từ khoảng năm 1960. Được sự quan tâm của nhà nước tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển rau. Với việc thành lập HTX nông nghiệp giúp việc tiêu thụ rau dẽ dàng nông dân có thể sản xuất rau với số lượng lớn mà không phải lo về thị trường đầu ra. Với tính cần cù, chịu khó, kỉ luật vốn có của người

TT Takuji Seki HTX nông nghiệp Siêu thị Người tiêu dùng Doanh nghiệp vận tải

nhật giúp việc tạo ra những sản phẩm an toàn, chất lượng tạo sự tin tưởng đối với người tiêu dùng khi sự dụng rau của họ giúp việc sản xuất tạo được tính lâu dài và bền vững ngày càng phát triển. Ngoài ra hệ thống tưới tiêu, giao thông cũng được đầu tư bài bản tạo điều kiện tốt nhất để người dân yên tâm sản xuất mà không gặp chở ngại gì.

4.3.3. Những khó khăn gặp phải

- Điều kiện tự nhiên: chính sự chênh lệch về biên độ nhiệt trong năm cũng như trong ngày tạo điều kiện cho sâu bệnh phát triển. Dù chỉ có 2 tháng mùa hè nhưng mưa nhiều ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của rau gây thối rau, ngập úng làm rau còi cọc chậm phát triển, sâu bệnh nhiều rửa chôi đất dữ bạt, sói mòn hệ thống giao thông tron ruộng gây trở ngại cho việc đi lại ….

Cách khắc phục: với việc mưa nhiều trong thiết kế luống thành bắng dải, dùng thêm gym bạt, kiểm tra ruộng thường xuyên để phát hiện sâu bệnh có biện pháp kip thời, tạo ránh thoát nước tốt trong ruộng tránh ngập úng, với việc đi lại trong ruộng ngày mưa mua thêm các tấm màng bằng sắt dải lên đường để chống trơn trượt giúp xe đi lại tốt hơn.

-Điều kiện kinh tế xã hội: Vào thời thu hoạch cao điểm do số lượng rau trên lớn nên giá rau thường giam suống sâu có những thời điểm suống sâu quá mức không thu hồi lại vốn được.

Giải pháp: Khi giá rau biến động và giảm suống sâu quá mức thì, hiệp hội nông nghiệp sẽ thông báo cho người nông dân đẻ xử lý rau, giúp cân bằng cung câu trên thị trường bằng cách mỗi nông hộ sẽ cắt vứt đi một phần nhỏ rau trên ruộng đến khi cầu tăng cao thì lại thu hoạch bình thường.

-Bài học kinh nghiệm: Học được cách chống chọi với thiên nhiên, tính cần cù, chịu khó và kỷ luật của người nhật, đặc biệt là về hệ thống tổ chức từ khâu sản xuất đến tiêu thụ, kỹ thuật trồng và chăm sóc rau.

4.4.Kết quả ý tưởng khởi nghiệp 4.4.1 Tính cất thiết

Nhật Bản tuy là một quốc gia nghèo tài nguyên thiên nhiên, phần lớn đất đai khô cằn, nhưng nhờ ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp, Nhật Bản đã đạt được nhiều thành tựu to lớn về nông nghiệp và mang lại hiệu quả kinh tế cao. Chính vì vậy việc học hỏi những kinh nghiệm và ứng dụng công nghệ cao từ Nhật Bản là một xu hướng tất yếu, mang lại nhiều lợi ích cho ngành nông nghiệp Việt Nam.

Hiện nay công nghệ nông nghiệp hiện đại Nhật Bản được ứng dụng nhiều tại nước ta. Việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trang Sản xuất nông nghiệp đem lại nhiều ưu điểm như: Giúp nông dân chủ động trong sản xuất, giảm sự tác động của thời tiết và khí hậu; Năng suất cao, chất lượng tốt; Giảm giá thành sản phẩm, cạnh tranh tốt trên thị trường.

Hiện tại ở địa phương chưa có mô hình ứng dụng sản xuất theo quy chuẩn Nhật Bản.

Địa điểm: xã Bản phiệt, huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai.

Là một trong những xã nông nghiệp trọng điểm của huyện Bảo Thắng, với địa hình bằng phẳng, hệ thống tưới tiêu đầy đầy đủ, giao thông đi lại thuận lợi. Người dân có kinh nghiện sản xuất lao động lâu dài, với khí hậu nóng ẩm đất đai màu mỡ điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc áp dụng khoa học kĩ thuật của Nhật bản vào nông nghiệp tại đây.Do nhu cầu tiêu dùng thực phẩm của người dân Việt Nam cũng như nhu cầu tiêu dùng thực phẩm sạch tại địa phương thế nên việc áp dụng khoa học kĩ thuật trong nong nghiệp nhật bản vào nông nghiệp Việt nam cũng như tại Xã Bản phiệt huyện Bảo Thắng,tỉnh Lào Cai nhằm giúp người dân cải thiện đời sống và cải thiện nông nghiệp

