2. Đồ dùng dạy học: Bản đồ tự nhiên phía bắc và bản đồ tự nhiên ( hành chính của Hà Nội )-T liệu về quá trình phát triển và hình thành của Thủ đô Hà Nội. -T liệu về quá trình phát triển và hình thành của Thủ đô Hà Nội.
3. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
thời
gian nội dung kiến thức và kĩ năng cơ bản Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
Gọi 2 HS trả lời
- Để xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình, cán bộ, công nhân Việt Nam và Liên Xô đã phải lao động nh thế nào?
- Nêu vai trò của nhà máy thủy điện Hoà Bình đối với công cuộc xây dựng đất nớc. -> Nhận xét, đánh giá. 2 HS trả lời - > Nhận xét 2. Bài mới: a. Giới thiệu: b. Bài mới: HĐ1: Thăng Long Tứ trấn: Đ/án:
+ Nam trấn( Đình Kim Liên) Hay còn gọi là đền kim Liên( thờ thần Cao Sơn) Đợc xây ở ô Kim Hoa ( ô Đồng Lâm) là nơi cửa ngõ giao lu giữa Thăng long với vùng Nam Sơn +Đông trấn(Đền Bạch Mã) thờ thần Long Đỗ nay ở 76 Hàng Buồm( cũ: phờng Hà Khẩu, tổng Hữu Túc, huyện Thọ X- ơng ,phủ Hoài Đức →núi Nùng( Rốn Rồng) +Bắc trấn( Đền Trấn Vũ) ở Quán Thánh xa thuộc Cổ Ng( thờ thánh Huyền Thiên Trấn Vũ) +Tây trấn( Đền Voi Phục – Thủ Lệ)
Nay là công viên Thủ Lệ – Ngọc Khánh – Ba Đình – Hà Nội( Thuộc Tổng Nội, huyện Quảng Đức, phủ Phụng Thiên.Nơi đây thờ Linh Lang( Hoàng tử Hoằng Châu)
- Nêu rõ mục đích, yêu cầu giờ học
Nêu Y/cầu và phân nhóm Em biết gì về Thăng Long Tứ trấn?
Tứ trấn gồm những trấn nào? Chuyển lợc đồ cho các nhóm chốt và chỉ vào lợc đồ , ghi tên Tứ trấn lên bảng.
nghe và ghi vở
nhóm4 : quan sát lợc đồ / T.luận nhóm/ đại diện nhóm trả lời 3Nhóm khác : bổ sung 5nhóm: ghi tên Tứ trấn ra bảng nhóm/ báo cáo 5HS: nhắc lại Cả lớp: ghi vở HĐ2: Hoàng Thành Thăng Long:
Nêu sơ lợc về Hoàng Thành từ thời Lí →thời Trần → thời Lê
Nêu Y/cầu
Em đã đến Hoàng Thành cha? ở đấy có gì nổi bật?
Hà Nội thời nhà Lí có mấy cửa
HS: nhắc Y/cầu
Nhóm2: T/luận và dựa trên t liệu đã C.Bị và T/lời 3(5) nhóm khác: bổ sung
Sơ → thời nhà Mạc → thời Tây Sơn
MR: sự chuyển biến của HN để chuẩn bị cho kỉ niệm 1000 năm Thăng Long – Hà Nội.
HĐ3: Trò chơi
Thi viết các tên của thủ đô qua các giai đoạn lịch sử
Tống Bình, Đại La, La Thành, Long Đỗ, Đại La, Đông Đô, Thăng Long, Đông Quan, Đông Kinh, Bắc Thành, Hà Nội, ... (Tràng An, Long Thành, Kinh Kì, Hà Thành,...)
3. Củng cố – Dặn dò: Bài sau: Sử địa phơng
ô? Là những cửa ô nào?
Hiện nay ở Hà Nội còn lại các cửa ô nào? ở khu vực nào( ph- ờng- quận) nào?
Tuyên dơng các nhóm
Chốt qua tranh ảnh và bản đồ →
ghi bảng ý chính.
- Chia lớp thành nhóm tổ, viết tên của thủ đô qua các giai đoạn lịch sử - Chữa kết quả các nhóm,
tuyên dơng nhóm nhớ đ- ợc nhiều tên.
chỉ lợc đồ nêu Tứ trấn chỉ bản đồ nêu tên 5 cửa ô N/xét giờ học Dặn 5HS: nhắc lại Cả lớp: ghi vở HS làm nhóm - Các nhóm gắn bảng
HS : trao đổi thông tin qua t liệu su tầm
Lớp: 5 Bài: Lịch sử địa phơng
Ngời soạn: Nguyễn Thị Thanh Hằng Tiết số: 32
1. Mục tiêu: Học xong bài học sinh biết:
- Một số nét về lịch sử phờng Nhân Chính.
