Tầm nhìn sáng suốt của vua Quang Trung trong việc cầu hiề n?

Một phần của tài liệu Bộ GA 11 chuẩn (Trang 57 - 61)

III Đọc-hiểu văn bản 1.Lung khở

Tầm nhìn sáng suốt của vua Quang Trung trong việc cầu hiề n?

2.Giới thiệu bài mới:

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt

Hs đọc Sgk

Nêu tóm tắt những nét chính về tác giả?

I.Tìm hiểu chung 1.Tiểu dẫn

 Tác giả Nguyễn Trờng Tộ (1830-1871) Xuất thân trong một gia đình công giáo, ở làng Bùi Chu, xã Hng Trung, huyện Hng Nguyên, Nghệ An

+Ông học chữ Hán từ nhỏ, uyên thâm về Nho học, nhng không đi thi mà mở trờng dạy học.Ông có cơ hội sớm học tiềng Pháp và tiếp xúc với văn minh Tây Âu nên có tầm nhìn xa trông rộng hơn nhiều Nho sĩ đơng thời. Ông sớm nhận ra cần phải canh tân đất nớc. Trớc cảnh nớc ta mất dần vào tay thực dân Pháp, ông lần lợt dâng 58 bản điều trần lên vua Tự Đức và triều đình nhà Nguyễn, đề nghị cải tổ đất nớc về kinh tế, văn hoá, xã hội ; nhng tiếc thay đều không đợc chấp nhận.

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt

Nêu xuất xứ văn bản ? 2.Văn bảnXin lập khoa luật

Đợc trích từ bản điều trần số 27 Tế cấp bát điều (tám việc phải làm gấp) viết ngày 20/10/1867 năm Tự Đức thứ hai mơi. Tìm bố cục đoạn trích? Bố cục: ba phần

Phần 

Từ đầu đến ...thì đó là quốc dân giết

Tác giả nêu nội dung của luật pháp và mối quan hệ của luật đối với quan, dân với đạo đức và chính lệnh (chính sách và pháp luật) Phần 

Tiếp đó đến ...quê mùa chất phác

Tác giả phê phán đạo Nho ở tính chất nói suông, không có pháp luật

Phần  còn lại

Luật có vai trò quan trọng với đời sống con ngời. Luật không chỉ có tác dụng cai trị xã hội, còn là đạo đức tinh vi, đạo làm ngời. Nêu đại ý đoạn trích? Đại ý

Đoạn trích nêu rõ nội dung của luật, mối quan hệ của luật đối với các thành viên trong xã hội.Trên cơ sở đó phê phán đạo Nho ở một vài điểm; đồng thời nêu vai trò của luật với đời sống con ngời.

Em hiểu thế nào là điều trần? Văn bản thuộc thể loại nào?

II.Hớng dẫn đọc-hiểu văn bản

+Điều trần thuộc loại văn bản mà cấp dới đệ trình lên cấp trên nhằm trình bày những điều chính sự (xã hội chính trị).

+Văn bản điều trần còn gọi là: tấu biểu, tấu nghị, tấu sớ, tấu khải, tấu trạng... Gọi chung là tấu, tấu th, sớ.

+Thất trảm sớ (Chu Văn An) thuộc loại tấu Sớ; Văn bản của Nguyễn Trờng Tộ thuộc loại tấu biểu.

+Điều trần mang tính nghị luận nhằm thuyết phục ngời nghe làm theo đề nghị của mình. Vì thế lập luận phải chặt chẽ, chứng cứ xác thực, lời lẽ mềm mỏng, để tránh ngời nghe tự ái.

Gv: nhấn mạnh thêm 

 Bản điều trần số 27 của Nguyễn Trờng Tộ mang tên “Tế cấp bát điều”

Tám việc đó nh sau:

Xin gấp rút sửa đổi việc võ bị

Xin hợp tỉnh huyện để giảm bớt quan lại và khoá sinh

Xin gây tài chính bằngcáchđánh thuế xa xỉ

Xin sửa đổi học thuật, chú trọng thực dụng

Xin điều chỉnh thuế ruộng đất

Xin nắm rõ lại nhân số

Xin lập viện Dục Anh (viện nuôi dỡng mồ côi) và trại tế bần (trại cứu giúp những ngời nghèo)

Trong điều  tác giả đề nghị mở các khoa sau đây :

-Khoa nông chính -Khoa thiên văn địa lí -Khoa kĩ nghệ

-Khoa luật học Qua những điều trên, em thấy

Nguyễn Trờng Tộ là con ngời nh thế nào?

