Phương pháp nghiên cứu cụ thể

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đặc điểm lâm học và kỹ thuật nhân giống cây đinh thối (fernandoa brilletii (dop) steenis) tại thái nguyên (Trang 35)

3. Ý nghĩa nghiên cứu

2.3.3. Phương pháp nghiên cứu cụ thể

Nội dung 1: Nghiên cứu đặc điểm lâm họccủa cây Đinh thối

* Phương pháp nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tổ thành, tầng thứ và mật độ: Ở nội dung này chúng tôi đã tiến hành khảo sát, xác định vị trí có cây

Đinh thối để lập OTC tạm thời, mỗi OTC có diện tích 1.000m2 (25x40m). Tổng số OTC là 12. Trong OTC tiến hành điều tra tầng cây cao có D1,3 ≥ 6cm như: xác định tên, đo đường kính, chiều cao và phân cấp phẩm chất cây... từ đó xác định nhóm loài cây ưu thế trong quần xã và ảnh hưởng của tầng cây cao đến sự phát triển của loài nghiên cứu. Tổ thành loài cây được tính bằng công thức của

Curtis, J. T. (1959).

* Phương pháp nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên:Trong các ô tiêu

chuẩn điều tra tầng cây gỗ lớn, lập 5 ô dạng bản có diện tích 25m2 (5x5m) để điều tra tái sinh hoặc điều tra bằng phương pháp quan sát xung quanh những cây Đinh trưởng thành phân tán. Trong mỗi ô dạng bản, điều tra đo đếm cây tái sinh có D1,3< 6 cm và có chiều cao từ 0,3-2,0m xác định phẩm chất cây (tốt, trung bình, xấu), nguồn gốc tái sinh (chồi, hạt). Thống kê số cây/ha theo các cấp chiều cao. Xác định tỷ lệ cây triển vọng. Mô tả cây bụi thảm tươi.

Nội dung 2: Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống cây Đinh thối

2.1. Thí nghim v thành phn hn hp rut bu

* Bước 1: Chun b công c, vt tư phc v nghiên cu

- Cây con, túi bầu, đất tầng A, sàng đất; - Thước dây, thước kép;

- Bảng biểu giấy, bút; - Phân bón: Phân lân.

* Bước 2: B trí thí nghim

Thí nghiệm được bố trí theo khối ngẫu nhiên đầy đủ với ba lần lặp lại, 30 cây/công thức/lặp. Tổng số 540 cây. Theo dõi định kỳ và đo đếm các chỉ tiêu sinh trưởng của cây con.

- CT1: 1% phân vi sinh + 9% phân chuồng hoai + 90% đất tầng A - CT2: 2% phân vi sinh + 8% phân chuồng hoai + 90% đất tầng A - CT3: 3% phân vi sinh + 7% phân chuồng hoai + 90% đất tầng A - CT4: 4% phân vi sinh + 6% phân chuồng hoai + 90% đất tầng A - CT5: 5% phân vi sinh + 5% phân chuồng hoai + 90% đất tầng A - CT6: 100% đất tầng A (công thức đối chứng).

Mẫu Bảng 2.1. Sơ đồ bố trí thí nghiệm hỗn hợp ruột bầu

Công thức thí nghiệm

Số lần lặp lại

CT1 CT5 CT4 CT5 CT3 CT2 CT4 CT4 CT1 CT2 CT1 CT6 CT3 CT6 CT3 CT6 CT2 CT5 * Bước 3: Chăm sóc thí nghim

Trong thời gian thí nghiệm (7 tháng), các biện pháp chăm sóc áp dụng đồng nhất cho các công thức thí nghiệm như làm cỏ và tưới nước hàng ngày, đảo bầu 1 lần/tháng áp dụng đồng nhất cho các công thức thí nghiệm.

