rộng tại Khu bảo tồn. Tuy nhiín những tiểu khu có phđn bố có quần thể lớn vẫn tập trung câc tiểu khu 352, 353, 404 vă 405.
4.5.3. So sânh, đânh giâ mối liín hệ giữa khu vực săn bẫy với sự phđn bố câc loăi động vật động vật
Trong điều kiện vă phạm vi nghiín cứu để đânh giâ mối liín hệ giữa khu vực săn bẫy với sự phđn bố câc loăi động vật. Chúng tôi đê phđn tích, tổng hợp số lượng bẫy thông qua mật độ bẫy trín 1 đơn vị diện tích tại câc tiểu khu trong giai đoạn năm 2014 đến năm 2019. Đồng thời phđn tích, tổng hợp, mô hình hóa sự phđn bố vă tỷ lệ của câc kiểu đặt bẫy lín bản đồ, sau đó so sânh với dữ liệu điều tra động vật hoang dê thông qua chỉ số tần suất ghi nhận loăi tại 1 vị trí từ đưa ra câc nhận định, đânh giâ.
Bảng 4.21: Bảng thống kí số lượng bẫy tại câc tiểu khu từ năm 2014 – 2019
TT Tiểu khu Diện tích Số lượng Mật độ bẫy/ha
1 345 617 3226 5.2 2 346 746 3737 5 3 347 923 4163 4.5 4 348 728 5523 7.5 5 349 589 3978 6.7 6 350 868 2331 2.6 7 351 2000 11160 5.5 8 352 1675 6461 3.8 9 353 1694 6965 4.1 10 398 1048 3631 3.4 11 402 1381 2208 1.5 12 403 257 2274 8.8 13 404 1092 2791 2.5 14 405 1212 4519 3.7 15 409 688 1836 2.6 Tổng 64803
Từ bảng thống kí số liệu số bẫy từng tiểu khu vă biểu đồ. Chúng tôi nhận thấy mật độ bẫy trín 1ha của câc tiểu khu 403, 348, 349, 351, 345, 346, 347, 405 cao so với câc tiểu khu còn lại.
Bảng 4.22: Bảng thống kí tần suất ghi nhận ĐV /điểm vă mật độ bẫy/ha
từ 2014 - 2019
TT Tiểu khu Tần suất ghi nhận ĐV/điểm Mật độ bẫy/ha Ghi chú 1 345 4 5.2 2 346 7 5 3 347 10 4.5 4 348 10 7.5 5 349 1 6.7 6 350 6 2.6 7 351 5 5.5 8 352 3.5 3.8 9 353 2.75 4.1 10 398 4.3 3.4 11 402 7.5 1.5 12 403 0 8.8 Không đặt bẫy ảnh 13 404 3.7 2.5 14 405 6.2 3.7 15 409 0 2.6 Không đặt bẫy ảnh
Từ kết quả biểu so sânh mối liín hệ giữa khu vực đặt bẫy với phđn bố của câc loăi động vật. Cho thấy giữa khu vực có số lượng bẫy lớn với sự phđn bố câc loăi động vật có mối liín hệ rất chặt chẽ với nhau, cụ thể ở những khu vực có mật độ bẫy cao thì khu vực đó có tần suất ghi nhận động vật cao tương ứng.
Ngoăi ra để xâc định, đânh giâ một câch chính xâc hơn mối liín hệ giữa khu vực có số lượng bẫy lớn với sự phđn bố câc loăi động vật. Chúng tôi tiến hănh phđn tích, tổng hợp vă sử dụng số bẫy ghi nhận trong một chuyến tuần tra tại câc tiểu khu vă tần suất ghi nhận động vật tại một điểm bẫy ảnh để so sânh, đânh giâ.
