HOẠT ĐỘNG SĂN BẪY TẠI KHU VỰC NGHIÍN CỨU
Qua quâ trình tìm hiểu vă nghiín cứu, chúng tôi nhận thấy rằng có 2 giai đoạn trong hoạt động săn bắt động vật hoang dê có thay đổi rõ nĩt về câch thức đặt bẫy, câc kiểu bẫy sử dụng. Giai đoạn thứ nhất từ năm 2014 – 2016, trong giai đoạn năy khi câc cơ chế chính sâch, câc hoạt động hướng tới cộng đồng, câch thức tuần tra chưa mang lại hiệu quả trong công tâc quản lý bảo vệ rừng thì đến giai đoạn 2017-2019 khi câc cơ chế chính sâch, câc hoạt động hướng tới cộng đồng, câch thức tuần tra đê góp phần rất lớn trong công tâc quản lý bảo vệ rừng, đặc biệt lă công tâc ngăn chặn hoạt động săn bẫy động vật hoang dê trâi phĩp, qua đó câch thức đặt bẫy, câc kiểu bẫy sử dụng trong giai đoạn cũng thay đổi.
Trong giai đoạn 2014 - 2016 qua kết quả phỏng vấn vă truy xuất dữ liệu của hệ thống lưu trữ tuần tra rừng cho thấy câch thức săn bẫy trong giai đoạn năy thể hiện qua bảng sau:
Bảng 4.10: Bảng thống kí loại bẫy từ năm 2014 - 2016
TT Loại bẫy Số lượng 2014
Số lượng 2015
Số lượng 2016
1 Bẫy thế (bẫy dđy lớn) 190 0
2 Bẫy thế (bẫy dđy nhỏ) 99 281 341
3 Bẫy kẹp 80 145 0
4 Bẫy dđy có hăng răo 1536 5596 3679
5 Bẫy dđy lớn 1475 5593 5104
6 Bẫy dđy không có hăng răo 2412 7413 4717
Qua bảng thống kí loại bẫy từ năm 2014 đến 2016 có 3 câch thức đặt bẫy được ghi nhận chủ yếu trong giai đoạn năy đó lă: Câch thức đặt bẫy dđy có hăng rằ với hơn 10.811 câi theo tỷ lệ % tương ứng qua câc năm lần lượt 27.4%, 29.1%, 26.5% trong tổng số lượng bẫy ghi nhận được. Tương tự câch thức đặt bẫy dđy lớn vă bẫy dđy không có hăng răo có số lượng lần lượt 12.172 vă 14.542 câi. Có thể nói trong giai đoạn năy những câch thức đặt bẫy trín chiếm phổ biến bởi vì chúng dễ dăng thực hiện, không mất nhiều thời gian trong quâ trình đặt bín cạnh đó có hiệu quả cao trong quâ trình săn bẫy. Ngoăi ra tuyến đặt bẫy tập trung văo câc đường mòn, đường lối đi của động vật, thường theo giông núi hay triền giông.
Bằng chứng rằng từ năm 2014 đến 2016 số lượng động vật ghi nhận bị mắc bẫy tại khu vực nghiín cứu rất cao vă thường khi phât hiện chúng đê chết trong đó: với 11 trường hợp phât hiện động vật bị mắc bẫy thì có đến 8 trường hợp động vật đê chết chiếm 72,7%, chứng tỏ một điều số bẫy năy được phât hiện vă thâo gỡ mất nhiều thời gian, chúng tồn tại trong rừng với thời gian nhiều hơn nín tỷ lệ mắc bẫy động vật vă tỷ lệ chết cao hơn.
