Ảnh hưởng của hỗn hợp ruột bầu đến tỷ lệ sống cây con Đinh thối

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đặc điểm lâm học và kỹ thuật nhân giống cây đinh thối (fernandoa brilletii (dop) steenis) tại thái nguyên (Trang 53 - 65)

3. Ý nghĩa nghiên cứu

3.2.1. Ảnh hưởng của hỗn hợp ruột bầu đến tỷ lệ sống cây con Đinh thối

Trong giai đoạn vườn ươm hỗn hợp ruột bầu là một yếu tố rất quan trọng, không những nâng cao tỷ lệ sống mà còn tăng sức đề kháng cho cây giống trong điều kiện bất lợi của môi trường. Tuy nhiên, không phải tất cả các loài cây đều cần một loại hỗn hợp như nhau mà có sự thay đổi tùy thuộc vào đặc tính sinh thái học của từng loài.

Nhiều nghiên cứu đã cho thấy hỗn hợp ruột bầu có ảnh hưởng rõ rệt tới tỷ lệ sống và các chỉ tiêu sinh trưởng của cây con trong giai đoạn vườn ươm, đối với cây con Đinh thối cũng không nằm ngoài quy luật trên. Kết quả được trình bày trong bảng 3.7 và hình 3.1.

Bảng 3.7. Tỷ lệ sống của con Đinh thối ở các hỗn hợp ruột bầu khác nhau Định kỳ theo dõi Chỉ tiêu đo đếm Công thức thí nghiệm CT 1 CT 2 CT 3 CT 4 CT 5 CT 6 3 tháng Số cây 28 29 30 27 26 25 Tỷ lệ (%) 97,78 98,89 100 96,67 95,56 94,44 5 tháng Số cây 27 28 29 26 25 24 Tỷ lệ (%) 96,67 97,78 98,89 95,56 94,44 93,33 7 tháng Số cây 25 28 29 24 23 21 Tỷ lệ (%) 94,44 97,87 98,89 93,33 92,22 90

Kết quả bảng 3.7 cho thấy:

tiếp đến là công thức 2 cho tỷ lệ sống là 29 cây đạt 98,89%, tiếp là công thức 1 cho tỷ lệ sống là 28 cây đạt 97,78%, công thức 4 cho tỷ lệ sống là 27 cây đạt 96,67%, tiếp đến là công thức 5 cho tỷ lệ sống là 26 cây đạt 95,56%, cuối cùng là công thức 6 cho tỷ lệ sống là 25 cây đạt 94,44%.

* Giai đoạn 5 tháng tuổi: Công thức 3 cho tỷ lệ sống cao nhất là 29 cây đạt 98,89%, tiếp đến là công thức 2 cho tỷ lệ sống là 28 cây đạt 97,78%, tiếp là công thức 1 cho tỷ lệ sống là 27 cây đạt 96,67%, công thức 4 cho tỷ lệ sống là 26 cây đạt 95,56%, tiếp đến là công thức 5 cho tỷ lệ sống là 25 cây đạt 94,44%, cuối cùng là công thức 6 cho tỷ lệ sống là 24 cây đạt 93,33%.

* Giai đoạn 7 tháng tuổi: Công thức 3 cho tỷ lệ sống cao nhất là 29 cây đạt 98,89%, tiếp đến là công thức 2 cho tỷ lệ sống là 28 cây đạt 97,78%, tiếp là công thức 1 cho tỷ lệ sống là 25 cây đạt 94,44%, công thức 4 cho tỷ lệ sống là 24 cây đạt 93,33%, tiếp đến là công thức 5 cho tỷ lệ sống là 23 cây đạt 92,22%, cuối cùng là công thức 6 cho tỷ lệ sống là 21 cây đạt 90%. Kết quả được trình bày ở hình 3.1.