Bảng 4.23 : Bảng thống kí tần suất ghi nhận động vật/điểm bẫy ảnh vă số bẫy/đợt
tuần tra từ 2014 - 2019
TT Tiểu khu Số bẫy/đợt Tần suất ghi nhận/điểm
1 345 103 4 2 346 95.8 7 3 347 109.5 10 4 348 125.5 10 5 349 138.5 1 6 350 69.4 6 7 351 83.9 5 8 352 87.6 3.5 9 353 134.8 2.75 10 398 97.7 4.3 11 402 96 7.5 12 403 102.3 0 13 404 79.74 3.7 14 405 98.23 6.2 15 409 70.6 0
Biểu đồ 4.6: So sânh liín hệ giữa khu vực đặt bẫy với phđn bố của câc loăi động vật
qua 2 chỉ số tần suất ghi nhận động vật/điểm bẫy ảnh vă số bẫy/đợt tuần tra
Từ kết quả bảng vă biểu tần suất ghi nhận động vật/điểm bẫy ảnh vă số bẫy/đợt tuần tra cho thấy rõ hơn mối liín hệ rất chặt chẽ giữa khu vực săn bẫy với sự phđn bố câc loăi động vật, cụ thể: tại câc tiểu khu có số bẫy/đợt tuần tra cao như tiểu khu 348, 347, 402, 346, 405, 351, 398, 404...thì tần suất ghi nhận động vật/điểm bẫy ảnh cao tương ứng.
Bín cạnh đó để đânh giâ mối liín hệ giữa loại bẫy vă mục tiíu động vật săn bẫy tại khu vực nghiín cứu. Trong phạm vi của để tăi, chúng tôi chọn dữ liệu từ năm 2017- 2019 với câc kiểu bẫy thế ( bẫy dđy lớn vă bẫy dđy nhỏ) vă bẫy dđy lớn. Lý do 3 loại năy được ghi nhận với số lượng lớn, chiến gần 60% trong tổng số bẫy được ghi nhận vă thâo gỡ trong 3 năm. Đồng thời về dữ liệu đa dạng sinh học, chúng tôi phđn ra nhóm động vật trung bình vă lớn lớn như (nhóm câc loăi khỉ, nhóm câc loăi Mang, Sơn Dương, Heo Rừng, Gấu, Nai...) vă nhóm động vật nhỏ như (câc loăi trong nhóm Chồn, Cầy, nhóm gặm nhấm, Rùa, Tí tí...), sau đó tiến hănh tính tần suất ghi nhận/ điểm bẫy ảnh cho ra kết quả như sau:
Bảng 4.24: Bảng thống kí mật độ bẫy lớn/ha vă tần suất ghi nhận/điểm
từ năm 2017-2019
TT Tiểu khu Mật độ bẫy lớn/ha Tần suất ghi nhận/điểm
1 345 0.06 2 2 346 0.5 2 3 347 0.32 2 4 348 1.5 2 5 349 1.0 1 6 350 0.15 2 7 351 0.6 1.66 8 352 0.67 1.23 9 353 0.74 0.55 10 398 0.28 1.66 11 402 0.03 3.5 13 404 0.29 2 14 405 0.62 3.59
Biểu đồ 4.7: So sânh liín hệ giữa kiểu bẫy dđy lớn với nhóm động vật lớn
Từ kết quả biểu so sânh liín hệ giữa kiểu bẫy dđy lớn với nhóm động vật lớn vă trung bình. có thể khẳng định có sự tượng đồng về phđn bố của câc loăi động vật tại câc tiểu khu với sự phđn bố của bẫy ghi nhận được tại câc tiểu khu tương ứng chỉ riíng tiểu khu 353 có mật độ bẫy thú lớn cao nhưng tần suất ghi nhận động vật thấp,
Bảng 4.25: Bảng thống kí mật độ bẫy thú nhỏ/ha vă tần suất ghi nhận nhóm thú
nhỏ/điểm từ năm 2017-2019
TT Tiểu khu Tần suất ghi nhận/điểm Mật độ bẫy thú nhỏ/ha
1 345 2 2.03 2 346 2 0.06 3 347 2 0.39 4 348 2 1.33 5 349 1 0.73 6 350 2 0.25 7 351 1.66 0.39 8 352 1.23 0.45 9 353 0.55 0.51 10 398 1.66 0.15 11 402 3.5 0.27 12 403 0 0 13 404 2 0.01 14 405 3.59 0.83 15 409 0 0
Từ kết quả biểu so sânh liín hệ giữa kiểu bẫy thú nhỏ với nhóm động vật nhỏ, có thể khẳng định có sự tượng đồng về phđn bố của câc loăi động vật tại câc tiểu khu với sự phđn bố của bẫy ghi nhận được tại câc tiểu khu tương ứng
