Khả năng sinh trưởng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu khả năng sinh trưởng của tập đoàn giống săn tại trường đại học nông lâm thái nguyên năm 2019 (Trang 54 - 61)

+ Tỉ lệ mọc mầm của các giống sắn tham gia nghiên cứu biến động trong khoảng 80-100%.

+ Các giống sắn thí nghiệm có tốc độ tăng trưởng chiều cao cây nhanh nhất giai đoạn sau trồng 4 tháng đạt 1,13 – 1,91 cm/ngày.Tốc độ ra lá nhanh nhất giai đoạn 4 tháng đạt 0,87 – 1,07 lá/ngày. Tuổi thọ lá đạt cực đại vào tháng thứ 5 sau trồng.

+ Chiều cao thân chính của các giống sắn thí nghiệm biến động lớn, dao động trong khoảng 282,70 – 306,60cm. Chiều cao cây từ 285,80 – 354,10 cm. Các giống sắn đa phần đều có khả năng phân cành cấp I, II. Chiều dài cành cấp I của các giống sắn tham gia thí nghiệm biến động lớn và dao động trong khoảng 15,24 – 60,40cm. Trong thí nghiệm, chiều dài cành cấp II của các giống sắn dao động trong khoảng 2,60 – 27,90cm. Hầu hết các giống sắn đều phân cành cấp II, trừ các giống (G1, G4, G8, G11, G13, G15).

5.5.2 Đặc điểm thực vật học

+ Các giống sắn thí nghiệm có lá màu xanh nhạt và xanh đậm. Có lá ngọn màu phớt tím, xanh nhạt và xanh đậm. Cuống lá có màu phớt tím, xanh nhạt.

+ Các giống sắn thí nghiệm có vỏ thân xám bạc, xám nâu, xám và đỏ nâu. Vỏ củ ngoài có màu xám trắng, xám nâu và nâu đỏ. Vỏ củ có màu trắng ngà vàng, vàng nhạt, phớt hồng và trắng. Màu thịt củ có màu trắng đục và trắng vàng.

46

5.5.3 Năng suất chất lượng các giống sắn thí nghiệm

+ Năng suất củ tươi: Các giống sắn dao động trong khoảng 10,60 – 37,40 tấn/ha. Trong thí nghiệm giống đạt >30 tấn/ha là G2, G3.

+ Năng suất củ khô của các giống sắn trong tập đoàn dao động trong khoảng 3,80 - 11,80 tấn/ha.

+ Năng suất tinh bột của các giống sắn thí nghiệm dao động từ 2,70 - 8,90 tấn/ha. Trong thí nghiệm các giống có năng suất tinh bột > 8 tấn/ha là giống sắn G3, G14.

5.2. Đề nghị

Tiếp tục nghiên cứu đánh giá các giống sắn trong các năm tiếp theo để có kết luận chính xác hơn.

47

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu Tiếng Việt:

1. Phạm Văn Biên (1998), Sắn Việt Nam trong vùng sắn châu Á, hiện trạng và tiềm năng, kỷ yếu hội thảo “Kết quả nghiên cứu và khuyến nông sắn Việt Nam” Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam.

2. Bùi Huy Đáp (1987), Cây sắn, NXB Nông nghiệp Hà Nội. Hà Nội.1987. 3. Trần Ngọc Ngoạn (2007), Giáo trình cây sắn, Trường Đại học Nông Lâm

Thái Nguyên

4. Nguyễn Viết Hưng (2007), Bài giảng cây sắn, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.

5. Hoàng Kim, Nguyễn Văn Bộ, Nguyễn Phương, Hoàng Long, Trần Công Khanh, Nguyễn Trọng Hiển, Hernan Ceballos, Rod Lefroy, Keith Fahrney, Tin Maung Aye và Reinhardt Howeler (2009), “Hiện trạng sắn Việt Nam và sự cải thiện giống sắn”.

6. Phạm Văn Biên, Hoàng Kim (1991), cây sắn, NXB Nông Nghiệp

7. Trần Ngọc Ngoạn (1995), “Luận án PTS KHNN” Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam.

8. Trần Ngọc Ngoạn, Nguyễn Thị Lẫm, Đào Thanh Vân, Bùi Bảo Hoàn, Hoàng Văn Chung, Trần Văn Điền (2004), Gíao trình “Trồng trọt chuyên khoa”, Nhà Xuất bản Nông nghiệp Hà Nội, tr.250 – 268.

9. Trần Ngọc Ngoạn và Hoàng Kim (2012), Kỹ thuật canh tác sắn bền vững trên đất dốc, Nxb Nông nghiệp Hà Nội

10. Đinh Quang Linh (2016), “Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên”.

11. Hoàng Thị Oanh (2016), “Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên”.

48

12. Vũ Thị Thanh Thủy (2018), “Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên”.

13. Tổng cục thống kê (2020) https://gso.gov.vn/Default.aspx?tabid=706&ItemID=13412 14. Bộ NN&PTNT https://mard.gov.vn/Pages/bao-cao-thong-ke.aspx 15. http://www.tinhbotsan.vn/45/tinh-hinh-san-xuat-va-tieu-thu-san-tren-the- gioi-va-viet-nam.html 16. http://www.nhanhieuviet.gov.vn/vn/tin-tuc-xnk/thi-truong-xuat-khau-san- va-cac-san-pham-tu-san-2-thang-dau-nam-2020-88781.phtml 17. http://thitruongsan.com/toan-canh-thi-truong-san-thang-10- 2019_7821.html 18.https://vi.wikipedia.org/wiki/Th%C3%A1i_Nguy%C3%AAn#%C4%90% E1%BB%8Ba_l%C3%BD

Tài liệu tiếng Anh:

19. FAOSTAT http://www.fao.org/faostat/en/#data/QC 20. http://www.ciat.cgiar.org/asia_cassava

PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1:

ĐẶC ĐIỂM THỜI TIẾT KHÍ HẬU THÁI NGUYÊN NĂM 2019

Yếu tố Tháng Nhiệt độ trung bình (C) Tổng lượng mưa (mm) Ẩm độ không khí trung bình (%) Tổng số giờ nắng (giờ) 1 17,0 30,5 83 24 2 21,5 67,1 85 72 3 21,9 45,1 83 45 4 26,4 175,0 86 84 5 27,2 136,6 81 85 6 29,6 323,6 82 155 7 29,6 208,2 82 156 8 28,9 313,6 84 165 9 28,0 367,4 75 213 10 25,5 191,4 80 146 11 22,3 41,8 77 121 12 18,3 11,7 71 123

PHỤ LỤC 2

MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

Bố trí thí nghiệm

Khả năng mọc mầm của giống sau trồng 17-20 ngày Làm cỏ lần 2 sau trồng 3 tháng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu khả năng sinh trưởng của tập đoàn giống săn tại trường đại học nông lâm thái nguyên năm 2019 (Trang 54 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(61 trang)