* Bước 4: Theo dõi thí nghim và thu thp s liu

Theo dõi định kỳ 1 lần/tháng và đo đếm các chỉ tiêu sinh trưởng của cây con, các chỉ tiêu theo dõi như:

- Đo đường kính cổ rễ (D00): dùng thước Panmer đo ở vị trí cổ rễ. - Đo chiều cao (Hvn) sử dụng thước đo chiều cao với độ chính sác của thước là ± 0,1cm, đặt thước sát miệng đến hết ngọn cây. Sau đó số liệu được nghi ở mẫu biểu 3.2.

Mẫu Bảng 2.2. Chỉ tiêu sinh trưởngD00, Hvnvà chất lượng cây Đinh thối STT D00 Hvn Chất lượng Ghi chú Tốt TB Xấu 1 2 3 .... 2.2. Thí nghim v che sáng

CS% =

- Cây con, túi bầu, đất tầng A, sàng đất. - Thước dây, thước kép.

- Bảng biểu giấy, bút phớt. - Phân bón: Phân lân.

* Bước 2: B trí thí nghim

Thí nghiệm được bố trí theo khối ngẫu nhiên đầy đủ với ba lần lặp lại, 30 cây/công thức/lặp. Tổng số 360 cây.Theo dõi định kỳ và đo đếm các chỉ tiêu sinh trưởng của cây con.

+ CT1: không che sáng.

+ CT2: che 25% ánh sáng trực xạ. + CT3: che 50% ánh sáng trực xạ. + CT4: che 75% ánh sáng trực xạ.

Giàn che là lưới Nilon đen cao khoảng 1m so với mặt luống và rộng hơn mép luống là 40cm. Mức che sáng (CS%) của gian che được xác định theo công thức của Nguyễn Hữu Thước (1964).

(X + a)2- X (X + a)2

Trong đó: CS% Tỷ lệ cần che sáng (%) X- Khoảng giữa các nan a- Bề rộng các nan

(X+a)2 Diện tích cần che bóng.

Mẫu Bảng 2.3 - Sơ đồ bố trí thí nghiệm che sáng

Công thức thí nghiệm Số lần lặp lại Lần lặp 1 Lần lặp 2 Lần lặp 3 CT 4 CT 3 CT 2 CT 1 CT 2 CT 3 CT 3 CT 1 CT 4 CT 2 CT 4 CT 1 Bước 3: Chăm sóc thí nghim x 100

Trong thời gian thí nghiệm (7 tháng), các biện pháp chăm sóc áp dụng đồng nhất cho các công thức thí nghiệm như làm cỏ và tưới nước hàng ngày, đảo bầu 1 lần/tháng, bón bằng phân đạm ((NH2)2CO) với nồng độ 0,01% ở dạng dung dịch định kỳ 2 tuần/lần bắt đầu từ tháng thứ 3.

* Bước 4: Theo dõi thí nghim và thu thp s liu

Theo dõi định kỳ 1 lần/tháng và đo đếm các chỉ tiêu sinh trưởng của cây con, các chỉ tiêu theo dõi như:

- Đo đường kính cổ rễ (D00): dùng thước Panmer đo ở vị trí cổ rễ. - Đo chiều cao (Hvn) sử dụng thước đo chiều cao với độ chính sác của thước là ± 0,1cm, đặt thước sát miệng đến hết ngọn cây. Sau đó số liệu được nghi ở mẫu biểu 3.4.

Mẫu biểu 2.4 - Chỉ tiêu sinh trưởng D00, Hvnvà chất lượng câyĐinh

STT D00 Hvn Số lá Chất lượng Ghi chú Tốt TB Xấu 1 2 2.3.4. X lý s liu 2.3.4.1. Đặc điểm cấu trúc rừng a, Công thức tổ thành tầng cây gỗ

Hệ số tổ thành được tính theo công thức của Curtis, J. T (1959) như sau:

IVi% = % % (1)

Trong đó: Ni% là phần trăm số cá thể ở tầng cây cao của loài i so với tổng số cây trên ô tiêu chuẩn; Gi là phần trăm tiết diện ngang của loài i so với tổng tiết diện ngang trong ô tiêu chuẩn.