Hình 3.1. T l sng ca con Đinh thi các hn hp rut bu

Như vậy ở các giai đoạn tháng tuổi khác nhau số lượng và tỷ lệ (%) cây 84 86 88 90 92 94 96 98 100 CT 1 CT 2 CT 3 CT 4 CT 5 CT 6 Tỷ lệ (%) 3 tháng 5 tháng 7 tháng CTTN

sống có sự khác nhau giữa các công thức thí nghiệm. Tháng tuổi càng cao tỷ lệ cây chết càng tăng do các cây cạnh tranh nhau về ánh sáng, chất dinh dưỡng nên có hiện tượng tỉa thưa tự nhiên, ngoài ra còn do các nguyên nhân như điều kiện thời tiết, sâu bệnh hại.

3.2.2. nh hưởng ca hn hp rut bu đến sinh trưởng ca cây Đinh thi

3.2.2.1. Ảnh hưởng của hỗn hợp ruột bầu đến sinh trưởng đường kính

Hỗn hợp ruột bầu không chỉ ảnh hưởng đến sinh trưởng chiều cao vút ngọn mà còn ảnh hưởng đến sinh trưởng về đường kính cổ rễ trong giai đoạn vườn ươm. Kết quả nghiên cứu sinh trưởng về đường kính cổ rễ của cây Đinh thối dưới ảnh hưởng của các công thức hỗn hợp ruột bầu giai đoạn vườn ươm được thể hiện ở bảng 3.8.

Bảng 3.8. Ảnh hưởng của các công thức thí nghiệm đến sinh trưởng đường kính 00 của cây Đinh thối giai đoạn vườn ươm

CTTN Chỉ tiêu về sinh trưởng đường kính 00 (cm)

00 (cm) F Sig f

Giai đoạn 3 tháng tuổi

Công thức 1 0,36 78,150 0,000 Công thức 2 0,38 Công thức 3 0,37 Công thức 4 0,35 Công thức 5 0,33 Công thức 6 0,30

Giai đoạn 5 tháng tuổi

Công thức 1 0,48

107,422 0,000

Công thức 2 0,50 Công thức 3 0,56 Công thức 4 0,47

Công thức 5 0,45 Công thức 6 0,38

Giai đoạn 7 tháng tuổi

Công thức 1 0,66 145,726 0,000 Công thức 2 0,70 Công thức 3 0,77 Công thức 4 0,65 Công thức 5 0,62 Công thức 6 0,56

Kết quả bảng 3.8 cho thấy:

* Giai đoạn 3 tháng tuổi: Trong giai đoạn này, sinh trưởng đường kính cây con Đinh thối dao động từ 0,3-0,30cm, trong đó công thức 2 có chỉ tiêu sinh trưởng về đường kính cổ rễ trung bình cao nhất đạt 0,38 cm, tiếp đó là công thức 3 đạt 0,37 cm, và tiếp là công thức 1 đạt 0,36 cm, đến công thức 4 đạt 0,35 cm, công thức 5 đạt 0,33 cm, thấp nhất là công thức 6 đạt 0,30 cm. Như vậy công thức thí nghiệm khác nhau có ảnh hưởng khác nhau đến sinh trưởng 00 của cây Đinh thối giai đoạn 3 tháng tuổi.

Kết quả phân tích phương sai một nhân tố bằng phần mềm SPSS 20.0 cho thấy, xác suất của F về 00 của cây Đinh thối ở các giai đoạn tuổi khác nhau đều nhỏ hơn 0,05, điều này nói lên sinh trưởng về 00 của Đinh thối ở các giai đoạn tuổi khác nhau tại các công thức hỗn hợp ruột bầu là có sự khác nhau rõ rệt được minh họa tại bảng 3.9. Khi sử dụng tiêu chuẩn Ducana để kiểm tra sai dị giữa các trung bình mẫu nhằm lựa chọn công thức hỗn hợp ruột bầu có ảnh hưởng tốt nhất đến sinh trưởng đường kính cây Đinh thối giai đoạn 3 tháng tuổi. Kết quả phân tích cho thấy, công thức 2 là công thức trội nhất (0,38 cm) so với các công thức còn lại trong giai đoạn này. Tuy nhiên sự sai khác này không nhiều. Kết quả được mô tả bằng hình 3.2.