2. Đồ dùng dạy học: T liệu lịch sử địa phơng Nhân Chính
A. Kiểm tra bài cũ
Gọi 2 HS trả lời
- Em biết gì về Thăng Long Tứ trấn và Hoàng Thành Thăng Long?
- Nêu một số tên thủ đô Hà Nội qua các thời kì. -> Nhận xét, đặc điểm 2 HS trả lời -> Nhận xét B. Bài mới 1. Giới thiệu
2. Nội dung - Nêu rõ mục đích, yêu cầu giờ học ghi vở
HĐ1: Tìm hiểu về di tích lịch
sử địa bàn phờng Nhân Chính Nhân Chính xa xa có tên gọi là gì? Cái tên đó có nghĩa gì? GV giới thiệu: các làng của Nhân Mục xa (tr9-LS phờng Nhân Chính) - Trên địa bàn phờng Nhân Chính có những đình, chùa nào?
Kẻ Mọc (tên Nôm) và tên chữ là Nhân Mục (nhân nghĩa, thuận hòa)
Đình - chùa Giáp Nhất, Đình - chùa Quan Nhân, đình chung hai làng Chính Kinh - Cự Lộc và chùa Bồ Đề
• Hàng năm đều mở hội để tởng nhớ và tỏ lòng biết ơn các thần thành hoàng làng có công với quê hơng đất nớc, giáo dục con cháu “Uống n- ớc nhớ nguồn”. Đặc biệt là lễ hội 5 làng, tổ chức 5 năm một lần với nhiều hoạt động văn hóa phong phú, mang đậm nét truyền thống quê hơng, tạo nên đời sống tinh thần phong phú, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc trong cộng đồng.
• Các đình chùa đều đợc Bộ Văn hóa- Thông tin xếp hạng Di tích lịch sử - văn hóa.
Gò Đống Thây ở cánh đồng Nhân Chính: Nhân dân Nhân Mục đã góp công sức cùng n ghĩa quân Lam Sơn do Lê Lợi, Nguyễn Trãi lãnh đạo tiêu diệt quân Minh năm 1426 ở cầu Mọc, xác chết chất thành 7 cái gò Đống Thây ở cánh đồng Quan Nhân; Tham gia vào cuộc đại phá quân Thanh do Quang Trung - Nguyễn Huệ lãnh đạo, đánh tan 20 vạn quân xâm lợc vào mùa xuân năm 1789
- Các đình đó thờ ai?
- Em biết gì về lễ hội của làng? - Em biết gì về các di tích lịch
sử của làng?
GV cho lớp thảo luận theo nhóm 6 và trình bày kết quả thảo luận.
GV bổ sung kiến thức cho HS.
Đình Giáp Nhất thờ tớng Phùng Luông là cháu của Phùng Hng (Bố Cái Đại V- ơng); Đình Cự Chính (Cự Lộc, Chính Kinh) thờ tớng Lã Đại Liêu, Đình Quan Nhân thờ Hùng Lãng Công(thời vua Hùng thứ 17)
HS thảo luận theo nhóm và phát biểu, các nhóm khác bỏ sung.
GV chốt: Nhân Chính là mảnh đất có nền văn hóa lâu đời, giàu truyền thống, hiếu học.
HĐ2: Nhân Chính qua các giai đoạn lịch sử;
Ngày nay, Đảng bộ và nhân dân Phờng Nhân Chính cũng quyết tâm xây dựng phờng đi lên trong công cuộc thực hiện CNH-HĐH
GV phát cho HS các t liệu yêu cầu HS thảo luận nhóm, phát biểu. - Nhân dân Nhân Chính đã thể
hiện truyền thống yêu nớc chống giặc ngoại xâm qua các thời kì cách mạng của đất nớc nh thế nào?
N1: Nhân Chính dới ách đô hộ của Thực dân Pháp
N2: Nhân Chính trong giai đoạn tổng khởi nghĩa 1945
N3: Trong thời kì kháng chiến chống Pháp
HS đọc các t liệu lịch sử thảo luận nhóm và đại diện lên trình bày.
