Tình trạng săn bẫy, bắt câc loăi thú móng guốc ở Khu bảo tồn Sao la lă mối đe dọa lớn nhất đối với sự suy giảm số lượng của câc loăi thú móng guốc ở khu vực năy. Theo câc thông tin phỏng vấn người dđn đại phương, họ cho biết rằng: trước khi nhă nước cấm dùng súng, người dđn đê dùng câc hoạt dùng súng trường, súng AK, súng Klíp tự tạo để đi đi săn thú vă số lượng thú săn được rất nhiều, nhiều nhất lă Nai, Hoẵng; căng về sau năy, số lượng thú săn được ít hơn nhiều. Sau khi Nhă nước cấm dùng súng thì tình hình săn bắn cơ bản đê chấm dứt ở khu vực năy. Mặc dù tình trạng bắn chấm dứt nhưng tình trạng bẫy bắt diễn ra hết sức phức tạp, tinh vi. Người dđn địa phương dùng câc loại dđy phanh, dđy câp để lăm cần bẫy giật thắt chặt chđn con vật khi vướng loại bẫy năy, ngoăi ra còn nhiều loại bẫy khâc như bẫy sập, bẫy dđy, bẫy trặt, săn đuổi dùng chó... Qua câc lần phỏng vấn vă đi điều tra ở thực địa, truy xuất dữ liệu tuần tra tại KBT Sao la, chúng tôi đê gặp rất nhiều bẫy thú, chủ yếu lă bẫy dđy của người dđn địa phương lăm để bẫy câc loại thú.
+ Kiểu bẫy
Qua câc thời kỳ khâc nhau, phương thức khai thâc lđm sản nói chung vă săn bẫy câc loăi động vật rừng nói chung có những sự thay đổi về quy mô cũng như câch tiếp cận chúng trong tự nhiín. Đối với từng nhóm loăi thú khâc nhau mă có câc kiểu bẫy, loại bẫy khâc nhau. Qua kết quả điều tra đê ghi nhận một số loại bẫy thường dùng trong rừng để bẫy bắt một số loăi động vật theo dạng sau:
- Bẫy ống: Được lăm bằng ống nứa hoặc ống nhựa vă chúng được đặt ở những cđy ngê, đổ hay nhưng nơi có dđy leo lớn, chúng thường dùng để bẫy Sóc, Chuột hay một số loăi thú nhỏ khâc.
- Bẫy sập: Được lăm bằng khúc gỗ to có đường kính khoảng 40 cm, có chiều dăi khoảng 4m, được đặt cố định, dăn hăng ngang bởi một hăng răo dăi tùy ý, khoảng câch bẫy 3m, số lượng khoảng từ 3-15 bẫy. Loại bẫy năy thường đặt ở vệ đường, có lối đi thoâng mât dùng để để bẫy Rùa, Cầy, Chồn,...
- Bẫy chông: Chông được lăm nhọn một đầu bằng cđy nứa giă, có chiều dăi từ 60-80 cm, số lượng khoảng 15 câi, phần nhọn chồng lín song song mặt đất 45 độ theo lối đi từ dưới lín bín cạnh đó có đường răo mở lối. Loại bẫy năy thường đặt lối đi của động vật hay có dấu hiệu xuất hiện của động vật với mục đích để bẫy câc loăi thú lớn.
- Bẫy tam giâc: Loại bẫy năy thường được lăm bằng mđy hoặc thĩp cứng có hình tam giâc, chúng thường đặt ở lối đi của động vật hay có câc dấu hiệu của động vật, loại bẫy năy chủ yếu dùng để bẫy câc loăi thú nhỏ như Chồn, Sốc....
- Bẫy giật: Được lăm bằng sắt Φ 8 đến Φ15 tùy thuộc văo kích cỡ, hai bín cuốn đôi bằng sắt, một ống ở giữa để lòn văo sợi dđy câp, ở giữa có lò xo cuốn vòng rất dăy, đặt vuông góc với mặt đất, mỗi khi động vật đi qua đạp khuy bật lín kĩo theo hai thanh sắt bín đập ngược chiều nhau vă dđy sẽ bị kĩo vă thắt chặt dđy câp, loại bẫy năy thường đặt lối đi của động vật hay có dấu hiệu vă chúng
thường dùng để bẫy câc loăi thú lớn.
