Giải phâp về hỗ trợ sinh kế, chia sẻ lợi ích, giải quyết việc lăm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thực trạng săn bắt động vật hoang dã nhằm đề xuất các giải pháp quản lý và bảo tồn động vật hoang dã tại khu bảo tồn sao la thừa thiên huế (Trang 78 - 81)

4.6.5.1. Đồng quản lý

Để quản lý tốt hơn nguồn tăi nguyín Khu bảo tồn, việc đồng quản lý hết sức cần thiết. Đồng quản lý ở đđy vừa đồng quản lý trong bảo vệ vừa có sự chia sẻ lợi ích trong việc quản lý đó với cộng đồng. Khi Khu bảo tồn được thănh lập, một số người dđn sống dựa lđm sản phụ như lâ nón, song mđy… sẽ mất đi nguồn thu nhập cho gia đình, chính việc năy dẫn đến mđu thuẫn giữa người dđn vùng đệm vă câc hoạt động

quản lý Khu bảo tồn, việc khai thâc bền vững một số lđm sản phụ sẽ được xem xĩt vă thí điểm thực hiện.

- Ban quản lý Khu bảo tồn nín chăng cùng người dđn vùng đím xđy dựng một thỏa thuận cơ chế chia sẻ lợi ích về sử dụng nguồn tăi nguyín bền vững trong khuôn khổ quy định cho phĩp. Bản thỏa thuận sẽ được trình cấp có thẩm quyền phí duyệt vă thực hiện nếu thấy lợi ích thật sự.

- Song với việc hưởng lợi từ Khu bảo tồn, câc xê vùng đệm sẽ cùng BQL Khu bảo tồn xđy dựng một nhóm lăm việc cho mạng lưới đồng quản lý, cùng tham gia với BQL Khu bảo tồn triển khai câc hoạt động bảo vệ như tuần tra bảo vệ rừng, tuyín truyền bảo vệ Sao la vă câc loăi động vật hoang dê, điều tra, giâm sât đa dạng sinh học... Nhóm sẽ hoạt động theo Quy chế được xđy dựng từ câc thănh viín của mạng lưới. câc hoạt động sẽ có sự giâm sât từ BQL vă cộng đồng theo dõi hiệu quả công việc của nhóm mạng lưới.

- Bước đầu sẽ lựa chọn 3 thôn cho 4 xê vùng đệm để triển khai việc tuần tra bảo vệ rừng, câc thôn lựa chọn nằm trín câc tuyến đường quan trọng xđm nhập văo khu bảo tồn, nhằm ngăn ngừa câc tuyến khai thâc, vận chuyển lđm sản khai thâc trâi phĩp từ Khu bảo tồn về câc nơi tiíu thụ. Câc nhóm cũng sẽ cùng tham gia với cân bộ BQL tuần tra tại vùng lõi Khu bảo tồn nhằm xóa câc điểm nóng về khai thâc lđm sản trâi phĩp vă săn bắt động vật hoang dê.

- Câc hoạt động của thănh viín mạng lưới sẽ được giâm sât, bâo câo vă họp rút kinh nghiệm định kỳ nhằm định hướng cho câc hoạt đông của mạng lưới ngăy căng hiệu quả hơn.

4.6.5.2. Câc chương trình phât triển vùng đệm

Phât triển kinh tế xê hội vùng đệm lă một trong những biện phâp quan trọng nhằm giảm âp lực của cộng đồng dđn cư xung quanh văo khu bảo tồn.

Tuy nhiín, vùng đệm cần phải được xđy dựng một dự ân phât triển riíng, trong đó Ban quản lý Khu bảo tồn có trâch nhiệm cùng tham gia xđy dựng vă thực thi.

Trín cơ sở điều kiện tự nhiín, kinh tế xê hội của khu vực, đề xuất một số định hướng phât triển kinh tế vùng đệm như sau:

- Khu bảo tồn Sao la lă khu vực có tiềm năng về tổ chức hoạt động du lịch sinh thâi – văn hóa. Để đảm bảo kết hợp giữa công tâc bảo tồn vă du lịch sinh thâi, dự ân phât triển du lịch sinh thâi phải quy hoạch:

+ Đânh giâ tiềm năng của câc nguồn tăi nguyín phục vụ du lịch, sau đó quy hoạch câc tuyến, điểm du lịch sao cho không ảnh hưởng tới câc hoạt động bảo tồn.