4.6. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÂP QUẢN LÝ VĂ BẢO TỒN ĐỘNG VẬT HOANG DÊ 4.6.1. Xâc định được khu vực ưu tiín bảo vệ
Qua quâ trình phđn tích, tổng hợp, đânh giâ vă truy xuất nguồn dữ liệu trong hệ thống Smart cho ra kết quả câc tiểu khu có số lượng bẫy được ghi nhận nhiều nhất từ năm 2014 – 2019 cụ thể lă:
Bảng 4.26: Bảng thống kí số lượng bẫy vă mật độ bẫy từ năm 2014-2019
TT Tiểu khu Diện tích Số lượng Mật độ bẫy/ha
1 345 617 3226 5.2 2 346 746 3737 5 3 347 923 4163 4.5 4 348 728 5523 7.5 5 349 589 3978 6.7 6 350 868 2331 2.6 7 351 2000 11160 5.5 8 352 1675 6461 3.8 9 353 1694 6965 4.1 10 398 1048 3631 3.4 11 402 1381 2208 1.5 12 403 257 2274 8.8 13 404 1092 2791 2.5 14 405 1212 4519 3.7 15 409 688 1836 2.6
Từ bảng thống kí số liệu trín, Chúng tôi có 2 đề xuất để xâc định khu vực ưu tiín bảo vệ tại khu vực nghiín cứu.
Đề xuất 1: Nếu dựa văo số lượng bẫy trong một tiểu khu cho thấy câc tiểu khu 351, 353, 352, 408, 405 vă 347 có số lượng bẫy lớn nhất. Do đó câc tiểu khu năy được xâc định lă câc khu vực trọng tđm ưu tiín tuần tra, bảo vệ.
Đề xuất 2: Nếu dựa văo mật độ số bẫy trong một tiểu khu cho thấy câc tiểu khu 403, 348, 349, 351, 345, 346, 347, 352 có mật độ bẫy trín 1ha lớn nhất. Dẫn đến nguy cơ cao động vật dễ mắc bẫy tại câc tiểu khu năy. Do đó câc tiểu khu năy được xâc định lă câc khu vực trọng tđm ưu tiín tuần tra, bảo vệ.
Tuy nhiín theo người nghiín cứu đề xuất 1 cần ưu tiín hơn trong việc tăng cường công tâc quản lý bởi vì khu vực năy được ghi nhận sự xuất hiện của nhiều động vật quý hiếm, mật độ vă quần thể cao.
4.6.2. Giải phâp về truyền thông.
Chương trình tuyín truyền giâo dục được thực hiện không chỉ trong phạm vi vùng đệm mă cần phải nhđn rộng ra câc xê lđn cận. Chương tình năy còn mở rộng đối với câc cơ quan bín ngoăi, câc câ nhđn quan tđm đến KBT Sao la vă câc khâch du lịch. Câc đối tượng đặc biệt quan tđm lă người dđn thường xuyín có câc hoạt động trong rừng, học sinh vă câc đối tượng khâc.
Nội dung thực hiện cụ thể tập trung chủ yếu lă:
- Xđy dựng câc Cđu lạc bộ xanh tại câc trường trung học cơ sở tại 4 xê vùng đệm. Đđy lă những hạt nhđn tuyín truyền công tâc QLBVR, bảo tồn Sao la vă câc loăi động vật hoang dê đến người dđn (03 Cđu lạc bộ xanh ở trường THCS Hương Nguyín, A Roăng vă Thượng Quảng.
- Soạn thảo câc tăi liệu, tranh ảnh, xuất bản câc ấn phẩm truyền thông cấp phât cho cộng đồng, xuất bản sâch giới thiệu về Khu bảo tồn Sao la. Cấp phât 3.000 mũ, 3.000 âo, 5.000 poster,
- Tổ chức câc lớp truyền thông về bảo vệ rừng vă phât triển kinh tế cộng đồng trong câc xê vùng đệm của Khu bảo tồn
- Soạn thảo tăi liệu về bảo vệ rừng vă môi trường phât cho học sinh câc trường phổ thông của câc xê.