Theo Daniel Marmillod, những loài cây có IV% >5% là những loài có ý nghĩa về mặt sinh thái trong lâm phần và theo Thái Văn Trừng (1978) [20], trong một lâm phần, nhóm loài cây chiếm trên 50% tổng số cá thể của tầng cây cao thì

nhóm loài đó được coi là nhóm loài ưu thế. Đây là những căn cứ xác định loài và nhóm loài ưu thế. Trên cơ sở đó, sau khi xác định giá trị chỉ số IV% cho từng loài, tính tổng giá trị IV% của những loài có trị số này > 5% từ cao đến thấp.

b, Mật độ: Công thức xác định mật độ 10.000 S

n

N/ha = × (2)

Trong đó: n làtổng số cá thể của loài trong các OTC;S làtổng diện tích các OTC (ha).

c, Đặc điểm lớp cây bụi, thảm tươi và dây leo: Đánh giá độ phong phú loài của

lớp cây bụi, thảm tươi theo Drude (xem bảng).

Bảng 2.5. Ký hiệu độ nhiều (độ dầy rậm) thảm tươi

Ký hiệu Tình hình thực bì

Soc Thực vật mọc rộng khắp che phủ 75 - 100% diện tích Cop1 Thực vật mọc rất nhiều che phủ trên 50 - 75% diện tích Cop2 Thực vật mọc nhiều che phủ từ 25 - 50% diện tích

Cop3 Thực vật mọc tương đối nhiều che phủ từ 5 - 25% diện tích Sp Thực vật mọc ít che phủ dưới 5% diện tích

Sol Thực vật mọc rải rác phân tán Un Một vài cây cá biệt

Gr Thực vật phân bố không đều, mọc từng khóm

2.3.4.2. Đặc điểm tái sinh rừng a. Tổ thành cây tái sinh

Xác định số cây trung bình theo loài dựa vào công thức:

m ni n m 1 i  = = (4)

Trong đó:n là số cây trung bình theo loài; m là tổng số loài điều tra được; ni là số lượng cá thể loài i.

Xác định tỷ lệ tổ thành và hệ số tổ thành của từng loài được tính theo công thức: n%j .100 n n m 1 i i j  = = (5) Trong đó:j =1; m là số thứ tự loài. Nếu:

- n%j≥ 5% thì loài j được tham gia vào công thức tổ thành

- n%i< 5% thì loài j không được tham gia vào công thức tổ thành.

Hệ số tổ thành: 10

N n

K i

i = × (6)

Trong đó:Ki: Hệ số tổ thành loài thứ I; ni: Số lượng cá thể loài I; N: Tổng số cá thể điều tra.

b. Mật độ cây tái sinh: Là chỉ tiêu biểu thị số lượng cây tái sinh trên một đơn vị diện tích, được xác định theo công thức sau:

S n 10.000

N/ha = × (7)

Trong đó: S là tổng diện tích các ô dạng bản điều tra tái sinh (m2); n là số lượng cây tái sinh điều tra được.

c. Chất lượng cây tái sinh: Tính tỷ lệ % cây tái sinh tốt, trung bình, hoặc xấu theo công thức:

100 N

n

N% = × (8)

Trong đó:N%: Tỷ lệ phần trăm cây tốt, trung bình, hoặc xấu; n: Tổng số cây tốt, trung bình, hoặc xấu; N: Tổng số cây tái sinh.

Để nghiên cứu nội dung này, đề tài đã phân chia chiều cao cây tái sinh theo 5 cấp như sau: Cấp I< 0,3m; cấp II: 0,3-0,5m; cấp III: 0,5-1,0m; cấp IV từ 1,0-1,5m; cấp V từ 1,5-2,0m.