Bảng 4.11: Bảng thống kí động vật mắc bẫy trong giai đoạn 2014 – 2016 TT Tín Việt Nam Tín khoa học Tiểu khu Số điểm ghi nhận Tổng câ thể câc loăi ghi nhận 1 Mang, Gấu , Heo rừng
Sus scrofa, Ursus ps,
Muntiacus ps. 345 5 14
2 Heo rừng, Gấu
Sus scrofa, Ursus ps
346 9 30
3 Heo rừng, Gấu
Sus scrofa, Ursus ps 347 8 25
4 Heo rừng, Gấu
Sus scrofa, Ursus ps 348 8 18
5 Heo rừng, Gấu
Sus scrofa, Ursus ps 349 10 22
6 Gấu, Mang, Sơn Dương, Heo rừng Ursus ps, Muntiacus ps, Capricornis milneedwardsii, Sus scrofa 350 15 47 7 Gấu, Mang, Sơn dương, heo rừng, Mỉo rừng Ursus ps, Muntiacus ps, Capricornismilneedwardsii,
Sus scrofa, Prionailurus bengalensis 351 32 59 8 Gấu, Mang, Sơn Dương, Heo rừng Ursus ps, Muntiacus ps, Capricornis milneedwardsii, Sus scrofa 352 21 45 9 Gấu, Mang, Sơn dương, Heo rừng, Mỉo rừng Ursus ps, Muntiacus ps, Capricornis milneedwardsii,
Sus scrofa, Prionailurus bengalensis 353 21 32 10 Mang, Sơn Dương, Heo rừng Muntiacus ps, Capricornis
milneedwardsii, Sus scrofa, 398 6 17 11 Heo rừng Muntiacus ps, Capricornis
milneedwardsii, Sus scrofa, 402 4 24
12 Heo rừng, Mang
Sus scrofa, Muntiacus ps 403 5 12
13 Gấu, Mang, Heo rừng
Ursus ps, Muntiacus ps, Sus
scrofa 404 14 34
14
Gấu, Mang, Nai, Heo
rừng
Ursus ps, Muntiacus ps, Rusa
unicolor, Sus scrofa 405 39 74
15 Gấu Ursus ps 409 2 4
Ngoăi ra trong giai đoạn năy người dđn vẫn còn sử dụng bẫy kẹp để săn bắt Chuột, Sóc phục vụ nhu cầu hăng ngăy với tổng số lượng bẫy 225 câi.
Khu vực đặt bẫy được ghi nhận rộng khắp câc tiểu khu của khu vực nghiín cứu với số lượng đặt bẫy lớn vă mật độ bẫy lín đến 2,49 câi/ha đồng nghĩa hoạt động săn bắt diễn ra rất thuận lợi, câc cơ chế chính sâch, câch thức tuần tra của lực lượng quản lý bảo vệ rừng chưa ngăn chặn hiệu quả hoạt động săn bắt động vật trong giai đoạn năy.
Bản đồ 4.6: Bản đồ phđn bố bẫy giai đoạn 2014-2016
Tuy nhiín đến giai đoạn năm 2017 đến 2019 có rất nhiều chính sâch lđm nghiệp được ban hănh vă đi văo cuộc sống góp phần không nhỏ trong việc nđng cao trâch nhiệm quản lý nhă nước về lđm nghiệp từ Trung ương cho đến địa phương. Bín cạnh đó câc chính sâch năy góp phần lớn trong hoạt động hỗ trợ sinh kế, truyền thông nđng cao nhận thức cho cộng đồng qua đó một phần lăm thay đổi nhận thức, trâch nhiệm của người dđn trong công tâc quản lý bảo vệ rừng vă bảo tồn đa dạng sinh học.
Quyết định số: 24/2012/QĐ-TTg ngăy 01 thâng 06 năm 2012 về chính sâch đầu tư phât triển rừng đặc dụng giai đoạn 2011-2020 của Thủ tướng Chính phủ có hiệu lực thi hănh kể từ ngăy 20 thâng 7 năm 2012, tuy nhiín mêi đến năm 2017 chính sâch năy mới được thực hiện tại Khu bảo tồn Sao la. Qua chính sâch năy Khu bảo tồn Sao la đê hỗ trợ cho 31 thôn thuộc vùng đệm với tổng số tiền 1.240.000.000 đồng/năm với câc hoạt động xđy dựng câc công trình phúc lợi xê hội, cộng đồng, hỗ trợ câc mô hình sinh kế. Hỗ trợ trồng rừng với tổng số giống cđy keo thđn thiện với môi trường lă 255.425 cđy. Song song với việc nhận hỗ trợ thì người dđn đê kí cam kết bảo vệ rừng có sự giâm sât của ban quản lý cộng đồng vă chính quyền địa phương. Từ khi thực
hiện chính sâch năy thì vai trò vă ảnh hưởng của Khu bảo tồn trong cộng đồng vă chính quyền địa phương được nđng lín, trong suy nghĩ của cộng đồng Khu bảo tồn không chỉ thực hiện công tâc QLBVR mă còn góp phần xđy dựng vă hỗ trợ sinh kế cho họ. Từ đó một phần năo đó lăm thay đổi đổi nhận thức của cộng đồng trong công tâc QLBVR.