Bảng 3.9. Phân tích phương sai 1 nhân tố đối với 00 cây Đinh thối giai đoạn 3 tháng tuổi

Source of Variation Sum of

Squares Df Mean Square F Sig f Between Groups 0,026 5 0,005 78,150 0,000 Within Groups 0,001 12 0,000 Total 0,027 17

Hình 3.2. Sinh trưởng đường kính 00 ca cây Đinh thi giai đon 3 tháng

* Giai đoạn 5 tháng tuổi

Đến giai đoạn này, cây con đã có bộ rễ tốt hơn, sức đề kháng cao hơn vì vậy tốc độ sinh trưởng trong các công thức cũng có sự sai khác. Công thức 3 có chỉ tiêu sinh trưởng về đường kính cổ rễ trung bình cao nhất đạt 0,56 cm, tiếp đó là công thức 2 đạt 0,50 cm, và tiếp là công thức 1 đạt 0,48 cm, đến công thức 4 đạt 0,47 cm, công thức 5 đạt 0,45 cm, thấp nhất là công thức 6 đạt 0,38 cm. Như vậy công thức thí nghiệm khác nhau có ảnh hưởng khác nhau đến sinh trưởng 00 của cây Đinh thối giai đoạn 5 tháng tuổi. Kết quả được mô tả bằng hình 3.3.

0 0.05 0.1 0.15 0.2 0.25 0.3 0.35 0.4 CT 1 CT 2 CT 3 CT 4 CT 5 CT 6 Doo(cm) CTTN

Hình 3.3. Sinh trưởng đường kính 00 ca cây Đinh thi giai đon 5 tháng

Khi sử dụng tiêu chuẩn Ducana để kiểm tra sai dị giữa các trung bình mẫu nhằm lựa chọn chế độ hỗn hợp ruột bầu tốt nhất cho sinh trưởng đường kính cây Đinh thối giai đoạn 5 tháng tuổi đã cho thấy, các công thức hỗn hợp ruột bầu đã ảnh hưởng rõ nét đến sinh trưởng đường kính của cây con, trong đó công thức 3 là công thức trội nhất với đường kính đạt 0,56 cm. Kết quả được trình bày bảng 3.10.

Bảng 3.10. Phân tích phương sai 1 nhân tố đối với 00 cây Đinh thối giai đoạn 5 tháng tuổi

Source of Variation Squares Sum of Df Square Mean F Sig f

Between Groups 0,054 5 0,011 107,422 0,000

Within Groups 0,001 12 0,000

Total 0,055 17

* Giai đoạn 7 tháng tuổi

Trong giai đoạn này, do cây con đã khả năng đồng hóa mạnh nên các chi tiêu sinh trưởng đường kính đã có sự sai khác rõ rệt. Sinh trưởng đường kính dao động từ 0,56 - 0,77cm, trong đó công thức 3 có ành hưởng tốt nhất đến sinh trưởng đường kính của cây (0,77cm) và thấp nhất là công thức 6 đạt 0,56 cm. Như vậy, sự tăng

0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 CT 1 CT 2 CT 3 CT 4 CT 5 CT 6 Doo(cm) CTTN

trưởng về đường kính, chiều cao và số lá của các công thức hỗn hợp ruột bầu có sự chênh lệch khá rõ. Kết quả được mô tả bằng hình 3.1.

Hình 3.4. Sinh trưởng đường kính 00 ca cây Đinh thi giai đon 7 tháng

Bảng 3.11. Phân tích phương sai 1 nhân tố đối với 00 cây Đinh thối giai đoạn 7 tháng tuổi

Source of Variation Sum of

Squares Df Mean Square F Sig f Between Groups 0,077 5 0,015 145,726 0,000 Within Groups 0,001 12 0,000 Total 0,078 17

Kết quả phân tích sai khác và chênh lệch về đường kính gốc, chiều cao và số lá giữa các công thức bón phân bằng tiêu chuẩn F cho thấy Sig.f < 0,05.

