Biến số nghiên cứu và tiêu chuẩn của biến số nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nhận xét chẩn đoán, thái độ xử trí ở những sản phụ rau tiền đạo được mổ lấy thai tại bệnh viện Phụ sản hà nội năm 2012 (Trang 28 - 33)

2.2.4.1. Biến số liên quan đến sản phụ

- Địa chỉ: Tại Hà Nội, ngoài Hà Nội.

- Nghề nghiệp: Công chức, công nhân, làm ruộng, nghề nghiệp khác.

- Tuổi mẹ:

 ≤ 24

 30 – 34  35 – 39  ≥ 40 - Tiền sử sản khoa:  Số lần đẻ (0,1 lần, 2 lần, ≥ 3 lần)  Số lần nạo hút thai (0,1 lần, 2 lần, ≥ 3 lần).  Số lần đẻ non (0,1 lần, 2 lần, ≥ 3 lần).  Số con sống (1, 2, 3, 4).

 Tiền sử mổ lấy thai:

Số lần mổ lấy thai (0, 1 lần, 2 lần, ≥ 3 lần).

 Tiền sử RTĐ: Có, không - Lâm sàng:

 Tuổi thai lúc vào viện:

28-32 tuần, 33-37 tuần, ≥ 37 tuần.

 Tuổi thai lúc mổ:

28-32 tuần, 33-37 tuần, ≥ 37 tuần.

 Ra máu: Có, không.

Số lần ra máu: 1 lần, ≥ 2 lần.

 Tình trạng thai trƣớc mổ:

Suy thai: < 120 lần /phút, > 160 lần /phút, Tim thai bình thƣờng: 120-140 lần/phút. - Siêu âm chẩn đoán loại RTĐ trƣớc mổ:

 RTĐBT

 RTTBM

 RTĐTT

- Chẩn đoán loại RTĐ sau mổ (qua cách thức phẫu thuật):

 RTĐBT

 RTTBM

 RTĐTT

- Siêu âm Doppler trên sản phụ RTĐ: có, không

- Kết quả siêu âm chẩn đoán RCRL

 Siêu âm trƣớc mổ: RCRL có hay không.

 Sau mổ cắt TC kết quả giải phẫu bệnh: RCRL có hay không.

- Đặc điểm của RCRL/RTĐ:

 Tỷ lệ RCRL trên RTĐBT, RTTBM, RTĐTT.

 Vị trí rau bám: mặt trƣớc, mặt sau

- Tình trạng thiếu máu (trƣớc mổ và sau mổ): Theo phân loại của TCYTTG: Đánh giá thiếu máu dựa vào định lƣợng Hb huyết thanh.

 Thiếu máu nặng: Hb < 70g/l.

 Thiếu máu trung bình: Hb từ 70 - < 90g/l.

 Thiếu máu nhẹ: Hb từ 90 - < 110g/l.

 Không thiếu máu: Hb ≥ 110g/l.

- Chỉ định mổ đẻ RTĐ: Mổ cấp cứu hay mổ chủ động

- Phƣơng pháp cầm máu trong mổ:

 Khâu mũi chữ X

 Khâu mũi B-Lynch

 Thắt ĐMTC

 Cắt tử cung

 Thuốc tăng co bóp TC (1, 2, 3, ≥ 4 loại)

- Phƣơng pháp mổ RCRL:

 Mổ ngang đoạn dƣới lấy thai + cắt TC

 Mổ dọc thân TC lấy thai + cắt TC

 Mổ ngang đoạn dƣới lấy thai + bảo tồn TC - Lƣợng máu truyền (đơn vị): 0, 1-2, 3-4, ≥ 5

- Tổn thƣơng tạng và máu tụ:

 Rách tử cung

 Tổn thƣơng bàng quang

 Tổn thƣơng niệu quản

 Tổn thƣơng ruột

 Máu tụ

- Điều trị sau mổ:

 Tình trạng mẹ sau đẻ: o Nhiễm khuẩn

o Mổ lại cắt TC vì chảy máu o Tụ máu mỏm cắt

o Tử vong mẹ

 Sử dụng kháng sinh sau mổ: Kháng sinh phác đồ dự phòng. Kháng sinh phác đồ điều trị.

2.2.4.2. Biến số liên quan tới thai nhi

- Tuổi thai khi sinh:

28-33 tuần, 34 -37 tuần, > 37 tuần.

Tiêu chuẩn đẻ non: gọi là đẻ non khi tuổi thai lúc sinh từ 28 - 37 tuần.

- Ngôi thai:

 Ngôi chỏm.

 Ngôi bất thƣờng: Ngôi mông, ngôi vai, ngôi trán, ngôi mặt. - Cân nặng sơ sinh (g):

 Nhẹ cân: Trọng lƣợng thai < 2500 g

 Bình thƣờng: Trọng lƣợng thai ≥ 2500 g. - Chỉ số Apgar: Phút thứ nhất, phút thứ 5.

Tiêu chuẩn thai ngạt: Apgar phút thứ nhất ≤ 7 điểm, phút thứ 5 ≤ 7 điểm.

Bảng 2.1. Chỉ số Apgar

Điểm

Apgar 0 1 2

Hô hấp Không khóc Khóc yếu Khóc to

Nhịp tim Không đập, rời rạc < 100 lần/ phút > 100 lần/ phút

Màu sắc da Tái nhợt Tím Hồng hào

Trƣơng lực cơ Nhẽo Giảm nhẹ Bình thƣờng Phản xạ Không đáp ứng Đáp ứng kém Đáp ứng tốt Đánh giá: 0 điểm : Chết. < 4 điểm : Ngạt rất nặng. 4 - 5 điểm : Ngạt nặng. 6 – 7 điểm : Ngạt nhẹ > 7 điểm : Bình thƣờng.

Một phần của tài liệu Nhận xét chẩn đoán, thái độ xử trí ở những sản phụ rau tiền đạo được mổ lấy thai tại bệnh viện Phụ sản hà nội năm 2012 (Trang 28 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)