Thay đổi xu thế bảo vệ rừng bằng câch kết hợp nhiều lực lượng vă câch thức bố trí câc trạm Kiểm lđm vă trạm bảo vệ rừng thông qua công tâc phối kết hợp giứa lực lượng Kiểm lđm vă bảo vệ rừng của câc chủ rừng: Để nđng cao tính chủ động vă hiệu quả trong công tâc phối hợp, Khu bảo tồn Sao La đê xđy dựng vă kí kết quy chế phối hợp trong lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng với Công an huyện A Lưới, Nam Đông, Hạt Kiểm lđm A Lưới, Nam Đông, BQLRPH A Lưới, Nam Đông vă Đồn Biín phòng Hương Nguyín; Ký kết quy chế phối hợp với Ban quản lý Khu bảo tồn loăi Sao La, tỉnh Quảng Nam trong công tâc quản lý bảo vệ rừng vă bảo tồn đa dạng sinh học. Chủ động triển khai thực hiện câc hoạt động phối hợp giữa đơn vị với chính quyền địa phương câc xê về thống kí danh sâch câc đối tượng có hoạt động liín quan đến khai thâc vă săn bắt động vật rừng trâi phĩp, phổ biến tuyín truyền phâp luật về bảo vệ rừng vă bảo tồn đa dạng sinh học, giải quyết khiếu nại về tranh chấp đất đai, thống nhất ranh giới giữa Khu bảo tồn với chính quyền địa phương, tổ chức lực lượng truy quĩt tại rừng, chia sẻ thông tin về công tâc PCCCR… Thực hiện quy chế phối hợp giữa Kiểm lđm vă bảo vệ rừng chuyín trâch của câc chủ rừng. Khu bảo tồn tiến hănh biệt phâi 14 đồng chí cùng câc trang thiết bị văo lược lượng phối hợp trạm KLCR Tră Lệnh - Mù Nú vă trạm QLBVR A Roăng, góp phần xóa bỏ tất cả câc điểm nóng khai thâc, săn bẫy tại khu vực dọc sông Hữu Trạch vă khu vực giâp ranh với tuyến đường 74;
Bín cạnh đó công tâc truyền thông về bảo vệ rừng, PCCCR vă bảo vệ động vật hoang dê luôn được Khu bảo tồn xâc định đđy lă nhiệm vụ quan trọng vă cần thực hiện thường xuyín. Trong giai đoạn năy, KBT đê triển khai nhiều loại hình tuyín truyền đa dạng cả về nội dung vă hình thức, trong đó đê tập trung tuyín truyền câc văn bản liín quan đến công tâc bảo vệ rừng vă bảo tồn tăi nguyín thiín nhiín, đa dạng sinh học.
Tổ chức 85 cuộc họp cụm dđn cư trín địa băn câc xê vùng đệm, 03 đợt liín hoan vẽ tranh cho học sinh, 03 đợt tuyín truyền lưu động với câc nội dung phong phú đa dạng đê thu hút sự tham gia vă hưởng ứng rất lớn của học sinh vă cộng đồng địa phương.
Phối hợp với UBND câc xê vùng đệm, Dự ân Trường Sơn Xanh, Chi Cục Kiểm lđm tổ chức 13 cuộc họp tại thôn, 09 đím văn nghệ truyền thông, thănh lập 4 cđu lạc bộ Kiểm lđm viín nhí với câc chủ đề tuyín truyền về công tâc QLBVR vă bảo vệ
Sao La vă đa dạng sinh học. Thănh lập câc tổ hợp tâc bảo vệ rừng cộng đồng vă 1 nhóm cộng đồng bảo tồn động vật hoang dê.
Xđy dựng hệ thống panô, lịch tuyín truyền về phòng chống buôn bân trâi phĩp động vật hoang dê vă Luật bảo vệ &PTR, lắp đặt 37 bảng lớn, nhỏ tuyín truyền về công tâc quản lý bảo vệ rừng đặt tại câc lối ra văo rừng.
