3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN
3.7. MỨC ĐỘ ĐỘC CỦA NANOĐỒNG –SILICA ĐẾN CÂY LÚA
Qua quan sát cho thấy, sau khi phun nano đồng – silica không có biểu hiện gây hại hay kích thích đến cây lúa. Như vậy, nano đồng – silica không gây độc đối với cây lúa.
Bảng 3.10. Ảnh hưởng của nano đồng –silica đến cây lúa
STT Công thức Cấp Triệu chứng
1 Phun nano đồng - silica 1 Không gây hại
2 Phun thuốc Filia 525SE 1 Không gây hại
3 Phun nước lã (ĐC) 1 Không gây hại
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100
Phun nano đồng - silica Phun thuốc Filia 525SE Phun nước lã (ĐC)
N ăn g su ất (t ạ/ h a)
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ KẾT LUẬN
- Trong điều kiện invitro:
+ Nano đồng - silica ở nồng độ 100 ppm có hiệu lực ức chế sinh trưởng của sợi nấm Pyricularia oryzae cao nhất, sau nuôi cấy 3 và 5 ngày lần lượt là 100% và 88,13%.
+ Nano đồng - silica ở nồng độ 80 và 100 ppm có khả năng ức chế sự hình thành bào tử nấm đạo ôn tốt nhất với số lượng bào tử nấm được hình thành là 7,56 x104 bào tử/ml và 0 bào tử/ml so với đối chứng là 94,53x104bào tử/ml.
- Trong điều kiện nhà lưới, xử lý nano đồng - silica với nồng độ 80 và 100ppm
ở thời điểm 1 ngày trước khi lây bệnh có khả năng làm giảm tỷ lệ bệnh từ 70,8% đến 72,92% và làm giảm chỉ số bệnh từ 66,4% đến 68,1%.
- Ở điều kiện ngoài đồng ruộng, nano đồng – silica ở nồng độ 100ppm có khả năng hạn chế bệnh đạo ôn phát triển tương đương với thuốc hoá học Filia 525SE.
- Nano đồng – silica 100ppm không có khả năng kích thích tăng trưởng chiều cao cây, khả năng đẻ nhánh nhưng có khả năng làm tăng tỷ lệ hạt chắc/bông, do đó làm tăng năng suất lý thuyết và năng suất thực tế.
- Nano đồng – silia không gây độc đối với cây lúa.
ĐỀ NGHỊ
- Tiếp tục nghiên cứu ảnh hưởng nano đồng - silica đến sự phát sinh gây bệnh
của nấm Pyricularia oryzea ở điều kiện ngoài đồng ruộng thêm một vài vụ nữa trong thời gian tới để có những kết luận chính xác hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt
1. Cục xúc tiến thương mại, thị trường lúa gạo (2016), Báo cáo lúa gạo năm 2016,
Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn.
2. Cục Bảo vệ thực vật, Hội nghị toàn quốc về bảo vệ thực vật năm 2003, 2004, 2005, 2006, 2007, 2008.
3. Cục Thống kê Quảng Nam (2015), Niên giám thống kê Quảng Nam.
4. Nguyễn Thùy Châu, Lê Hữu Hiếu, Trương Thanh Bình, Cao Văn Hùng, Vũ Xuân Dũng, Lê Văn Trường (1997), Nghiên Cứu mức độ nhiễm mốc sinh độc tố trên ngô – biện pháp phòng trừ, kết quả nghiên cứu khoa học nông nghiệp 1994- 1995, NXB Nông nghiệp, trang 200-203.
5. Nguyễn Anh Dũng (2009), Nghiên cứu ảnh hưởng chitosan oligomer đến sinh
lý, sinh trưởng và khả năng kháng hạn của cà phê, Báo cáo Hội nghị CNSH toàn quốc 2009, CNSH phục vụ Nông - Lâm nghiệp, Thủy sản, Công nghiệp, Y - Dược và Bảo vệ môi trường, Nxb.Đại học Thái Nguyên, tr. 90-93.
6. Nguyễn Lân Dũng (1982), Vi nấm, NXB Khoa học kỹ thuật.
7. Võ Thị Mai Hương và Trần Thị Kim Cúc (2012), Nghiên cứu ảnh hưởng của Chitosan oligosaccharide lên sinh trưởng và năng suất cây lạc giống lạc L14, Tạp
chí Khoa học, Đại học Huế, tập 73, số 4/2012.
8. Nguyễn Văn Hoàn (2015), Ảnh hưởng của nano Bạc đến sinh trưởng phát triển, mức độ nhiễm sâu bệnh và năng suất cà chua tại Nghi Phong, Nghi Lộc, Nghệ An, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Trường Đại học Vinh.