Hình 3.5. Sinh trưởng đường kính cây con Đinh thi theo các công thc rut bu 0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 CT 1 CT 2 CT 3 CT 4 CT 5 CT 6 D00 (cm)

3.2.2.2. Ảnh hưởng của hỗn hợp ruột bầu đến sinh trưởng chiều cao

Tỷ lệ sống và khả năng sinh trưởng của cây là hai chỉ tiêu quan trọng để đánh giá mức độ thích hợp với điều kiện ngoại cảnh cũng như tác động của các biện pháp kỹ thuật. Bón phân là một trong những biện pháp kỹ thuật lâm sinh quan trọng có ảnh hưởng rất lớn đến tỷ lệ sống cũng như khả năng sinh trưởng của cây con trong giai đoạn vườn ươm nói riêng và cây trồng nói chung. Kết quả theo dõi khả năng sinh trưởng về chiều cao của cây con Đinh thối được thể hiện ở bảng 3.12.

Bảng 3.12. Ảnh hưởng của các công thức ruột bầu đến sinh trưởng chiều cao vn của cây Đinh thối trong giai đoạn vườn ươm

CTTN Chỉ tiêu về vn

vn (cm) F Sig f

Giai đoạn 3 tháng tuổi

Công thức 1 22,85 76,606 0,000 Công thức 2 23,73 Công thức 3 23,62 Công thức 4 23,26 Công thức 5 22,10 Công thức 6 17,27

Giai đoạn 5 tháng tuổi

Công thức 1 30,28 92,918 0,000 Công thức 2 31,50 Công thức 3 33,63 Công thức 4 30,07 Công thức 5 28,36 Công thức 6 24,65

Giai đoạn 7 tháng tuổi Công thức 1 39,11 57,091 0,000 Công thức 2 41,19 Công thức 3 45,60 Công thức 4 38,41 Công thức 5 37,31 Công thức 6 32,93

Kết quả bảng 3.12 cho thấy, phân bón có ảnh hưởng khá rõ đến khả năng sinh trưởng của cây con Đinh thối (Sig<0,05) trong giai đoạn vườn ươm, sự khác nhau giữa các công thức thí nghiệm càng thể hiện rõ theo thời gian qua các định kỳ theo dõi (3 , 5 và 7 tháng), cụ thể như sau:

* Giai đoạn 3 tháng: Trong giai đọn này, khả năng sinh trưởng của cây con trong các công thức thí nghiệm dao động trong phạm vi nhỏ từ 17,27- 23,73cm về chiều cao, trong đó công thức có ảnh hưởng tốt đến sinh trưởng chiều cao là các công thức 2, 3, 4, 1; thấp nhất là công thức 6. Kết quả phân tích phương sai cho thấy, giá trị (Sig<0,05) và giá trị F = 76,606. Kết quả phân tích được tổng hợp trong bảng 3.13.

Bảng 3.13. Phân tích phương sai một nhân tố đối với chiều cao Cây Đinh thối giai đoạn 3 tháng tuổi

Source of Variation Sum of

Squares df Mean Square F Sig f Between Groups 110,571 5 22,114 76,606 0,000 Within Groups 3,464 12 0,289 Total 114,035 17

Hình 3.6. Sinh trưởng chiu cao ca cây Đinh thi giai đon 3 tháng

* Giai đoạn 5 tháng: Vào giai đoạn này, khả năng sinh trưởng giữa các công thức dao động về chiều cao từ 24,65-33,63cm, trong đó tố độ sinh trưởng chều cao có su hướng giảm dần từ công thức 3 > CT 2 > CT 1 > CT 4 > CT 5 > CT 6. Kết quả này một lần nữa khẳng định lượng phân bón trong các công thức ruột bầu khác nhau có ảnh hưởng rất lớn đến sinh trưởng của cây con. Khi sử dụng tiêu chuẩn Ducana để so sánh sự sai khác giữa các công thức cho thấy, giá trị Sig.f < 0,05 và F = 92,918 đều tồn tại trong tổng thể. Kết quả phân tích phương sai được trình bày tại bảng 3.14.