Trong giai đoạn năy, Khu bảo tồn Sao la cũng chú trọng công tâc trao đổi thông tin, hiện nay đê xđy dựng mạng lưới thông tin cảnh bâo câc hănh vi xđm hại rừng giữa người dđn 5 xê vùng đệm của Khu bảo tồn, qua đó câc thông tin về tình hình vi phạm được phât hiện vă ngăn chặn kịp thời.
Về công tâc tuần tra, ngăn chặn tình trạng xđm hại đến tăi nguyín rừng: Khu bảo tồn Sao la đê xđy dựng phương ân, kế hoạch truy quĩt, sử dụng câc biện phâp nghiệp vụ để nắm câc đối tượng có câc hoạt động liín quan đến việc xđm hại tăi nguyín của Khu bảo tồn; đồng thời phđn loại để có giải phâp đấu tranh phòng ngừa phối hợp thông qua tuyín truyền giâo dục vă răn đe câc đối tượng vi phạm. Chủ trì phối hợp với câc đơn vị liín quan như: Hạt Kiểm lđm, BQLRPH A Lưới, Nam đông, Đồn biín phòng Hương Nguyín, chính quyền địa phương...tổ chức 613 đợt tuần tra, số ngăy tuần tra 3.414 ngăy tuần tra trong rừng đê thu được những thănh quả như sau:
Lập biín bản 175 vụ người văo rừng trâi quy định phâp luật, đẩy đuổi 1.019 người ra khỏi rừng; hủy 255 lân trại dựng trâi phĩp trong rừng, lập biín bản 441 vụ đặt bẫy động vật rừng, phâ hủy vă thâo dỡ 63.797 bẫy động vật câc loại.
Bảng 4.12: Bảng thống kí câc vụ vi phạm từ năm 2016-2019
Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
Có chủ Không có chủ Có chủ Không có chủ Có chủ Không có chủ Có chủ Không có chủ 0 33 14 55 12 45 9 26
Tất cả câc vụ xử lý có chủ thừa nhận điều vi phạm liín quan đến câc quy định về quản lý, bảo vệ ĐVR, mang công cụ văo săn bắt động vật rừng, bắt giữ xe của lđm dđn để dọc đường Hồ Chí Minh để săn bắt động vật rừng trâi phĩp. Những vụ bắt giữ có chủ trín lă kính truyền thông hiệu quả đến đến cộng đồng dđn cư vùng đệm, răn đe câc đối tượng có ý định văo khu bảo tồn xđm hại đến tăi nguyín rừng. Do đó đê lăm thay đổi câch thức, thời gian trong quâ trình săn bắt động vật rừng trâi phĩp tại khu vực nghiín cứu.
Đồng thời trong năm 2017-2018 với nguồn lực từ chính sâch chi trả dịch vụ môi trường rừng: Khu bảo tồn có cơ hội tăng số lượng bảo vệ rừng lín tới 56 người góp phần
rất lớn trong bổ sung nguồn nhđn lực cho lực lượng biín chế của đơn vị chỉ có 24 người. Bín cạnh đó câch thức tuần tra, mục đích tuần tra của lực lượng thực thi phâp luật có sự thay đổi: lực lượng thực thi phâp luật tăng cường chốt chặn tại câc cửa rừng, ngăn chặn ngay từ đầu người văo rừng săn bắt động vật rừng, tăng cường bắt vă tạm giữ xe mây của người dđn để dọc câc tuyến đường Hồ Chí Minh, đường 74 nhằm văo rừng săn bắt, đặt bẫy động vật rừng trâi phĩp, câch thức tuần tra rừng thay đổi theo dạng xương câ, phủ khắp câc địa băn
Tuy nhiín trong giai đoạn 2017 – 2019 chúng tôi nhận thấy rằng với câc chính sâch, câch thức tuần tra vă xử lý nghiím câc vụ vi phạm tăng tính răn đe về câc hoạt động mang công cụ văo rừng để săn bắt động vật trâi phĩp thì người dđn đê có sự thay đổi câch thức đặt bẫy, thích ứng với câc chính sâch vă câch tuần tra xử lý vi phạm của Khu bảo tồn Sao la.