9. Lê Quang Luân, Nguyễn Huỳnh Phương Uyên, Phan Hồ Giang, Nghiên cứu hiệu ứng kháng nấm Phytophthora capsici gây bệnh chết nhanh ở cây hồ tiêu của chế phẩm nano bạc – chitosan chế tạo bằng phương pháp chiếu xạ, Tạp chí sinh học
2014, 36 (1se): 152-157.
10. Vòng Bính Long (2009), Nghiên cứu tạo các dẫn xuất đường –chitosan có hoạt tính kháng khuẩn, Báo cáo Hội nghị CNSH toàn quốc 2009, CNSH phục vụ Nông - Lâm nghiệp, Thủy sản, Công nghiệp, Y - Dược và Bảo vệ môi trường, Nxb.Đại học Thái Nguyên, tr. 822 – 824.
11. Vũ Triệu Mân (2001), Giáo trình bệnh cây nông nghiệp, NXB ngông nghiệp Hà Nội, tr. 76-79.
12. Trần Văn Minh (2015), Giáo trình cây lương thực, NXB Đại học Huế.
13. Nguyễn Hồng Sơn và Dương Văn Hợp (2014), Nghiên cứu khả năng ứng dụng chế phẩm chitosan oligomer phòng trừ bệnh hại trên một số cây trồng, Tạp chí
Nông nghiệp & Phát triển nông thôn, số 2/2014.
14. Lê Lương Tề (2007), Giáo trình bệnh cây nông nghiệp, NXB Nông nghiệp Hà Nội.
15. Phan Hữu Tôn (2004), “Khả năng chống bệnh đạo ôn Pyricularia oryzae Cav. Bắc Việt Nam và đặc điểm nông sinh học một số dòng lúa chứa gen chống bệnh”, Tạp chí khoa học kỹ thuật nông nghiệp, tập 2, số 1, tr. 3-8.
16. Trần Anh Tuấn và Phạm Văn Cường (2008), Nghiên cứu ảnh hưởng của Chitosan đến sinh trưởng và năng suất của lúa trồng trong điều kiện bón đạm thấp, Tạp chí Khoa học và Phát triển 2008, Tập VI, Số 5: 412-417.
17. Lê Xuân Trường (2010), “Nghiên cứu bệnh đạo ôn hại lúa vùng Hà Nội và biện pháp phòng trừnăm 2010”, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp.
18. Thống kê của tổ chức lương thực thế giới FAO năm 2015.
19. Nguyễn Thị Thu Thủy, Trần Thái Hòa, Nguyễn Thị Hải, Trương Thị Diệu Hạnh, Nguyễn Tiến Long, Trần Thị Trang (2017), Nghiên cứu khả năng ức chế của nano đồng + bạc đến sự phát triển của nấm Pyricularia oryzea gây bệnh đạo ôn lúa trong điều kiện In vitro, Hội nghị bệnh hại thực vật năm 2017.
20. Trung tâm thông tin PTNNNT - Viện chính sánh và chiến lược PTNNNT (2010),
Báo cáo ngành hàng lương thực, Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn.
21. Trung tâm Tin học và Thống kê của Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn năm 2012, 2013, 2014, Báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch 12 tháng và cảnăm
ngành Nông nghiệp và phát triển nông thôn.
Tài liệu Tiếng Anh
22. Abdel-Mawgoud A.M.R, Abdel-Mawgoud, Tantawy AS, El-Nemr MA, Sasine YN (2010), Growth and yield responses of Strawberry plants to chitosan application, European Journal of Scientific Research, Vol.39. No.1, 170-177.
23. Amit K. R., Satya P. K., Santosh K. G., Naveen G., Nagendera K. S., Tilak R.S (2001), Funtional complementation of rice blast resistance gene Pi-kh (Pi54) conferring resistance to diverse strains of Magnaporthe oryzae. J, Plant Biochem Biotechnol 20 (1): 55-65.
24. Aguilar-Méndez MA, San Martín-Martínez E, Ortega-Arroyo L, Cobián-Portillo G, Sánchez-Espíndola E. (2010), Synthesis and characterization of silver nanoparticles: effect on phytopathogen Colletotrichum gloesporioides . J
Nanopart Res. 2010;13:2525–2532.
25. Burbano-Figueroa O. (2001), Functional characterization of Magnaporthe oryzae effectors in the infective process of rice, Thesis of Graduate Program in Plant Pathology, The Ohio State University.