2.3.4.5. Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống cây Đinh thối

Số liệu thu thập bao gồm các chỉ tiêu như: tỷ lệ sống, sinh trưởng về D00, Hvn của cây con theo từng giai đoạn khác nhau (3, 5 và 7 tháng). Phân tích số liệu theo các phương pháp xử lý thống kê, việc so sánh các chỉ tiêu sinh trưởng ở các công thức thí nghiệm được áp dụng phương pháp phân tích phương sai 1 nhân tố với sự hỗ trợ của các phần mềm thống kê hiện hành SPSS 20.0 hoặc Excel để chọn công thức trội nhất.

Chương 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1. Đặc điểm lâm học của thảm thực vật rừng có loài Đinh thối phân bố

3.1.1. Hin trng thm thc vt ti khu vc nghiên cu

Từ kết quả điều tra khảo sát khu vực nghiên cứu cho thấy, loài Đinh thối phân bố tập trung trong trạng thái rừng thứ sinh phục hồi IIa và IIb. Trong đó, trạng thái IIa và IIb được tại khu vực nghiên cứu có những đặc trưng cơ bản như sau:

3.1.2. Đặc đim cu trúc t thành tng cây g

Bảng 3.1. Đặc điểm cấu trúc tổ thành tầng cây cao trạng thái IIa Khu vực

nghiên cứu N/ha

Loài/ OTC Loài/ CT Công thức tổ thành Phú Đình 393 30 6 11,01Hđ + 10,53Thb + 7,09ĐT + 6,38Lx + 6,18Db + 5,08Xđ + 53,7Lk. Quy Kỳ 310 25 6 10,9Kh + 9,96Cht + 9,44Bb + 7,73ĐT + 7,65Hđ+ 7,1Lx + 47,1Lk.

Kết quả bảng 3.1 cho thấy, trong tầng cây cao của trạng thái IIa tại mỗi khu vực có sự khác nhau như sau:

Tại xã Phú Đình, số loài cây gỗ 30 loài/OTC, mật độ 393 cây/ha, trong đó có 7 loài có chỉ số IVI > 5% tham gia vào công thức tổ thành rừng chiếm từ 49,2% tổng chỉ số mức độ quan trọng IV% trong quần xã. Các loài tham gia vào công thức tổ thành tại khu vực nghiên cứu như: Côm tầng (Elaeocarpus griffithii), Kháo (Machilus spp.), Xoan nhừ (Choerospondias axillaris), Dẻ gai

(Castanopsis indica), Đinh thối (Fernandoa brilletii (Dop) Steenis), Lim xẹt

đó cao nhất là Hu đay có chỉ số IV% là 11,02; Thôi ba có chỉ số IV% là 10,53%; tiếp đến Đinh thối (Fernandoa brilletii (Dop) Steenis) có chỉ số IV đạt 7,09%; 3 loài Lim xanh, Dẻ bốp, Xoan đào có IV giảm dần từ 6,38% - 5,08%.

Còn lại từ 18-25 loài khác có chỉ số IV< 5% và chiếm 53,7% tổng mức độ quan trọng trong quần xã thực vật rừng, trong đó có một số loài như: Lá nến

(Macaranga denticulata), Giền đỏ (Xylopia vielana), Bồ đề (Styrax tonkinensis), Sòi tía (Sapium discolor), Bưởi bung (Acronychia pedunculata), Lành ngạnh nam bộ (Cratoxylum cochinchinense), Lọ nghẹ (Olea dioica), Ba gạc vòng (Rauvolfia verticillata), Sụ lưỡi mác (Phoebe lanceolata), Thầu tấu

(Aporosa dioica), Giền đỏ (Xylopia vielana), Máu chó lá nhỏ (Knema globularia), Rè núi (Machilus oreophyla), Bưởi bung (Acronychia pedunculata), Muối (Rhus chinensis), Thị lông đỏ (Diospyros eriantha), Bời lời nhớt (Litsea glutinosa), Đỏm lông (Bridelia monoica), Sẻn hôi

