3. Yêu cầu của đề tài
3.3.6. Ảnh hưởng của tổ hợp phân bón đến hiệu quả kinh tế của cây Thạch
đen tại Lạng Sơn vụ Xuân 2019
Bảng 3.18: Ảnh hưởng của tổ hợp phân bón đến hiệu quả kinh tế cây Thạch đen vụ Xuân 2019 tại điểm nghiên cứu Công thức phân bón Năng suất thân lá (tấn/ha) Tổng thu (triệu đồng/ha) Tổng chi (triệu đồng/ha) Lãi thuần (triệu đồng/ha) CT1 (Đ/c) 60,67 157,74 80,25 77,49 CT2 68,00 176,80 81,43 95,37 CT3 53,67 139,54 82,64 56,90 CT4 46,33 120,46 83,82 36,64
Qua bảng 3.18 cho thấy: cây Thạch đen vụ Xuân khi trồng ở các công thức thí nghiệm khác nhau tương ứng với các mức phân bón khác nhau thì lãi
thuần khác nhau. Lãi thuần của cây Thạch đen tại các công thức tham gia thí nghiệm dao động từ 36,64 – 95,37 triệu đồng/ha. Trong đó công thức 2 có lãi thuần cao nhất đạt 95,37 triệu đồng/ha cao hơn công thức đối chứng (77,49 triệu đồng/ha) là 17,88 triệu đồng/ha, các công thức công lại đều có lãi thuần thấp hơn công thức đối chứng từ 21,59 - 40,85 triệu đồng/ha.
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ * Kết luận:
Ảnh hưởng của thời điểm trồng đến sinh trưởng, năng suất cây Thạch đen tại Lạng Sơn vụ Xuân năm 2019.
- Khả năng sinh trưởng: Chiều dài cây cuối cùng của các công thức
tham gia thí nghiệm dao động từ 52,60 - 60,87 cm, trong đó công thức 2 (01/03) có chiều dài cây cuối cùng cao nhất đạt 60,87 cm.
- Khả năng cho năng suất và hiệu quả kinh tế: Năng suất thân lá của
các công thức tham gia thí nghiệm dao động từ 57,00 – 65,67 tấn/ha, trong đó công thức 2 (01/03) có năng suất thân lá cao nhất đạt 65,67 tấn/ha và lãi thuần đạt 90,49 triệu đồng/ha.
Ảnh hưởng của mật độ trồng đến sinh trưởng, năng suất cây thạch đen tại huyện Tràng Đinh, tỉnh Lạng Sơn vụ Xuân năm 2019
- Khả năng sinh trưởng: Chiều dài cây cuối cùng của các công thức
tham gia thí nghiệm dao động từ 45,12 - 62,31 cm, trong đó công thức 2 (mật độ 100.000 cây/ha (40 x 25 cm)) có chiều dài cây cuối cùng cao nhất đạt 62,31 cm.
- Khả năng cho năng suất và hiệu quả kinh tế: Năng suất thân lá của
các công thức tham gia thí nghiệm dao động từ 51,00 – 65,67 tấn/ha, trong đó công thức 3 (mật độ 100.000 cây/ha (40 x 25 cm)) có năng suất thân lá cao nhất đạt 65,67 tấn/ha và lãi thuần đạt 93,09 triệu đồng/ha.
Ảnh hưởng của tổ hợp phân bón đến sinh trưởng, năng suất và cây Thạch đen tại Lạng Sơn vụ Xuân năm 2019
- Khả năng sinh trưởng: Chiều dài cây cuối cùng của các công thức tham gia thí nghiệm dao động từ 48,73 - 67,60 cm, trong đó công thức 2 (2,5 tấn vi sinh + 26 kg N + 24 kg P2O5 + 45 kg K2O/ha) có chiều dài cây cuối cùng cao nhất đạt 67,60 cm.
các công thức tham gia thí nghiệm dao động từ 46,33 – 68,00 tấn/ha, trong đó công thức 2 (2,5 tấn vi sinh + 26 kg N + 24 kg P2O5 + 45 kg K2O/ha) có năng suất thân lá cao nhất đạt 68,00 tấn/ha và lãi thuần đạt 95,37 triệu đồng/ha.
* Đề nghị:
Cần tiếp tục nghiên cứu đề tài này vào những năm tiếp theo để có kết luận chính xác, nhằm phục vụ sản xuất thạch đen ở huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn cũng như một số tỉnh có điu kiện sản xuất tương tự.
Căn cứ vào kết quả nghiên cứu bước đầu thấy để đạt năng suất cao, chất lượng tốt, hiệu quả kinh tế cao cần sử dụng đoạn gốc để trồng và áp dụng quy trình kỹ thuật: Trồng thạch đen vào thời điểm 01/03 với mật độ 100.000 cây/ha (40 x 25 cm) và bón phân với liều lượng 2,5 tấn phân hữu cơ vi sinh + 26 Kg N + 24 Kg P2O5 + 45 Kg K2O/ha đối với một số vùng trồng thạch đen ở tỉnh Lạng Sơn cũng như ở khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt
1. Lưu Đàm Ngọc Anh, Trương Anh Thư, Bùi Văn Thanh, Hà Tuấn Anh, Nguyễn Thị Hương Thảo, Lưu Đàm Cư (2009), Nghiên cứu hàm lượng chất tan trong Thạch đen tại Lạng Sơn, Tuyển tập báo cáo Hội nghị Sinh thái và Tài nguyên sinh vật lần thứ 3, 22/10/2009 - Viên ST&TNSV - Viện KH&VN Việt Nam