26. Chen D, Lei C, Ma B, Wang Y, Li S (2010), Rice blast resistance of transgenic rice plants with Pi-d2 gene, Chinese journal of rice science 24 (1): 31-35.
27. Elamawi, RaBaB M.A và R. A. S. El-Shafey (2013), Inhibition effects of silver nanoparticles against rice blast disease caused by magnaporthe grisea, Egypt. J. Agric. Res., 91 (4), 2013.
28. Hediat M. H. Salama (2012), Effects of silver nanoparticles in some crop plants, Common bean (Phaseolus vulgaris L.) and corn (Zea mays L.), International Research Journal of Biotechnology, 3(10), pp. 190-197.
29. Ishiguro K. và A. Hashimoto (1991), Computer-based forecasting of rice blast epidemics in Japan, In rice blast modeling and forecasting, IRRI, Los Banos, The Philippines, pp. 39-51.
30. Imura J. (1938), “On the effect of sunlight upon the enlargement of lesions of blast disease”, Annuals of the Phytopathological Society of Japan Vol. 8, pp. 23 – 33. 31. Jeon, Y. J., Park, P. J., & Kim, S. K. (2001), Antimicrobial effect of
chitooligosaccharides produced by bioreactor, Carbohydrate Polymers, 44, 71-76. 32. Kalimuthu Kalishwaralal, Selvaraj BarathManiKanth, Sureshbabu Ram Kumar
Pandian, Venkataraman (2010), Silver nanoparticles impede the biofilm formation by Pseudomonasaeruginosa and Staphylococcus epidermidis, Colloids Surf B Biointerfaces, 79(2), pp. 340–344
33. Kankanala P., Czymmek K., Valent B. (2007), “Roles for rice membrane dynamics and plasmodesmata during biotrophic invasion by the blast fungus”,
The Plant Cell 19(2), pp. 706-724.
34. Kanzaki H, Nirasawa S, Saitoh H, Ito M, Nishihara M, Terauchi R, Nakamura I (2002), Overexpression of the wasabi defensin gene confers enhanced resistance to blast fungus (Magnaporthe grisea) in transgenic rice, Theor Appl genet 105: 809-814.
35. Krishnaraj C, Ramachandran R, Mohan K, Kalaichelvan PT (2012), Optimization for rapid synthesis of silver nanoparticles and its effect on phytopathogenic fungi. Spectrochim Acta A Mol Biomol Spectrosc. 2012 Jul; 93:95-99.
36. Kozaka T. (1979), “The nature of the blast fungus and varietal resistance in Japan”, Proceedings of the rice blast workshop, IRRI, Los Banos, Laguna, Philippines, pp.3-5.
37. Lang N.T., Luy T.T., Khuyeu B.T.D., Buu B.C. (2008), “Gennetics and breeding for blast and bacterial leaf blight resistance of rice (Oryza savita L.)”, Omonrice 16, pp. 41-49.
38. Nguyen Thi Lang, Trinh Thi Luy, Pham thi Thu Ha and Bui Chi Buu (2009), “Monogenic lines resistance to blast disease in rice (Oryza sativa l.) in Vietnam”,
International Journal of Genetics and Molecular Biology Vol. 1 (7), pp. 127-136, October, 2009.
39. Mousa A. Alghuthaymi, Hassan Almoammar, Mahindra Rai, Ernest Said- Galiev, and Kamel A. Abd-Elsalam (2015), Myconanoparticles: synthesis and their role in phytopathogens management, Biotechnol Biotechnol Equip. 2015 Mar 4; 29(2): 221–236.
40. Mujeebur Rahman Khan và Tanveer Fatima Rizvi (2014), Nanotechnology: Scope and Application in Plant Disease Management, Plant Pathology Journal, Volume: 13, Issue: 3, Page No.: 214-231.
41. Naweed N. I., Borman J. M., Mackill D. J., Nelson R. J., Chattoo B. B. (1995), Identification of RAPD markers linked to a major blast resistance gene in rice,
42. Nontalee Chamnanmanoontham, Wasinee Pongprayoon, Rath Pichayangkura, Sittiruk Roytrakul, Supachitra Chadchawan (2015),
Chitosan enhances rice seedling growth via gene expression network between nucleus and chloroplast, Plant Growth Regulation, January 2015, Volume 75, Issue 1, pp 101-114.
43. Nuque F., J. Bandong, B. Estrada and P.Crill (1979), “Fungal disease of rice” Rice production training series, slide-tape instructional unit WDC-4,
International rice research institute, P.O. Box 933, Manila, Philippines. 44. Ou S.H. (1985), Fungus disease-foliage diseases. Rice diseases. 92: 109-201. 45. Padmanabhan S.Y. (1965), Estimating losses from rice blast in India, In the rice
blast disease, pp. 203-221, Baltimore, Maryland; Johns Hokins Press.