Tên ý tưởng khởi nghiệp: sản xuất cải thảo (cải bao) theo tiêu chuẩn Nhật Bản

Bảng 4.6. Sử dụng thuốc sản xuất rau theo quy chuẩn Nhật Bản( 2019 )

Ngày 5 10 15 20

Giai

đoạn Gia đoạn đoạn đầu

Thuốc diệt nấm

Basic copper chloride(250ml/ha)

Cyazofamid(250ml/ha) Fluopicolide(200ml/ha) Thuốc diệt trùng Tolfenepyrad 250ml/ha Cartap 250ml/ha Tolfenepyrad 200ml/ha 25 29 35 43 50

Giai đoạn giữa Giai đoạn trước khi thu hoạch Dupont Kocide 200ml/ha Dimethomorph Mandipropamid 50ml/ha Azoxystrobin 25ml/ha Metalaxyl, TPN 100ml/ha Iprodione 50ml/ha Polyoxins 25ml/ha Pyridalyl, thiamethoxam 100ml/ha Indoxacarb 50ml/ha Spinetoram Floniamid 25ml/ha

Qua bảng 4.6 cho thấy các giai đoạn tiến hành sử dụng thuốc bảo vệ thực vật sẽ được chia theo thứ tự từ ngày trồng cho đến lúc thu hoạch luôn tuân theo mức quy định của từng loại thuốc được sử dụng trong quá trình sản xuất

4.4.2. Công dụng một số loại thuốc diệt trùng và diệt nấm bệnh trong quá trình sản xuất rau cải thảo (cải bao) trình sản xuất rau cải thảo (cải bao)

Hóa chất Công dụng

Basic copper chloride

làm phân bón vi lượng có tác dụng “vỗ béo” và tiêu diệt vi khuẩn, virus gây bệnh cho cây.

cyazofamid Là thuốc dung để diệt nấm bệnh gay hại cho cây trồng fluopicolide Fluopicolide là một loại thuốc diệt nấm toàn thân được áp

dụng như một phương pháp điều trị trên lá. Dupont kocide Công dụng là diệt nấm gây hại cho cây.

Azoxystronbin

Là hoạt chất diệt nấm toàn thân, Azoxystrobin có phổ tác động rộng, nó phòng, diệt, trừ nhiều bệnh về nấm, nhất là các bệnh phấn trắng, rỉ sắt, đạo ôn, sương mai, nấm mốc trên cây.

thiamethoxam

thuốc trừ sâu có hiệu quả kiểm soát việc hút và nhai côn trùng như rệp, ruồi trắng, bọ chét, rầy, rệp, bọ chét, bọ trắng, bọ cánh cứng.

Qua bảng cho thấy công dụng của từng loại thuốc trong quá trình sản xuất luôn cần đến sự an toàn trong sản xuất và sử dụng .

4.4.3 Gía trị cốt lõi ý tưởng khởi nghiệp

Hiện nay nhu cầu đời sống của người dân trên khắp cả nước Việt Nam nói chung Xã Bản Phiệt Huyện Bảo Thắng nói riên đều quan tân đến vấn đề an toàn thực phẩm, muốn có biện pháp kĩ thuật mới để cải tạo lại đời sống tình cũng như thực phẩm mỗi ngày của người dân tại đây vậy nên việc đưa ra ý tưởng . : sản xuất cải thảo (cải bao) theo tiêu chuẩn Nhật Bản”.

Tại xã Bản Phiệt huyện Bảo Thắng nhằm tạo ra những sản phẩm nông nghiệp sạch an toàn cho người tiêu dùng đồng thời tạo công ăn việc làm cho người dân cải thiện đời sống nhân dân theo công nghệ kĩ thuật mới.

1.Giá trị cốt lõi của ý tưởng/dự án

Nhằm tạo ra những sản phẩm nông nghiệp sạch, an toàn cho sức khỏe người tiêu dùng.

2.Khách hàng

Khách hàng mục tiêu

Khách hàng hướng tới của sản phầm là những người nội trợ, người yêu thích sản phẩm nông nghiệp sạch. Đưa sản phẩm vào chuỗi các siêu thị, cửa hàng nông sản sạch.

Kênh phân phối

Có nhiều kênh phân phối sản phẩm mà trang trại có thể lựa chọn như:

- Kênh gián tiếp: Qua thương lái, chợ và các siêu thị.

- Kênh trực tiếp: Người tiêu dùng có thể mua trực tiếp sản phẩm tại trang trại.

- Thời gian đầu sẽ bán ở chợ và cho thu mua để lan tỏa sản phẩm, sau đó tiến hành thâm nhập dần vào các siêu thị bán sản phẩm nông nghiệp sạch

Quan hệ khách hàng

Ngày nay công nghệ thông tin ngày càng phát triển do đó:

- Bước đầu: bán ở các chợ phiên và thương lái để giới thiệu sản phẩm

- Đồng thời thông qua các trang mạng xã hội như zalo, facebook,… để giới thiệu về mô hình và sản phẩm tới người tiêu dùng. Tạo thương hiệu, đảm bảo chất lượng cho sản phẩm - Về chăm sóc khách hàng: Thường xuyên hỏi han thăm dò ý kiến của khách hàng về sản phẩm để thay đổi cho phù hợp.