Ảnh số 4.1: Ảnh minh họa bẫy giật
- Bẫy dđy thòng lọng: loại bẫy năy thường lăm bằng dđy phanh hoặc dđy cước được đặt trín câc thđn gỗ gẫy đổ dùng để bẫy Sóc, Chuột, ...
- Bẫy dđy có hăng răo bằng măng tre nứa, hay lưới nhựa: Loại bẫy năy được gọi lă kiểu bẫy trật, dọc theo đường đường bẫy thường hăng răo bằng măng đan bằng tre, nứa, có câc lỗ để động vật đi qua, chúng thường được đặt dọc theo sườn núi vă để bẫy câc loăi bò sât, thú ăn thịt nhỏ, loăi gặm nhấm,..
Ảnh số 4.3: Ảnh minh họa bẫy dđy có
hăng răo bằng măng
- Bẫy dđy có hăng răo bằng cănh, thđn cđy: loại bẫy năy cũng được gọi kiểu bẫy trật, dọc theo đường bẫy thường có hăng răo bằng cănh cđy, có câc lối nhỏ để động vật đi qua, chúng thường đặt ở dọc theo sườn núi vă giăng núi. Loại bẫy năy thường dùng để bẫy tất cả câc loăi động vật.
Ảnh số 4.4: Ảnh minh họa bẫy dđy có
hăng răo
- Bẫy dđy không có hăng răo: loại bẫy năy cũng gọi kiểu bẫy trật nhưng dọc theo đường bẫy lă không có hăng răo, chúng thường được đặt dọc theo sườn núi vă giăng núi để săn bắt tất cả câc loăi động vật khi đi qua vă mắc bẫy chúng.
- Bẫy thế (bẫy dđy lớn vă dđy nhỏ) hay còn gọi lă bẫy đơn lẽ: Loại bẫy năy thường được lăm bằng dđy phanh, đăo lỗ hình chủ nhật, bín dăi khoảng 25cm, rộng 10cm, có một câi cần dăi khoảng 2m cắm xuống đất vă cốt dđy phanh văo cđn rồi găi dđy phanh xuống mắt đất theo bề mặt ngang. Mỗi khi động đi qua đạp thì khuy bật lín, chúng thường được đặt nơi có lối thú đi hay có câc dấu hiệu đặc biệt, không nhu câc loại bẫy trín, loại bẫy năy đặt theo hình xương câ dọc giông núi không theo đường mòn, lối mòn, loại bẫy dùng để săn bắt tất cả câc loăi động vật.
Ảnh số 4.6: Ảnh minh họa bẫy thế
- Bẫy kẹp: loại bẫy năy được lăm bằng thĩp nhỏ, hai bín có cuộn câi vòng sắt, ở giữa có cuộn lò xo, mỗi khi động vật tới ăn thì khuy bật lín, chúng thường được đặt ven câc bờ suối hoặc vệ đường dùng để bắt Chuột, Sóc....
Ảnh số 4.7: Ảnh minh họa bẫy kẹp
Qua kết quả phỏng vấn câc hộ dđn có hoạt động săn bẫy vă điều tra tại hiện trường, có thể nhận thấy theo thời gian câch thức vă kiểu bẫy có sự thay đổi một câch rõ nĩt, chẳng hạn câc kiểu bẫy truyền thống cơ bản hiện nay không còn sử dụng nữa vì một phần hiệu quả săn bắt câc loăi thú có tỷ lệ mắc bẫy thấp bín cạnh đó có một số loại bẫy nguy hiểm đối với con người khi đặt trong rừng như: bẫy ống, bẫy chông, bẫy sập vă bẫy tam giâc thay văo đó lă câc loại bẫy lăm đơn giản hơn nhưng hiệu quả
mang lại rất cao như bẫy dđy thòng lọng, bẫy dđy có hăng răo nói chung, bẫy thế vă bẫy kẹp được sử dụng phổ biến.