46. Padmavathi G, Ram T, Satyanarayana K and Mishra B (2005), "Identification of blast (Magnaporthe grisea) resistance genes in rice", Current Science, 88.
47. RDA-(Rural Development Administration) (1980), Crop protection report for 1989 [in Korean], Suweon, Korea, pp. 209.
48. Sharma, K.; Saini, A. L.; Nawab, Singh; Ogra, J. L. (1998), Feeding behaviour and forage nutrient utilization by goats on a semi-arid reconstituted silvipasture,
Asian-Aust. J. Anim. Sci., 11 (4): 344-350.
49. Siddiqui M.H. và Al-Whaibi M.H. (2014), Role of nano-SiO2 in germination of tomato (Lycopersicum esculentumseeds Mill.), Saudi Journal of Biological Sciences, 21, 13 – 17.
50. Sondi I và Salopek-Sondi B J (2004), Colloid Interface Silver nanoparticles as antimicrobial agent: a case study on E. coli as a model for Gram-negative bacteria, Sci. 2004 Jul 1; 275(1):177-82
51. Talbot N.J. (2003), “On the trail of a cereal killer”, Annual Review of Microbiolgy.
52. Tucker S.L. và Talbot N.J. (2001), “Surface attachment and prepenetration stage development by plant pathogenic fungi”, Annual Review of phytopatholgy 39(1),pp. 53. Wakimoto S. và H. Yoshii (1958), “Relation between polyphenols contained in
plants and phytopathogenic fungi (1). Polyphenols contained in rice plants”, Ann of the Phytopathological Society of Japan 23, pp. 79 – 80
54. Wei L., Cailin L., Zhijun C., Yulin J. and Dongyi H. (2008), “Identification of SSR markers for a broad-spectrum blast resistance gene Pi20(t) for marker- assisted breeding”, Mol Breeding (2008) 22:141–149.
55. Wu J, Menchu Bo, Zhuang J, Zheng K, Hei L (2004), Tagging blast resistance gene Pi1 in rice (Oryza sativa) using candidate resistance genes, Rice science 11(5-6): 251-254.
Tài liệu trang web
56. Đặng Thị Vân, Ứng dụng nano đồng trong nông nghiệp, Viện KHKT Nông lâm nghiệp Tây Nguyên – 2017, cập nhật ngày 17 tháng 7 năm 2017 trên website: http://wasi.org.vn/ung-dung-nano-dong-trong-nong-nghiep.
PHỤ LỤC
Phụ lục 1. Kết quả xử lý thống kê
TỔNG SỐ NHÁNH
Statistix - 30 Day Trial Version 9.0 28-04-18, 10:41:45 AM
Randomized Complete Block AOV Table for V003 Source DF SS MS F P V002 2 0.05262 0.02631 V001 2 0.00249 0.00124 0.10 0.9051 Error 4 0.04871 0.01218 Total 8 0.10382 Grand Mean 3.2844 CV 3.36
Tukey's 1 Degree of Freedom Test for Nonadditivity Source DF SS MS F P Nonadditivity 1 0.03173 0.03173 5.61 0.0987 Remainder 3 0.01698 0.00566 Relative Efficiency, RCB 1.18 Means of V003 for V001 V001 Mean 1 3.3067 2 3.2667 3 3.2800
Observations per Mean 3 Standard Error of a Mean 0.0637 Std Error (Diff of 2 Means) 0.0901
Statistix - 30 Day Trial Version 9.0 28-04-18, 10:42:34 AM LSD All-Pairwise Comparisons Test of V003 for V001
V001 Mean Homogeneous Groups 1 3.3067 A
3 3.2800 A 2 3.2667 A
Critical T Value 2.776 Critical Value for Comparison 0.2502 Error term used: V002*V001, 4 DF
There are no significant pairwise differences among the means. SỐ NHÁNH HỮU HIỆU
Statistix - 30 Day Trial Version 9.0 28-04-18, 10:48:31 AM Randomized Complete Block AOV Table for V003
Source DF SS MS F P V002 2 0.01742 0.00871 V001 2 0.00142 0.00071 1.60 0.3086 Error 4 0.00178 0.00044 Total 8 0.02062 Grand Mean 2.6356 CV 0.80
Tukey's 1 Degree of Freedom Test for Nonadditivity Source DF SS MS F P Nonadditivity 1 0.00015 1.533E-04 0.28 0.6316 Remainder 3 0.00162 5.415E-04 Relative Efficiency, RCB 5.19 Means of V003 for V001 V001 Mean 1 2.6533 2 2.6267 3 2.6267