Bảng 4.13: Bảng thống kí số liệu câc loại bẫy năm 2017 - 2019
TT Loại bẫy Số lượng 2017
Số lượng 2018
Số lượng 2019
1 Bẫy thế (bẫy dđy lớn 2154 2363 1599
2 Bẫy thế (bẫy dđy nhỏ) 2295 2503 2172
3 Bẫy kẹp 0 0 0
4 Bẫy dđy có hăng răo 3042 1326 1350
5 Bẫy dđy lớn 1966 172 241
6 Bẫy dđy không có hăng răo 2628 650 1278
Qua bảng thống kí số liệu cho chúng ta thấy rằng câch thức bẫy đặt có hăng răo giảm so với giai đoạn 2014-2016, cụ thể năm 2017 lă 25,1%, 2018 lă 18,9%, 2019 lă 20,3% so với tổng kiểu bẫy được ghi nhận vă thâo gỡ. Thay văo đó câch thức đặt bẫy thế ở những nơi khó phât hiện không theo đường mòn, lối mòn mă đặt rất kín theo tuyến xương câ, câc triền giông nín khó phât hiện, câch thức đặt bẫy năy mất nhiều thời gian hơn, số lượng đặt được bẫy ít hơn so với câc câch thức đặt bẫy trước đđy.
Bảng 4.14: Bảng thống kí số bẫy phât hiện từ năm 2015 - 2019
Năm 2015 2016 2017 2018 2019 Số lượng 19218 13526 12085 7014 6598
Biểu đồ 4.2: Biểu đồ số lượng bẫy phât hiện từ năm 2015 - 2019
Đồng thời qua biểu đồ cho thấy số lượng bẫy giảm qua từng năm tuy nhiín số lượng bẫy thú lớn tăng lín, với loại bẫy năy hiệu quả săn bẫy thấp nhưng chủ yếu săn bắt những loăi thú lớn nín khi chúng mắc bẫy thì giâ thănh bân cao hơn. Bín cạnh đó trong quâ trình tuần tra rừng chỉ ghi nhận trong năm 2017 có câ thể động vật bị mắc bẫy còn đến năm 2018, 2019 không ghi nhận trường hợp năo.
Bảng 4.15: Bảng thống kí số liệu về động vật mắc bẫy 2017 – 2019
Tiểu
khu Năm Tình trạng ĐV Công cụ săn bắt Số lượng ĐV mắc bẫy Loăi 349 2017 Sống Bẫy 1 Rùa 351 2017 Chết Dao 1 Sóc den 351 2017 Sống Dao 3 SP 351 2017 Sống Bẫy 1 SP - 2018 - - - - - 2019 - - - -
Từ năm 2017 đến 2019 bẫy kẹp một loại bẫy truyền thống của người dđn không còn ghi nhận tại khu vực nghiín cứu, chứng tỏ câch thức của người dđn săn bắt đê khâc, bẫy kẹp chỉ bắt được thú nhỏ như chuột, Sóc giâ trị kinh tế không cao do đó không còn phù hợp với bối cảnh khi câc chính câch vă câch thức quản lý bảo vệ rừng được tăng cường chặt chẽ hơn.
Khu vực vă phạm vi đặt bẫy để săn bắt động vật hoang dê tại khu vực nghiín cứu cũng thay đổi do câc chính sâch vă câch thức quản lý bảo vệ rừng thay đổi.
Bản đồ 4.7: Bản đồ phđn bố giai đoạn 2017 – 2019
Qua bản đồ phđn bố bẫy ghi nhận tại khu vực nghiín cứu tại giai đoạn 2017- 2019 do thay đổi chính sâch vă câch quản lý bảo vệ rừng được tăng cường thì khu vực đặt bẫy được dịch chuyển về gần dọc đường Hồ Chí Minh tập trung câc tiểu khu 348, 351, 352, 353 vă một phần tiểu khu 405 vă 409. Câc khu vực năy người dđn dễ dăng tiếp cận vă không mất nhiều thời gian đi hiện trường để đặt bẫy. Do đó hạn chế thời gian ở trong rừng trânh bị phât hiện vă xử lý của câc lực lượng bảo vệ rừng.
Thời gian đặt bẫy tại khu vực nghiín cứu: Qua tổng hợp vă phđn tích dữ liệu tại khu vực nghiín cứu cho thấy qua câc năm thời điểm người dđn đặt bẫy không thay đổi lớn. Chủ yếu tập trung đặt bẫy văo câc thâng mùa mưa, còn những thâng nắng thì lượng bẫy ghi nhận vă thâo gỡ ít hơn nhiều.