4.3.2. Số lượng của từng loại bẫy được ghi nhận tại khu vực nghiín cứu
Từ năm 2014 đến năm 2019, Khu bảo tồn Sao la đê thực hiện 694 đợt tuần tra truy quĩt thâo gỡ bẫy (trung bình mỗi thâng thực hiện 11,5 đợt) với hơn 17.618 ngăy công, hơn 31.480 km chiều dăi tuyến tuần tra. Qua đó ghi nhận số lượng bẫy như bảng sau:
Bảng 4.6: Bảng thống kí số lượng từng loại bẫy như sau:
TT Loại bẫy Số lượng (câi)
1 Bẫy thế (bẫy dđy lớn) 20707
2 Bẫy thế (bẫy dđy nhỏ) 7350
3 Bẫy kẹp 225
4 Bẫy dđy có hăng răo 16733
5 Bẫy dđy không có hăng răo 19053
Biểu đồ 4.1: Biểu đồ thể hiện số lượng từng loại bẫy
Qua biểu thống kí số lượng từng loại bẫy vă biểu đồ phđn tích cho thấy tổng số lượng bẫy được thâo gỡ 64.068 câi trong đó bẫy thế (gồm bẫy dđy lớn vă dđy nhỏ) lă 28.057 câi chiếm 43,79% trong tổng số bẫy được thâo gỡ, tiếp đến lă loại bẫy dđy
không có hăng răo với 19.053 câi chiếm 29,73%, bẫy dđy có hăng răo với 16.733 câi chiếm 26,11% vă cuối cùng lă bẫy kẹp với 225 câi.
4.3.3. Sơ đồ hóa khu vực đặt bẫy qua câc năm
Toăn bộ kết quả của lực lượng tuần tra rừng thông qua phiếu tuần tra vă tuyến tuần tra, tọa độ phât hiện được cập nhật văo hệ thống Smart (hệ thống Smart đê được thiết lập cấu trúc trường dữ liệu phục vụ cho hoạt động cập nhật thông tin liín quan đến bẫy động vật hoang dê). Từ đó truy vấn tại hệ thống Smart qua câc năm bao gồm câc trường dữ liệu như: tọa độ điểm phât hiện bẫy, số lượng bẫy vă loại bẫy. Sau đó tiến hănh dùng phần mềm Mapinfo để xđy dựng bản đồ phđn bố câc điểm, vị trí của hệ thống bẫy của người dđn đặt qua câc năm
Qua quâ trình phđn tích dữ liệu về số lượng vă câch thức đặt bẫy của người dđn theo từng năm có thể chia ra khung thời gian có sự tương đồng. Cụ thể:
Bảng 4.7: Biểu thống kí số bẫy, mật độ theo tiểu khu trong năm 2014
TT Tiểu khu Diện tích Tổng bẫy Mật độ/ha
1 345 617 221 0.35 2 346 746 349 0.46 3 347 923 312 0.33 4 348 728 130 0.17 5 349 589 381 0.64 6 350 868 211 0.24 7 351 2000 2179 1.08 8 352 1675 74 0.04 9 353 1694 1029 0.6 10 398 1048 130 0.12 11 402 1381 0 12 403 257 97 0.37 13 404 1092 106 0.09 14 405 1212 316 0.26 15 409 688 67 0.09 Tổng 5006
Bản đồ 4.3: Bản đồ phđn bố hệ thống bẫy năm 2014
Qua biểu thống kí số lượng bẫy vă khu vực phđn bố cho thấy trong năm 2014, bẫy chủ yếu tập trung đặt ở câc tiểu khu 351 vă 352 với số lượng lín đến 3208 bẫy câc loại chiếm hơn 68% trong tổng số bẫy ghi nhận được, bín cạnh đó qua bản đồ khu vực phđn bố bẫy tập trung đặt dọc đường Hồ Chí Minh đoạn đi qua khu bảo tồn.
Bảng 4.8: Biểu thống kí số bẫy, mật độ theo tiểu khu trong năm 2015-2017
TT Tiểu khu Số lượng TT Tiểu khu Số lượng
1 345 1158 9 353 4268 2 346 3260 10 398 3338 3 347 3092 11 402 2047 4 348 3499 12 403 1645 5 349 3199 13 404 2128 6 350 1415 14 405 2929 7 351 7035 15 409 1394 8 352 4737
Bản đồ 4.4: Bản đồ phđn bố hệ thống bẫy của người dđn năm 2015-2017
Qua kết quả thống kí vă bản đồ phđn bố bẫy trong giai đoạn năy, bẫy được đặt khắp câc tiểu khu của khu bảo tồn Sao la quản lý. Bín cạnh đó trong giai đoạn năy tuyến đường 74 nối giữa huyện A Lưới vă huyện Nam Đông được thông tuyến chính vì thế hoạt động săn bẫy ở khu vực thuộc câc tiểu khu giâp ranh với tuyến đường năy được ghi nhận nhiều hơn với những năm trước đó, cụ thể số lượng bẫy được ghi nhận vă thâo gỡ tại 2 tiểu khu 345, 346 trong 3 năm lă 4417 câi so với 570 câi bẫy tại thời điểm 2014 khi tuyến đường 74 chưa thông tuyến.