4.4.4. Chi phí cố định sản xuất rau cải thảo Bảng 4.7. Bảng chi phí cố định STT Tên thiết bị Số lượng Đơn vị tính Đơn giá (1000đ) Thành tiền ( 1000) Số năm khấu hao

Sau khấu hao (1000)

1 Nhà kính 1 Cái 10.000 10.000 10 1000 2 Nhà lưới 1 Cái 5.000 5.000 8 625 3 Máy cày 1 Chiếc 12.000 12.000 10 1200 4 Máy bơm 1 Chiếc 5.000 5.000 7 714.285 5 Ống nước 5 Cuộn 150 750 3 250 6 Đầu tưới tự động 4 Cái 75 300 3 100 7 Xe tải 1 Chiếc 80.000 80.000 10 8.000 8 Khay giống 100 Chiếc 25 2500 3 833.334 Tổng 112.250 12.722,619

Qua bảng 4.8. Tính dự kiến chi phí cố định là 112.250,000 đồng và chi phí khấu hao hằng năm là 12.722,619 đồng.

4.4.5. Chi phí biến đổi hàng năm

Bảng 4.8. Chi phí biến đổi hàng năm STT Tên thiết bị Số lượng Đơn vị

tính Đơn giá (1000đ) Thành tiền (1000) 1 Lao động 12 Tháng 5.000 60.000 2 Đất đai 1 Ha 10.000 10.000 3 Hạt giống 5 Gói 100 500 4 Phân bón 12 Tấn 3.000 36.000 5 Bạt nilong 10,000 M2 7 70.000 6 Xăng, dầu, điện, nước 6 Tháng 2.000 12.000 7 Thuốc bảo vệ thực vật 30 Lọ 200 6.000 8 Chi phí khác 20.000

Tổng chi phí biến đổi dự kiến cho một năm sản xuất là 214.500.000 đồng trong đó chi phí bạt nilong và chi phí động là lớn nhất lần lượt là 70 và 60 triệu đồng.

Bảng 4.9.Bảng doanh thu ( theo giá 2018)

ĐVT: VND

STT Đối tượng ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền

1 Cải thảo Kg 72.000 5. 000 360.000.000

2 Tổng doanh thu 360.000.000

- Với diện tích là 1 ha trồng 1 vụ/năm thì sản lượng dự tính là 72.000kg với giá bán là 5.000 đồng thì doanh thu dự kiến là 360.000.000

+ Sản lượng rau trên 1 ha diện tích sản xuất. Khoảng cách luống là 30cm, diện tích mặt luống là 70cm, chiều cao luống là 25cm vậy với chiều rộng là 100m thì được 70 luống. trên mặt luống trồng hai hàng cây cách cây là 50cm cứ 25m là lại có một luống thoát nước như vậy sống lượng cây dự kiến cần trồng là 180 x 200 = 36.000 cây/ha. Khối lượng trung bình trên một cây là khoảng 2kg/cây thì trên 1ha sản lượng đạt 72.000kg hình thức trồng là trồng lần lượt chứ không tập chung cùng một lúc.

Bảng 4.11 Hiệu quả kinh tế sản xuất năm

STT Chỉ tiêu Đơn vị tính Giá trị

1 Giá trị sản xuất (GO) Đồng 360.000,000

2 Chi phí biến đổi (IC) Đồng 214.500,000 3 Chi phí khấu hau tài sản Đồng 12.722,619

4 Giá trị gia tăng VA Đồng 145.500,000

5 Tổng chi phí Đồng 227.222,691

6 Lợi nhuận Đồng 132.777,309

7 GO/IC Đồng 1.678

8 VA/IC Đồng 0.678

Qua bảng 3.5 ta có thể thấy tổng doanh thu dự kiến là 360.000,000 vnđ. Sau khi trừ tổng chi phí thì lợi nhuận dự kiến là 132.777,309 vnđ.

Với mức đầu tư một đồng chi phí biến đổi thì sẽ tạo ra giá trị sản xuất là 1.678 đồng và nếu bỏ ra một đồng chi phí biến đổi thì sẽ thu được giá trị gia tăng là 0.678 đồng.

Điểm hòa vốn với tổng sản lượng là 72.000kg và tổng chi phí cho một năm là 22.222,691 thì chỉ cần bán với giá khoảng 3.156 đồng là có thể hòa vốn vậy với 1kg sản phẩm lãi được 1.844 đồng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá cơ cấu tổ chức và hoạt động sản xuất rau tại trang trai takuji seki làng kawakami nhật bản (Trang 42 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(56 trang)