Hoa đào năm ngoái còn cời gió đông

Một phần của tài liệu Bộ GA 11 chuẩn (Trang 50 - 52)

III Đọc-hiểu văn bản 1.Lung khở

Hoa đào năm ngoái còn cời gió đông

(Nguyễn Du, truyện Kiều)

Tiết II

 Cho học sinh thảo luận, làm bài tập II.Luyện tập Bài số  Thành ngữ đợc sử dụng: +Lặn lội thân cò +Eo sèo mặt nớc +Một duyên hai nợ +Năm nắng mời ma Tác dụng: +Hình ảnh bà Tú tần tảo, đảm đang, vất vả... +Tấm lòng Tú Xơng đối với vợ

 Cho học sinh làm bài tập Bài số Đầu trâu mặt ngựa

Biện pháp vật hoá (Biến vật thành ngời) Chỉ bọn sai nha không khác gì bọn súc sinh ập vào nhà Kiều vơ vét, doạ dẫm, đánh đập, khua thớc, múa đao...giàu ý nghĩa biểu tợng và hàm súc.

Giải nghĩa thành ngữ sau Cá chậu chim lồng Giam hãm, mất tự do Đội trời đạp đất

chí khí, lí tởng anh hùng của Từ Hải Nhớ ơn chín chữ cao sâu

Một ngày một ngả bóng dâu tà tà (Nguyễn Du, truyện Kiều) Cửu tự cù lai’’ (chín chữ khó nhọc) Điển cố Trung Quốc :

+Sinh (sinh đẻ, sinh thành, sinh ra) +Cúc: nâng đỡ +Phủ: (vuốt ve) +Súc: (cho bú mớm) +Trởng: (nuôi cho lớn) +Dục: (dạy dỗ) +Cố: (trông nom)

+Phục : (xem tính nết mà dạy bảo) +Phúc : (che chở)

Nhận xét của em về ý nghĩa

của điển cố này? Thâm thuý, hàm súc.

 Chia nhóm, cho học sinh thực hành, viết câu có sử dụng thành ngữ, điển cố

Bài số 

+Anh đừng có trứng khôn hơn vịt

+Chị thật phú quý sinh lễ nghĩa, bày đặt nhiều chuyện quá!

+Tôi với bác ta nên dĩ hoà vi quý

+Đừng có kiểu con nhà lính, tính nhà quan +Tôi chả đi guốc vào bụng anh rồi

+Thôi, đừng có kiểu thấy ngời sang, bắt quàng làm họ

+Vợ chồng họ nợ nh chúa Chổm +Nấu sử sôi kinh đã ba năm rồi +Mẹ tròn con vuông là họ mừng lắm ...

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt

Cho hs khá nhắc lại nội dung về thành ngữ, điển cố

III.Củng cố

-Thành ngữ? -Điển cố?

 Hớng dẫn học bài, chuẩn bị bài sau:

Một phần của tài liệu Bộ GA 11 chuẩn (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w