Bảng 4.9: Biểu thống kí số bẫy, mật độ theo tiểu khu trong năm 2018-2019
TT Tiểu khu Số lượng TT Tiểu khu Số lượng
1 345 1402 9 353 1668 2 346 128 10 398 163 3 347 759 11 402 161 4 348 1894 12 403 532 5 349 398 13 404 557 6 350 705 14 405 1274 7 351 1946 15 409 375 8 352 1650
Bản đồ 4.5: Bản đồ phđn bố hệ thống bẫy của người dđn năm 2018-2019
Qua bản đồ phđn bố khu vực đặt bẫy giai đoạn 2018 - 2019. Chúng tôi nhận thấy khu vực phđn bố bẫy chủ yếu được đặt gần đường Hồ Chí Minh, tập trung ở câc tiểu khu 345, 351, 352, 353 vă giâp ranh giữa tiểu khu 353 với 02 tiểu khu 404 vă 405 với tổng số lượng bẫy thâo gỡ ở câc tiểu khu năy lín tới 7943 câi chiếm hơn 58,3% trong tổng số bẫy được thâo gỡ qua 2 năm.
4.4. NHỮNG THAY ĐỔI VỀ CƠ CHẾ CHÍNH SÂCH, CÂC HOẠT ĐỘNG HƯỚNG TỚI CỘNG ĐỒNG, CÂCH THỨC TUẦN TRA ĐÊ LĂM THAY ĐỔI HƯỚNG TỚI CỘNG ĐỒNG, CÂCH THỨC TUẦN TRA ĐÊ LĂM THAY ĐỔI HOẠT ĐỘNG SĂN BẪY TẠI KHU VỰC NGHIÍN CỨU
Qua quâ trình tìm hiểu vă nghiín cứu, chúng tôi nhận thấy rằng có 2 giai đoạn trong hoạt động săn bắt động vật hoang dê có thay đổi rõ nĩt về câch thức đặt bẫy, câc kiểu bẫy sử dụng. Giai đoạn thứ nhất từ năm 2014 – 2016, trong giai đoạn năy khi câc cơ chế chính sâch, câc hoạt động hướng tới cộng đồng, câch thức tuần tra chưa mang lại hiệu quả trong công tâc quản lý bảo vệ rừng thì đến giai đoạn 2017-2019 khi câc cơ chế chính sâch, câc hoạt động hướng tới cộng đồng, câch thức tuần tra đê góp phần rất lớn trong công tâc quản lý bảo vệ rừng, đặc biệt lă công tâc ngăn chặn hoạt động săn bẫy động vật hoang dê trâi phĩp, qua đó câch thức đặt bẫy, câc kiểu bẫy sử dụng trong giai đoạn cũng thay đổi.
Trong giai đoạn 2014 - 2016 qua kết quả phỏng vấn vă truy xuất dữ liệu của hệ thống lưu trữ tuần tra rừng cho thấy câch thức săn bẫy trong giai đoạn năy thể hiện qua bảng sau:
Bảng 4.10: Bảng thống kí loại bẫy từ năm 2014 - 2016
TT Loại bẫy Số lượng 2014
Số lượng 2015
Số lượng 2016
1 Bẫy thế (bẫy dđy lớn) 190 0
2 Bẫy thế (bẫy dđy nhỏ) 99 281 341
3 Bẫy kẹp 80 145 0
4 Bẫy dđy có hăng răo 1536 5596 3679
5 Bẫy dđy lớn 1475 5593 5104
6 Bẫy dđy không có hăng răo 2412 7413 4717
Qua bảng thống kí loại bẫy từ năm 2014 đến 2016 có 3 câch thức đặt bẫy được ghi nhận chủ yếu trong giai đoạn năy đó lă: Câch thức đặt bẫy dđy có hăng rằ với hơn 10.811 câi theo tỷ lệ % tương ứng qua câc năm lần lượt 27.4%, 29.1%, 26.5% trong tổng số lượng bẫy ghi nhận được. Tương tự câch thức đặt bẫy dđy lớn vă bẫy dđy không có hăng răo có số lượng lần lượt 12.172 vă 14.542 câi. Có thể nói trong giai đoạn năy những câch thức đặt bẫy trín chiếm phổ biến bởi vì chúng dễ dăng thực hiện, không mất nhiều thời gian trong quâ trình đặt bín cạnh đó có hiệu quả cao trong quâ trình săn bẫy. Ngoăi ra tuyến đặt bẫy tập trung văo câc đường mòn, đường lối đi của động vật, thường theo giông núi hay triền giông.