Lớp: 5 Bài: Địa lý địa phơng
Ngời soạn: Nguyễn Thị Thanh Hằng Tiết số: 32
1. Mục tiêu
Học xong bài học sinh biết:
- Nêu đợc một số đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên, dân c và hoạt động kinh tế của quận Thanh Xuân - Nhớ đợc tên 11 phờng
- Chỉ đợc trên bản đồ Hà Nội Quận Thanh Xuân
- Nêu chính xác đợc vị trí và giới hạn của quận và phờng Nhân Chính
2. Đồ dùng dạy học
Bản đồ tự nhiên và bản đồ hành chính của Hà Nội
3. Các hoạt động dạy và học chủ yếu
TT Nội dung kiến thức vàkỹ năng cơ bản Hoạt động của thầyPhơng pháp, hình thức dạy họcHoạt động của trò B. Bài mới
1. Giới thiệu
2. Nội dung - Nêu rõ mục đích, yêu cầu giờ học nghe và ghi vở
* HĐ1:Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên và vị trí địa lý của quận thanh xuân trên bản đồ
nằm ở cửa ngõ phía tây thành phố Bắc: Đ.Đa; C.Giấy Nam: T.trì Tây: T.Liêm; TP Hà đông Đông: H.B.Trng; H.Mai Diện tích: 9,11 km2
Gọi 1 HS lên bảng chỉ các quận huyện tiếp giáp với quận Thanh Xuân trên bản đồ Quan sát và cho biết:
Quận Thanh Xuân nằm ở phía nào của Hà Nội?
Quận Thanh Xuân phía bắc giáp những quận nào? phía đông giáp những quận nào? phía tây và phía nam giáp những quận nào ? -> Nhận xét
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Đối đáp nhanh” (tơng tự bài 7) để giúp các em nhớ tên một số quốc gia đã học và biết chúng thuộc châu lục nào?
-> Nhận xét , tuyên dơng các nhóm và chốt
- Mỗi nhóm gồm 4 HS : Các em phân công nhau: 1 HS/ 1 việc/ ghi vào bảng nhóm và lần lợt chỉ trên bản đồ cho cả nhóm quan sát 3(5) HS khác : lên bảng chỉ bản đồ và giới thiệu về vị trí và giới hạn của Quận Thanh Xuân cả lớp:ghi vở
*HĐ2:
Dân c và kinh tế Đ/án:
đến nay quận Thanh Xuân có gần 200.000 ng- ời
gồm 11 phờng (Hạ Đình, Kim Giang, Khơng Đình, Khơng Mai, Khơng Trung, Nhân Chính, Ph- ơng Liệt, Thanh Xuân Bắc, Thanh Xuân Nam, Thanh Xuân Trung, Th- ợng Đình)
Tách ra từ: Đống Đa, huyện Từ Liêm và Thanh Trì.
H/chế: đan xen giữa đô thị và nông thôn
Trờng đại học: ĐH Khoa học và Tự nhiên, Đại học Khoa học Xã hộ và Nhân
Yêu cầu HS các nhóm thảo luận và hoàn thành phiếu
- GV phát phiếu cho nhóm và giúp HS điền đúng các kiến thức lên bảng.
Ngày đầu mới thành lập, dân số của quận là bao nhiêu?
Hiện nay, dân số của quận là bao nhiêu? Hiện nay quận Thanh Xuân gồm có bao nhiêu phờng? Đợc tách từ các quận huyện nào về? Yếu tố đó có ảnh hởng gì trong quá trình phát triển KTế?
Quận Thanh Xuân có bao nhiêu nhà máy, xí nghiệp? Bao nhiêu trờng đại học? → Y/tố đó có thuận lợi gì cho quá trình hội nhập và phát triển củaquận Thanh Xuân
-> Nhận xét - HS làm bài theo nhóm 2 - Đại diện các nhóm trình bày(mỗi nhóm 1 ý) -> Nhận xét, bổ sungốnH: ghi vở tên 11 phờng
văn, Đại học Kiến trúc Hà Nội, Đại học Hà Nội (trớc là Đại học Ngoại ngữ Hà Nội) Nhà máy, xí nghiệp: KTế: Đợc giữ vững, ổn định và có bớc phát triển đi lên Đặc biệt tăng tỉ trọng về CN và dịch vụ * HĐ 3: Tìm hiểu địa lí phờng Nhân Chính - 1961: thuộc huyện Từ Liêm - Tháng 1/1997 phờng Nhân Chính đợc thành lập, thuộc QuậnThanh Xuân. - Tây nam thành phố Hà Nội. B: Trung Hòa, N: Trung Văn, T: Mễ Trì, Đ: Thợng Đình.
- Phờng Nhân Chính thành lập khi nào? - Vị trí của phờng Nhân Chính?
GV cung cấp kiến thức cho HS.
HS phát biểu.
3. Củng cố, dặn dò Nhận xét giờ học
Kế HOạCH BàI GIảNG - TUầN: 31
Trờng: Tiểu học Nhân Chính Môn: Địa lý
Lớp: 5 Bài: Địa lý địa phơng
Ngời soạn: Nguyễn Thị Thanh Hằng Tiết số: 31
1. Mục tiêu
Học xong bài học sinh biết:
- Nêu đợc một số đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên, dân c và hoạt động kinh tế của HN ( trongthời kì mở cửa- sau khi ra nhập WTO )