(Zanthoxylum rhetsa), Thôi ba (Alangium chinense), Đơn nem (Maesa perlarius), Nhọc sần (Polyalthia consanguinea), Sâng (Pometia pinnata), Sơn

(Toxicodendron succedanea), Sầu đâu cứt chuột (Brucea javanica), Thầu tấu

(Aporosa dioica), Trọng đũa (Ardisia crenata), Trâm lá chụm ba (Syzygium formosum), Súm lông (Eurya ciliata),... có số cá thể từ 1-5 cây.

Tại xã Quy Kỳ, bình quân có 25 loài/OTC trong đó, có 6 loài tham gia vào tổ thành rừng chiếm 52,9% trong tổng chỉ số IV của rừng, trong đó có các loài cây như: Kháo lá nhỏ, Chẹo tía, Bưởi bung, Thẩu tấu và Đinh thối có chỉ số IV% từ 7,1- 10,9%. Còn lại 15-20 loài khác có chỉ số IV< 5% và chiếm 47,1% tổng mức độ quan trọng trong quần xã thực vật rừng, trong đó có một số loài như: Ngái (Ficus hispida), Du sam (Keteleeria evelyniana), Thành ngạnh (Cratoxylum cochincinensis), Re bầu (Cinnamomum bejolghota), Re hương (Cinnamomum glaucescens), Vả (Ficus auriculata), Dâu rừng (Morus alba), Trám trắng

Xanh (Ficus benjamina), Sung quả nhỏ (Ficus sp.), Sảng lá to (Sterculia hymenocalyx), Sâng (Pometia ssp. tomentosa),… có số cá thể từ 1 - 6 cây.

Bảng 3.2. Đặc điểm cấu trúc tổ thành tầng cây cao trạng thái IIb Khu vực N/h a Loài/ OTC Loài/ CT Công thức tổ thành Phú Đình 329 28 6 12,9Vga+ 11,6Dg + 10,1Rrm + 9,5Trt + 6,7ĐT + 5,2Xnh + 44,8Lk. Quy Kỳ 304 31 5 13,3Dđ + 11,9Vga + 9,2 Kh + 7,1Trm +6,4ĐT + 52 Lk.

Kết quả bảng 3.2. cho thấy, tại xã Phú Đình có 26 loài/OTC, mật độ 329 cây/ha. Số loài tham gia vào công thức tổ thành rừng 6 loài, chiếm từ 55,2% trong tổng chỉ số IV của rừng, trong đó: Vàng Anh có chỉ số IV đạt 12,9%; Dẻ gai có chỉ số IV đạt 11,6%; Ràng ràng mít 10,1%; Trám trắng 9,5%, Đinh thối 6,7% và thấp nhất là Xoan nhừ 5,2%. Một số loài khác như: Mán đỉa, Dẻ gai, Lim xanh, Xoam nhừ có chỉ số IV nhở hơn 10%.

Còn lại từ 24-26 loài có chỉ số IV chiếm 55,2 tổng mức độ quan trọng trong quần xã thực vật rừng, như: Máu chó lá nhỏ (Knema globularia), Thị ba ngòi

(Diospyros bangoiensis, Chòi mòi (Antidesma ghasembilla), Chay bắc bộ

(Artocarpus tonkinensis), Bứa lá nhỏ (Garcinia oblongifolia), Lấu rừng

(Psychotria silvestris), Cánh kiến (Mallotus philippinensis),…. Có từ 2 - 6 cá thể. Như vậy, trong các trạng thái rừng các loài cây gỗ đang trong giai đoạn sinh trưởng phát triển mạnh, độ tàn che của tán rừng dao động từ 0,5 - 0,7; ngoài những loài cây gỗ xuất hiện như: Máu chó, Vàng anh (Saraca dives), Ràng ràng mít, Xoan nhừ, Trám trắng, Côm tầng, Chẹo tía, Dung (Symplocos laurina),…