Bằng chứng rằng từ năm 2014 đến 2016 số lượng động vật ghi nhận bị mắc bẫy tại khu vực nghiín cứu rất cao vă thường khi phât hiện chúng đê chết trong đó: với 11 trường hợp phât hiện động vật bị mắc bẫy thì có đến 8 trường hợp động vật đê chết chiếm 72,7%, chứng tỏ một điều số bẫy năy được phât hiện vă thâo gỡ mất nhiều thời gian, chúng tồn tại trong rừng với thời gian nhiều hơn nín tỷ lệ mắc bẫy động vật vă tỷ lệ chết cao hơn.
Bảng 4.11: Bảng thống kí động vật mắc bẫy trong giai đoạn 2014 – 2016 TT Tín Việt Nam Tín khoa học Tiểu khu Số điểm ghi nhận Tổng câ thể câc loăi ghi nhận 1 Mang, Gấu , Heo rừng
Sus scrofa, Ursus ps,
Muntiacus ps. 345 5 14
2 Heo rừng, Gấu
Sus scrofa, Ursus ps
346 9 30
3 Heo rừng, Gấu
Sus scrofa, Ursus ps 347 8 25
4 Heo rừng, Gấu
Sus scrofa, Ursus ps 348 8 18
5 Heo rừng, Gấu
Sus scrofa, Ursus ps 349 10 22
6 Gấu, Mang, Sơn Dương, Heo rừng Ursus ps, Muntiacus ps, Capricornis milneedwardsii, Sus scrofa 350 15 47 7 Gấu, Mang, Sơn dương, heo rừng, Mỉo rừng Ursus ps, Muntiacus ps, Capricornismilneedwardsii,
Sus scrofa, Prionailurus bengalensis 351 32 59 8 Gấu, Mang, Sơn Dương, Heo rừng Ursus ps, Muntiacus ps, Capricornis milneedwardsii, Sus scrofa 352 21 45 9 Gấu, Mang, Sơn dương, Heo rừng, Mỉo rừng Ursus ps, Muntiacus ps, Capricornis milneedwardsii,
Sus scrofa, Prionailurus bengalensis 353 21 32 10 Mang, Sơn Dương, Heo rừng Muntiacus ps, Capricornis
milneedwardsii, Sus scrofa, 398 6 17 11 Heo rừng Muntiacus ps, Capricornis
milneedwardsii, Sus scrofa, 402 4 24
12 Heo rừng, Mang
Sus scrofa, Muntiacus ps 403 5 12
13 Gấu, Mang, Heo rừng
Ursus ps, Muntiacus ps, Sus
scrofa 404 14 34
14
Gấu, Mang, Nai, Heo
rừng
Ursus ps, Muntiacus ps, Rusa
unicolor, Sus scrofa 405 39 74
15 Gấu Ursus ps 409 2 4
Ngoăi ra trong giai đoạn năy người dđn vẫn còn sử dụng bẫy kẹp để săn bắt Chuột, Sóc phục vụ nhu cầu hăng ngăy với tổng số lượng bẫy 225 câi.
Khu vực đặt bẫy được ghi nhận rộng khắp câc tiểu khu của khu vực nghiín cứu với số lượng đặt bẫy lớn vă mật độ bẫy lín đến 2,49 câi/ha đồng nghĩa hoạt động săn bắt diễn ra rất thuận lợi, câc cơ chế chính sâch, câch thức tuần tra của lực lượng quản lý bảo vệ rừng chưa ngăn chặn hiệu quả hoạt động săn bắt động vật trong giai đoạn năy.
Bản đồ 4.6: Bản đồ phđn bố bẫy giai đoạn 2014-2016
Tuy nhiín đến giai đoạn năm 2017 đến 2019 có rất nhiều chính sâch lđm nghiệp được ban hănh vă đi văo cuộc sống góp phần không nhỏ trong việc nđng cao