2. Nguyễn Ngọc Bách (2009), Trồng và chế biến cây sương sáo, NXB Nông nghiệp.
3. Trung Dương (2016), Huyện Na Rì phát triển mạnh cây Thạch đen, backantv.vn› ... › TBK kết nối › Hoạt động Đài › Văn bản mới
4. Hoàng Thị Hà (2010), Lạng Sơn nghiên cứu sản xuất Thạch đen thành hàng
hóa,www.baomoi.com/cao-bang-nghien-cuu-san-xuat-thach-den- thanh.../3856892.epi
5. Trần Thị Hạnh, (2010), Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ sản
xuất Thạch đen dạng bột từ cây sương sáo, Báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học, trường đại học Bách Khoa, Đại học Đà Nẵng)
6. Nguyên Khê (2009), Lối ra cho cây Thạch đen Tràng Định, Agro gov vn/news/tID14938_Loi-ra-cho-cay-thach-den-Trang-Dinh.html
7. Đỗ Tất Lợi (2003), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB Y học. 8. Nguyễn Năng Nhượng (2009), Nghiên cứu công nghệ sản xuất một số
sản phẩm từ cây Thạch đen tỉnh Lạng Sơn thành hàng hóa, Trung tâm chuyển giao công nghệ và tư vấn đầu tư.
9. Phương Oanh (2015), Đi tìm lời giải cho cây Thạch đen, baocaobang.vn › Kinh tế
10. Mã Vĩnh Quyết (2017), thực trạng và giải pháp phát triển cây Thạch
đen tại huyện Thạch An, tỉnh Lạng Sơn. Báo cáo luận văn thạc sĩ, trường đại học Nông Lâm, đại học Thái Nguyên.
11. Thuận Thắng (2016), Đưa Thạch đen Lạng Sơn an toàn đến người tiêu
dùng,xttmnongnghiephanoi.vn/.../dua-thach-den-cao-bang-an-toan-den-
voi-nguoi-tieu-du.
12. Bùi Văn Thanh, Hà Tuấn Anh, Ninh Khắc Bản, Hứa Văn Phúc (2009),
Nghiên cứu khả năng trồng Thạch đen bằng các đoạn thân khác nhau, Tuyển tập báo cáo Hội nghị Sinh thái và Tài nguyên sinh vật lần thứ 3, 22/10/2009 - Viên ST&TNSV - Viện KH&VN Việt Nam
Tài liệu tiếng Anh
13. Huang Ying-zhen; ChenJing-ying; Zhao Yun-qing; Liu Bao-cai; Su Hai- lan (2013), Optimal Harvest Time for Mesona chinesis Benth., Fujian Journal of Agricultural Science, vol. 09
14. Jin Zhenliang (2012), High-yield cultivation method for Mesona chinensis
15. Sirichai Adisakwattana; Thavaree Thilavech; Charoonsri Chusak (2014),
oxidation against fructose-induced protein glycation in vitro, BMC
Complementary and Alternative Medicine, vol. 14, pp. 130
16. Su Hailan, HuangYing-zhen, Chen Jing-ying (2011), Analysis of amino acid content in black agar from different regions, Institute of Agricultura Sciences, Center for Medicinal Plants Research, Chinese Academy of Agicultural Science Fuynsin.
17. Su Hai-lan; Chen Jing-ying; HuangYing-zhen (2010),Correlation among agronomic traits and factors analysis on yield for Mesona chinensis, Fujian Journal of Agricultural Sciences, vol. 04
18. Yin Xiao Hong; QiuWeiHua; Huang XiaoYan; Liang JinZhao; Gao DongJin (2010), Effects of different over-wintering methods on the growth of Mesonachinensis
19. Yuanping, Z (2009), Determination of Total Flavonoids in Mesona Chinensis by Spectrophotometry. Acad Peri Farm Prod Proeess, 6,33.
20. Zhang GF; Guan JM; Lai XP; Lin J; Liu JM and Xu HH (2012), RAPD fingerprint construction and genetic similarity of Mesona chinensis
(Lamiaceae) in China, Genetics and Molecular Research, vol. 4, pp.
3649-3657
21. Zhang Huaifen; Ding Jie; Huang Song; Lai Xiaoping (2012), Quality Evaluation of Mesona chinensis Benth.by HPLC Fingerprints, China Pharmacist, vol.04
22. Zhao Zhi-guo; Shi Yun-ping; Huanging-zhen; F Chuan-ming; Tang Feng-luan; Jiang Qiao-yuan (2011), The research advances on Mesona
chinensis Benth in China, Journal of Southern Agriculture, vol. 6
Tài liệu internet
23. http://baolangson.vn/kinh-te/183022-can-giai-phap-tieu-thu-ben- vung.html 24. http://baolangson.vn/kinh-te/nong-nghiep/300958-trang-dinh-phat- trien-kinh-te-tu-cay-trong-dac-san.html 25. http://forum.bacsi.com/cay-thuoc-nam/suong-sao-81581.html?langid=3 26. http://hodinhhai.blogspot.com/2013/02/cay-suong-sao.html 27. https://thoibaokinhdoanh.vn/thi-truong/tinh-lang-son-xin-giai-cuu-cay- thach-den-1053832.html
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: HÌNH ẢNH
Khu thí nghiệm trồng thạch đen tại xã Kim Đồng huyện Tràng Định – tỉnh Lạng Sơn