+ Quy hoạch phât triển du lịch sinh thâi phải tuđn thủ quy hoạch tổng thể xđy dựng phât triển Khu bảo tồn. Chỉ được khai thâc tăi nguyín du lịch ở những vùng được quy định.

+ Không gđy ô nhiễm môi trường, gđy tâc động đến câc hệ sinh thâi của KBT. + Không gđy nhiễu loạn đối với câc loăi động vật.

+ Không lăm thay đổi hiện trạng tăi nguyín vă diện mạo cảnh quan, sinh thâi. + Không gđy tâc động tiíu cực tới câc vấn đề xê hội, nhđn văn của cộng đồng dđn cư sống trong vă xung quanh Khu bảo tồn.

Trín cơ sở điều kiện tự nhiín, kinh tế xê hội trong khu vực đề xuất câc tuyến, điểm quy hoạch du lịch sinh thâi kết hợp du lịch văn hóa tại Khu bảo tồn Sao la như sau: + Điểm du lịch văn hóa tại xê A Roăng: giới thiệu nghề dệt Zỉng truyền thống; câc lễ hội văn hóa; nhă Rông.

+ Điểm du lịch sinh thâi suối Tră Lệnh; vườn thực vật; hầm số 1 vă 2. + Tuyến du lịch dọc đường Hồ Chí Minh; đường 74 sau năy.

+ Mở câc khóa đăo tạo về du lịch sinh thâi cho cân bộ ban quản lý cũng như người dđn trín địa băn xê A Roăng.

+ Xđy dựng phòng nghỉ cho du khâch cũng như cho câc chuyín gia đến nghiín cứu, trong đó xđy dựng tại trụ sở ban quản lý 3 phòng, tại trạm Tră Lệnh 2 phòng.

+ Phối hợp với Sở du lịch xđy dựng câc tuyến du lịch sinh thâi – văn hóa trín địa băn huyện A Lưới cũng như trong khu bảo tồn.

- Xđy dựng câc lăng nghề thủ công mỹ nghệ

+ Mở câc khóa tập huấn về khôi phục vă phât triển nghề dệt zỉng cho nhđn dđn xê A Roăng, giâo viín sẽ được chọn từ những người có tay nghề giỏi trong xê cũng như trong huyện.

- Hỗ trợ vốn đầu tư phât triển rừng sản xuất; xđy dựng câc mô hình trồng rừng, hỗ trợ câc chương trình chăn nuôi nđng cao thu nhập cho người dđn vùng đệm nhằm thay đổi những hoạt động xđm hại đến tăi nguyín Khu bảo tồn của những đối tượng năy.

- Tập huấn câc kỹ năng cơ bản trong chăn nuôi gia súc vă trồng trọt cho người dđn, giúp cho họ có kiến thức cơ bản cần thiết trong việc tăng chất lượng, sản lượng thu hoạch cđy trồng vật nuôi. Tập huấn câc kỹ thuật chăm sóc, bảo vệ cđy đối với sđu bệnh hại...

- Hằng năm, BQL cùng chuyín gia xđy dự câc dự ân đầu tư phât triển vùng đệm trình cấp thẩm quyền phí duyệt để kíu gọi đầu tư trong vă ngoăi nước. Theo Quyết

định 24/2012/QĐ-TTg ngăy 01-6-2012 của Thủ Tướng Chính phủ, tại khoản 1 điều 8 viết như sau: ” Ngđn sâch nhă nước hỗ trợ đầu tư cho cộng đồng dđn cư thôn bản vùng đệm để đồng quản lý rừng đặc dụng; mức hỗ trợ mỗi thôn bản lă 40 triệu đồng/thôn, bản/năm.”

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thực trạng săn bắt động vật hoang dã nhằm đề xuất các giải pháp quản lý và bảo tồn động vật hoang dã tại khu bảo tồn sao la thừa thiên huế (Trang 78 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)