NGHĨA CỦA NGUYÊN PHÂN.

Một phần của tài liệu BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI SINH HỌC 10 (Trang 34 - 36)

1. Về mặt lý luận

- Đối với sinh vật đơn bào và sinh vật sinh sản vơ tính nguyên phân là cơ chế sinh sản. (phương thức truyền đạt và ổn định bộ NST đặc trưng của lồi từ thế hệ này say thế hệ khác, từ cơ thể này sang cơ thể khác).

- Ở sinh vật đa bào:

- Nhờ nguyên phân mà giúp cơ thể đa bào lớn lên.

- Sự sinh trưởng của mơ, tái sinh các bộ phân bị tổn thương nhờ nguyên phân.

- Nhờ nguyên phân thay thế các tế bào già, bù đắp tế bào sinh dục sơ khai bị mất qua giảm phân.

2. Về mặt thực tiễn:

- Ứng dụng để giâm, chiết, ghép cành… - Nuơi cấy mơ cĩ hiệu quả cao.

III. CƠNG THỨC

Gọi k là số lần nguyên phân, a là số tế bào ban đầu, n là số NST đơn bội của lồi. Ta cĩ : - Số tế bào được tạo ra sau k lần nguyên phân là: a. 2k.

- Số lượng NST của tế bào được tạo ra sau k lần nguyên phân là: a. 2n. 2k.

CÂU HỎI CUỐI BÀI

Câu 1. Trình bày ý nghĩa của quá trình nguyên phân?

– Với sinh vật nhân thực đơn bào, nguyên phân là cơ chế sinh sản. Từ một tế bào mẹ qua nguyên phân tạo ra 2 tế bào con giống hệt nhau.

– Với sinh vật nhân thực đa bào, nguyên phân làm tăng số lượng tế bào giúp cơ thể sinh trưởng và phát triển, tái sinh các mơ, cơ quan bị tổn thương.

– Ở các các sinh vật sinh sản sinh dưỡng, nguyên phân là hình thức sinh sản tạo ra các cá thể con cĩ kiểu gen giống kiểu gen của cá thể mẹ. Ứng dụng đặc điểm này trong nuơi cấy mơ tế bào, giâm, chiết, ghép cành đạt hiệu quả.

Câu 2. Trình bày các diễn biến chính của quá trình nguyên phân?

Nguyên phân gồm 2 giai đoạn: phân chia nhân và phân chia tế bào chất.

– Phân chia nhân (phân chia vật chất di truyền): được chia làm 4 kì là kì đầu, kì giữa, kì sau và kì cuối.

Diễn biến chính của các kì:

+ Kì đầu: các NST kép sau khi nhân đơi ở kì trung gian bắt đầu co xoắn lại; cuối kì màng nhân và nhân con biến mất; thoi phân bào dần xuất hiện.

+ Kì giữa: các NST kép co ngắn cực đại, tập trung thành 1 hàng dọc ở mặt phẳng xích đạo; thoi phân bào được đính vào 2 phía của NST tại tâm động.

+ Kì sau: 2 nhiễm sắc tử trong mỗi NST kép tách nhau ra và phân ly đồng đều trên thoi phân bào về 2 cực của tế bào.

+ Kì cuối: các NST tháo xoắn trở về dạng sợi mảnh; màng nhân và nhân con xuất hiện. – Phân chia tế bào chất:

+ Xảy ra ở kì cuối sau khi hồn tất việc phân chia vật chất di truyền.

+ Tế bào chất phân chia dần, tách tế bào mẹ thành 2 tế bào con. Các tế bào động vật phân chia tế bào chất bằng cách thắt màng tế bào ở vị trí mặt phẳng xích đạo, cịn tế bào thực vật lại tạo thành vách ngăn tế bào ở mặt phẳng xích đạo.

Câu 3. Tại sao các NST lại xoắn tới mức cực đại rồi mới phân chia nhiễm sắc từ nhưng sau khi phân chia xong, NST lại tháo xoắn trở về dạng sợi mảnh?

– Các NST xoắn tới mức cực đại rồi mới phân chia nhiễm sắc tử để dễ di chuyển trong quá trình phân bào và phân chia đồng đều vật chất di truyền mà khơng bị rối loạn.

– Sau khi phân chia xong, NST tháo xoắn trở về dạng sợi mảnh giúp thực hiện việc nhân đơi ADN, tổng hợp ARN và các prơtêin, chuẩn bị cho chu kì sau.

BÀI 30. GIẢM PHÂN I. NHỮNG DIỄN BIẾN CƠ BẢN CỦA GIẢM PHÂN: I. NHỮNG DIỄN BIẾN CƠ BẢN CỦA GIẢM PHÂN:

1. Giảm phân I:

a. Kì đầu I:

- Các NST đã tự nhân đơi tạo thành NST kép gồm 2 crơmatit dính nhau ở tâm động (ở kì trung gian).

- Sau đĩ các NST kép trong cặp NST kép tương đồng tiếp hợp với nhau theo chiều dọc, lúc này cĩ thể xảy ra trao đổi đoạn giữa các nhiễm sắc tử khơng phải là chị em =>Hốn vị gen

các NST bắt đầu xoắn và co ngắn. - Thoi phân bào bắt đầu xuất hiện. - Màng nhân và nhân con tiêu biến. b. Kì giữa I:

- Các NST kép trong cặp tương đồng xoắn cực đại

THPT Lê Quý Đơn

c. Kì sau I:

Mỗi NST kép trong cặp NST kép tương đồng di chuyển theo thoi phân bào về 2 cực của tế bào.

d. Kì cuối I:

- Các NST kép di chuyển về 2 cực tế bào và dãn xoắn. - Màng nhân và nhân con dần xuất hiện

- Thoi phân bào tiêu biến.

* Tế bào chất phân chia thành 2 tế bào con với số lượng NST kép bằng một nửa của tế bào mẹ.

2. Giảm phân II:

Sau kì cuối I là kì trung gian diễn ra rất nhanh, nhưng trong thời kì này khơng xảy ra quá trình nhân đơi của ADN và NST

- Giảm phân II gồm 4 kì: a. Kì đầu II:

Các NST trạng thái co xoắn, màng nhân tiêu biến, thoi phân bào xuất hiện b. Kì giữa II:

Các NST kép tập trung thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi vơ sắc. c. Kì sau II:

Các NST kép tách ra tạo thành NST đơn và tiến về mỗi cực của tế bào d. Kì cuối II:

- Các NST đơn dãn xoắn.

- Màng nhân và nhân con xuất hiện - Thoi phân bào tiêu biến.

- Kết quả của giảm phân: Từ 1 tế bào mẹ tạo ra 4 tế bào con giống hệt nhau với bộ NST đơn bội (giảm đi một nữa so với tế bào mẹ). Quá trình này diễn ra theo cơng thức:

(2n x 2) / 4 = n

Một phần của tài liệu BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI SINH HỌC 10 (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)