Tại xã Quy Kỳ mật độ tầng cây gỗ 304 cây/ha, số loài cây gỗ 31 loài, trong đó có 5 loài có chỉ số IV> 5% tham gia vào công thức tổ thành rừng chiếm 52% tổng chỉ số mức độ quan trọng, trong đó Dẻ đỏ, Vàng anh, Trám trắng, Kháo vòng có hệ số IV từ 7,1% - 13,3%; Đinh thối có chỉ số IV đạt 6,4% trong

tổng chỉ số mức độ quan trong, bên cạnh những loài cây có tầm vóc lớn, đời sống dài trong công thức tổ thành còn xuất hiện một số loài cây mọc nhanh như: Chẹo tía, Thành ngạnh, Xoan nhừ,…..

Còn lại từ 22 - 25 loài có chỉ số IV<5% như: Đỏm lông (Bridelia monoica), Lòng mức trái to (Wrightia laevis), Cà lồ (Caryodaphnopsis tonkinensis), Bứa lá nhỏ (Garcinia oblongifolia), Nắm cơm (Kadsura coccinea), Phay

(Duabanga grandiflora), Ngâu tàu (Aglaia odorata), Nóng (Saurauia tristyla), Dung (Symplocos laurina), Vàng anh (Saraca dives), Sụ lưỡi mác (Phoebe lanceolata), Trâm lá chụm ba (Syzygium formosum), Trà (Camellia sinensis),... có từ 1 - 5 cá thể.

3.1.3. Đặc đim cu trúc tng th

Bảng 3.3. Chiều cao của lâm phần và Đinh thối tại khu vực nghiên cứu Trạng

thái

rừng Khu vực

Toàn rừng Đinh thối

(m) (m) (m) (m) (m) (m)

IIa Phú Đình 7,5 11,8 22,6 9,7 13,4 22,8

Quy Kỳ 8,7 12,4 20,9 9,4 14,2 21,2

IIb Phú Đình 7,5 16,4 27,7 6,8 16,3 26,1

Quy Kỳ 9,6 15,7 30,2 8,7 15,5 25,8

Kết quả bảng 3.3 cho thấy, căn cứ vào kết quả xác định giữa chiều cao của toàn rừng và chiều cao của Đinh thối tại khu vực nghiên, có thể phân chia tầng thứ như sau:

Ở trạng thái IIa, do thảm thực vật rừng được phục hồi trên nương rẫy, rừng có cấu trúc 2 tầng, trong đó tầng trên có chiều cao ≤ 30m với sự góp mặt của các loài như: Côm tầng (Elaeocarpus griffithii), Kháo (Machilus spp.), Xoan nhừ (Choerospondias axillaris), Dẻ gai (Castanopsis indica), Chẹo tía (Engelhardtia sp ICata), Lim xẹt (Peltophorum var. tonkinense) và Đinh thối

Tầng dưới bao gồm mốt số loài cây bụi và cây tái sinh của tầng trên như: Sau sau (Liquidambar formosana), Thẩu tấu (Aporosa dioica), Lòng mang

(Pterospermum heterophyllum), Chòi mòi (Antidesma ghaesembilla), Thanh thất (Ailanthus triphysa), Dâu da (Allospondias lakonensis), Xoan nhừ

(Choerospondias axillaris), Thôi ba (Alangium chinense), Xoan đào (Pygeum arboreum Endl), Chẹo tía (Engelhardtia roxburghiana).

Ở trạng thái IIb, do thảm thực vật được phục hồi sau khai thác kiệt vì vậy

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đặc điểm lâm học và kỹ thuật nhân giống cây đinh thối (fernandoa brilletii (dop) steenis) tại thái nguyên (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)