- Xđy dựng vă giới thiệu phim, ảnh về bảo vệ môi trường vă tăi nguyín rừng trong cộng đồng vă câc trường học.
- Câc trang thiết bị truyền thông nđng cao nhận thức cũng được mua sắm để đâp ứng công việc
4.6.3 Chương trình hợp tâc quản lý bảo tồn tại câc vùng giâp ranh
Ở câc vùng giâp ranh trong nước sẽ tiến hănh triển khai câc hoạt động sau: - Hội nghị xđy dựng thỏa thuận hợp tâc về bảo tồn giữa câc bín liín quan ở những vùng giâp ranh.
- Hợp tâc trao đổi thông tin, phối hợp xử lý vi phạm bởi câc đơn vị nói trín về câc hoạt động buôn bân, vận chuyển gỗ vă câc loăi ĐV hoang dê trâi phĩp trong câc vùng giâp ranh.
- Triển khai một số hoạt động phối kết hợp tuần tra rừng tại câc khu vực giâp ranh (được xâc định lă câc điểm nóng về bảo tồn).
4.6.4. Giải phâp về tuần tra
- Một chương trình bảo vệ sẽ được tiến hănh nhằm ngăn chặn câc hoạt động xđm hại tăi nguyín rừng từ người dđn vùng đệm vă câc vùng khâc. Trong khi một số người dđn vùng đệm thu nhập chủ yếu dựa văo rừng thì hoạt động xđm hại xảy ra lă tất yếu, chính vì vậy, hoạt động bảo vệ lă hết sức cần thiết nhằm giúp Ban quản lý Khu bảo tồn bảo vệ nguồn tăi nguyín của mình, câc hoạt động sau đđy được chú trọng.
- Tổ chức câc đợt tuần tra thực thi phâp luật truy quĩt nhằm văo câc điểm nóng về khai thâc, vận chuyển vă mua bân lđm sản, câc đợt tuần tra cần có sự phối hợp của câc ban ngănh liín quan như Công an, Bộ đội biín phòng, Kiểm lđm vă chính quyền địa phương vă người dđn để tăng tính hiệu quả. Câc đợt truy quĩt tổ chức theo định kỳ hoặc theo tin bâo, xóa bỏ tụ điểm.
- Xđy dựng một quy chế phối hợp trong lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng vă PCCCR. Quy chế sẽ được câc bín liín quan như: Công an, Kiểm lđm, Bộ đội biín phòng, chính quyền địa phương vă BQL Khu bảo tồn cùng băn bạc đưa ra. Quy chế sẽ xđy dựng dựa trín nền tảng thống nhất giữa câc đơn vị trong việc: Thông tin, phối hợp vă xử lý khi có sự việc, hănh vi vi phạm Luật Bảo vệ vă Phât triển rừng xảy ra…
- Tiến hănh ngăn chặn vă bắt giữ vă xử lý thật nghiím người dđn vi phạm câc điều cấm trong luật Lđm nghiệp nhằm tăng tính răn đe, đồng thời mang tính truyền truyền cao trong cộng đồng.
4.6.5. Giải phâp về hỗ trợ sinh kế, chia sẻ lợi ích, giải quyết việc lăm.
4.6.5.1. Đồng quản lý
Để quản lý tốt hơn nguồn tăi nguyín Khu bảo tồn, việc đồng quản lý hết sức cần thiết. Đồng quản lý ở đđy vừa đồng quản lý trong bảo vệ vừa có sự chia sẻ lợi ích trong việc quản lý đó với cộng đồng. Khi Khu bảo tồn được thănh lập, một số người dđn sống dựa lđm sản phụ như lâ nón, song mđy… sẽ mất đi nguồn thu nhập cho gia đình, chính việc năy dẫn đến mđu thuẫn giữa người dđn vùng đệm vă câc hoạt động
quản lý Khu bảo tồn, việc khai thâc bền vững một số lđm sản phụ sẽ được xem xĩt vă thí điểm thực hiện.