 Ngời tri thức tiến bộ sớm nhìn trớc vấn đề, với tầm nhìn t tởng tiến bộ vợt qua thời đại mình.

1.Nội dung của pháp luật và mối quan hệ giữa pháp luật với các thành viên trongxãhội

Hs đọc văn bản

Theo Nguyễn Trờng Tộ, nội dung của pháp luật bao gồm những vấn đề gì?

+Nội dung của luật bao gồm: Kỉ cơng, Uy quyền, Chính lệnh (chính sách và luật pháp) +Tác dụng: tất cả để duy trì sự tồn tại của đất nớc, luật bao trùm lên tất cả “Bất luận quan hay dân mọi ngời đều phải học luật” Không có luật làm sao giữ đợc kỉ cơng phép nớc? xa đã đúng, nay càng thấy đúng và thấm thía hơn!

Cách đặt vấn đề của tác giả? -Vào đề trực tiếp, thẳng thắn ngắn gọn -Khéo léo thuyết phục nhà vua: “phải học những luật mới bổ sung thêm từ triều Gia Long đến nay”.Đa ra quan niệm luật của đạo Nho: Tam cơng ngũ thờng, các cơ quan đầu não của chế độ phong kiến:lục bộ

Mối quan hệ giữa luật pháp và

các thành viên trong xã hội? +Quan dùng luật để trị dân+Dân theo luật mà giữ gìn

+Bất cứ hình phạt nào trong nớc đều không vợt khỏi luật

Tác giả chọn cách diễn đạt

nào để ngời đọc dễ hiểu? -Lí lẽ xác đáng-Dẫn chứng cụ thể (kể chuyện bênTây...) -Từ chuyện bên Tây, khéo léo đa về thực tế nói về việc vua có “Tam hào” (ba lần

tha)...để nhấn mạnh: tất cả phải có luật. 2.Những điểm tác giả phê phán đạo Nho +Tính chất vô tích sự, nói suông “các sách Nho chỉ nói suông trên giấy, không làm cũng chẳng ai bị phạt, có làm cũng chẳng ai đợc thởng”

+Tác giả dẫn chứng lời nói của Khổng Tử “ta cha hề thấy ai nhận đợc lỗi mình mà biết tự trách phạt” -> gậy ông đập lng ông +Vì thế phải có luật, luật phải gắn với thực tiễn và hành động của con ngời -> đó là làm theo pháp luật.

Ngoài tính chất nói suông, tác

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt

những điểm nào? trí thêm, chẳng đợc tích sự gì. Tác giả phê phán những loại

sách vở vô tích sự, bằng cách nào?

+Dẫn lời Khổng Tử: “chép những lời nói suông chẳng bằng thân hành ra làm việc” (Gậy ông đập lng ông)

+Tác giả đa dẫn chứng: “Thử xem có những nhà Nho suốt đời đọc sách...mà còn tệ hơn những ngời quê mùa chất phác”

Vì sao nh vậy? vì họ không đợc học luật, vì thế cần phải có luật.

3.Vai trò của luật đối với đời sống con ngời

Hs đọc Sgk

Hớng Hs nêu đợc các ý sau +Luật có tác dụng cai trị xã hội +Luật còn là đạo đức, đạo làm ngời Mặt trái của luật ? -Luật không bám vào thực tiễn, ngời thi

hành pháp luật không nghiêm dẫn đến hậu quả nh sau:

+Xử sai

+Bao che. dung túng

+Ngời mắc tội chạy chọt, đút lót. +Thiếu tính gơng mẫu của lãnh đạo +Ngời dân coi thờng pháp luật Qua đoạn trích, em hiểu thêm

gì về con ngời Nguyễn Trờng Tộ?

III.Củng cố

Lòng yêu nớc và t tởng tiến bộ của tác giả. Bản điều trần viết năm 1867, cách đây hàng trăm năm, nhng đến nay vẫn còn nguyên giá trị.

 Hớng dẫn học bài, chuẩn bị bài sau:

Ngày soạn:27 tháng 9 năm 2007 Tuần 07 (Từ tiết 25 đến tiết 28) Tiết 28

Một phần của tài liệu Bộ GA 11 chuẩn (Trang 57 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w