Bảng 3.14. Phân tích phương sai một nhân tố đối với chiều cao Cây Đinh thối giai đoạn 5 tháng tuổi

Source of Variation Sum of

Squares df Mean Square F Sig f Between Groups 141,081 5 28,216 92,918 0,000 Within Groups 3,644 12 0,34 Total 144,725 17 0 5 10 15 20 25 CT 1 CT 2 CT 3 CT 4 CT 5 CT 6 Hvn(cm) CTTN

Hình 3.7. Sinh trưởng chiu cao ca cây Đinh thi giai đon 5 tháng

* Giai đoạn 7 tháng: Sang giai đoạn này, sinh trưởng chiều cao cây con Đinh thối có sự dao động với phạm vi lớn hơn từ 32,29-45,60cm, trong đó công thức 3 luôn luôn có khả năng sinh trưởng lớn nhất, xếp thứ trung gian là công thức 2, công thứ 1 và công thức 4 và sinh trưởng kém nhất là công thức 6. Hệ số biến động của cả chiều cao (Sh) ở các công thức thí nghiệm đều có xu hướng giảm dần theo thời gian và ở mức khá thấp, nhất là ở các công thức trộn phân bón có hệ số biến động về chiều cao thường nhỏ hơn ở công thức không trộn phân bón. Kết quả phân tích phương sai được trình bày trong bảng 3.15.

Bảng 3.15. Phân tích phương sai một nhân tố đối với chiều cao Cây Đinh thối giai đoạn 7 tháng tuổi

Source of Variation Sum of Squares df Mean Square F Sig f Between Groups 265,094 5 53,019 57,091 0,000 Within Groups 11,144 12 0,929 Total 276,238 17 0 5 10 15 20 25 30 35 CT 1 CT 2 CT 3 CT 4 CT 5 CT 6 Hvn(cm) CTTN

Hình 3.8. Sinh trưởng chiu cao ca cây Đinh thi giai đon 7 tháng

Hình 3.9. Sinh trưởng chiu cao cây con Đinh thi theo các công thc rut bu

3.3. Ảnh hưởng của che sáng đến tỷ lệ sống, sinh trưởng của cây Đinh

Ánh sáng là một trong những nhân tố sinh thái quan trọng có ảnh hưởng lớn đến khả năng sinh trưởng và phát triển của cây trồng trong mọi lứa tuổi. Nhưng ở mỗi loài cây khác nhau, mỗi độ tuổi khác nhau thì nhu cầu về ánh sáng cũng khác nhau. Trong thực tế sản xuất, cần phải nghiên cứu tìm hiểu về

0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 CT 1 CT 2 CT 3 CT 4 CT 5 CT 6 Hvn(cm) CTTN

chế độ ánh sáng phù hợp để cây trồng sinh trưởng phát triển tốt nhất và cho năng suất cao nhất.

Đối với cây Đinh thối, đến nay chưa có nhiều nghiên cứu về ảnh hưởng của ánh sáng đến sinh trưởng của cây nhất là trong giai đoạn cây còn nhỏ được nuôi dưỡng ở vườn ươm. Như vậy, cần để ở chế độ ánh sáng như thế nào để cây con trong vườn ươm sinh trưởng phát triển tốt nhất thì cần phải có những nghiên cứu cụ thể. Chính vì vậy, việc nghiên cứu chế độ ánh sáng phù hợp cho cây con Đinh thối trong giai đoạn vườn ươm là rất cần thiết, nhằm tạo ra cây giống có chất lượng tốt phục vụ sản xuất. Trong phạm vi của đề tài này tiến hành nghiên cứu khả năng sinh trưởng của Đinh thối ở các mức độ che sáng khác nhau, từ đó xác định được chế độ ánh sáng phù hợp cho cây con trong từng giai đoạn ở vườn ươm.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đặc điểm lâm học và kỹ thuật nhân giống cây đinh thối (fernandoa brilletii (dop) steenis) tại thái nguyên (Trang 53 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)