Observations per Mean 3 Standard Error of a Mean 0.0122 Std Error (Diff of 2 Means) 0.0172
Statistix - 30 Day Trial Version 9.0 28-04-18, 10:49:18 AM
LSD All-Pairwise Comparisons Test of V003 for V001 V001 Mean Homogeneous Groups
1 2.6533 A 2 2.6267 A 3 2.6267 A
Alpha 0.05 Standard Error for Comparison 0.0172 Critical T Value 2.776 Critical Value for Comparison 0.0478 Error term used: V002*V001, 4 DF
There are no significant pairwise differences among the means. CHIỀU CAO CÂY 30/1
Randomized Complete Block AOV Table for V003 Source DF SS MS F P V002 2 0.53562 0.26781 V001 2 0.00240 0.00120 0.02 0.9786 Error 4 0.22151 0.05538 Total 8 0.75953 Grand Mean 44.644 CV 0.53
Tukey's 1 Degree of Freedom Test for Nonadditivity Source DF SS MS F P Nonadditivity 1 0.07624 0.07624 1.57 0.2984 Remainder 3 0.14527 0.04842 Relative Efficiency, RCB 1.80 Means of V003 for V001 V001 Mean 1 44.664 2 44.624 3 44.643
Observations per Mean 3 Standard Error of a Mean 0.1359 Std Error (Diff of 2 Means) 0.1921
Statistix - 30 Day Trial Version 9.0 28-04-18, 10:50:52 AM
LSD All-Pairwise Comparisons Test of V003 for V001 V001 Mean Homogeneous Groups
1 44.664 A 3 44.643 A 2 44.624 A
Alpha 0.05 Standard Error for Comparison 0.1921 Critical T Value 2.776 Critical Value for Comparison 0.5335 Error term used: V002*V001, 4 DF
There are no significant pairwise differences among the means. CHIỀU CAO CÂY NGÀY 6/2
Statistix - 30 Day Trial Version 9.0 28-04-18, 10:52:32 AM
LSD All-Pairwise Comparisons Test of V003 for V001 V001 Mean Homogeneous Groups
2 47.360 A 1 47.343 A 3 47.284 A
Alpha 0.05 Standard Error for Comparison 0.6662 Critical T Value 2.776 Critical Value for Comparison 1.8497 Error term used: V002*V001, 4 DF
There are no significant pairwise differences among the means. CHIỀU CAO CÂY NGÀY 13/2
Statistix - 30 Day Trial Version 9.0 28-04-18, 10:53:04 AM
LSD All-Pairwise Comparisons Test of V003 for V001 V001 Mean Homogeneous Groups
1 47.693 A 2 47.667 A 3 47.653 A
Alpha 0.05 Standard Error for Comparison 0.8046 Critical T Value 2.776 Critical Value for Comparison 2.2340 Error term used: V002*V001, 4 DF
There are no significant pairwise differences among the means. CHIỀU CAO CÂY NGÀY 20/2
Statistix - 30 Day Trial Version 9.0 28-04-18, 10:54:19 AM
LSD All-Pairwise Comparisons Test of V003 for V001 V001 Mean Homogeneous Groups
3 49.456 A 2 49.441 A
Alpha 0.05 Standard Error for Comparison 0.6246 Critical T Value 2.776 Critical Value for Comparison 1.7342 Error term used: V002*V001, 4 DF
There are no significant pairwise differences among the means. CHIỀU CAO CÂY NGÀY 27/2
Statistix - 30 Day Trial Version 9.0 28-04-18, 10:55:35 AM
LSD All-Pairwise Comparisons Test of V003 for V001 V001 Mean Homogeneous Groups
1 57.393 A 2 56.580 A 3 56.460 A
Alpha 0.05 Standard Error for Comparison 0.4246 Critical T Value 2.776 Critical Value for Comparison 1.1789 Error term used: V002*V001, 4 DF
There are no significant pairwise differences among the means. CHIỀU CAO CÂY NGÀY 6/3
Statistix - 30 Day Trial Version 9.0 28-04-18, 10:56:16 AM
LSD All-Pairwise Comparisons Test of V003 for V001 V001 Mean Homogeneous Groups
1 66.700 A 3 66.487 A 2 66.120 A
Alpha 0.05 Standard Error for Comparison 0.7062 Critical T Value 2.776 Critical Value for Comparison 1.9606 Error term used: V002*V001, 4 DF