- Ban quản lý Khu bảo tồn nín chăng cùng người dđn vùng đím xđy dựng một thỏa thuận cơ chế chia sẻ lợi ích về sử dụng nguồn tăi nguyín bền vững trong khuôn khổ quy định cho phĩp. Bản thỏa thuận sẽ được trình cấp có thẩm quyền phí duyệt vă thực hiện nếu thấy lợi ích thật sự.
- Song với việc hưởng lợi từ Khu bảo tồn, câc xê vùng đệm sẽ cùng BQL Khu bảo tồn xđy dựng một nhóm lăm việc cho mạng lưới đồng quản lý, cùng tham gia với BQL Khu bảo tồn triển khai câc hoạt động bảo vệ như tuần tra bảo vệ rừng, tuyín truyền bảo vệ Sao la vă câc loăi động vật hoang dê, điều tra, giâm sât đa dạng sinh học... Nhóm sẽ hoạt động theo Quy chế được xđy dựng từ câc thănh viín của mạng lưới. câc hoạt động sẽ có sự giâm sât từ BQL vă cộng đồng theo dõi hiệu quả công việc của nhóm mạng lưới.
- Bước đầu sẽ lựa chọn 3 thôn cho 4 xê vùng đệm để triển khai việc tuần tra bảo vệ rừng, câc thôn lựa chọn nằm trín câc tuyến đường quan trọng xđm nhập văo khu bảo tồn, nhằm ngăn ngừa câc tuyến khai thâc, vận chuyển lđm sản khai thâc trâi phĩp từ Khu bảo tồn về câc nơi tiíu thụ. Câc nhóm cũng sẽ cùng tham gia với cân bộ BQL tuần tra tại vùng lõi Khu bảo tồn nhằm xóa câc điểm nóng về khai thâc lđm sản trâi phĩp vă săn bắt động vật hoang dê.
- Câc hoạt động của thănh viín mạng lưới sẽ được giâm sât, bâo câo vă họp rút kinh nghiệm định kỳ nhằm định hướng cho câc hoạt đông của mạng lưới ngăy căng hiệu quả hơn.
4.6.5.2. Câc chương trình phât triển vùng đệm
Phât triển kinh tế xê hội vùng đệm lă một trong những biện phâp quan trọng nhằm giảm âp lực của cộng đồng dđn cư xung quanh văo khu bảo tồn.
Tuy nhiín, vùng đệm cần phải được xđy dựng một dự ân phât triển riíng, trong đó Ban quản lý Khu bảo tồn có trâch nhiệm cùng tham gia xđy dựng vă thực thi.
Trín cơ sở điều kiện tự nhiín, kinh tế xê hội của khu vực, đề xuất một số định hướng phât triển kinh tế vùng đệm như sau:
- Khu bảo tồn Sao la lă khu vực có tiềm năng về tổ chức hoạt động du lịch sinh thâi – văn hóa. Để đảm bảo kết hợp giữa công tâc bảo tồn vă du lịch sinh thâi, dự ân phât triển du lịch sinh thâi phải quy hoạch:
+ Đânh giâ tiềm năng của câc nguồn tăi nguyín phục vụ du lịch, sau đó quy hoạch câc tuyến, điểm du lịch sao cho không ảnh hưởng tới câc hoạt động bảo tồn.
+ Quy hoạch phât triển du lịch sinh thâi phải tuđn thủ quy hoạch tổng thể xđy dựng phât triển Khu bảo tồn. Chỉ được khai thâc tăi nguyín du lịch ở những vùng được quy định.
+ Không gđy ô nhiễm môi trường, gđy tâc động đến câc hệ sinh thâi của KBT. + Không gđy nhiễu loạn đối với câc loăi động vật.
+ Không lăm thay đổi hiện trạng tăi nguyín vă diện mạo cảnh quan, sinh thâi. + Không gđy tâc động tiíu cực tới câc vấn đề xê hội, nhđn văn của cộng đồng dđn cư sống trong vă xung quanh Khu bảo tồn.