KIẾN TRÚC NHÀ Ở DÂN GIAN CỦA NGƯỜI VIỆT 1 NHÀ TRANH TRE

Một phần của tài liệu Địa Đồ Duyên Hải Miền Trung - Sông Trà phần 7 pptx (Trang 70 - 73)

I. KIẾN TRÚC DÂN GIAN /TRUYỀN THỐNG

2. KIẾN TRÚC NHÀ Ở DÂN GIAN CỦA NGƯỜI VIỆT 1 NHÀ TRANH TRE

2.1. NHÀ TRANH TRE

Nhà tranh tre có 3 gian 2 chái, mặt bằng ngôi nhà chia làm 3 phần: nhà chắnh, nhà ngang và nhà bếp, ựược ựặt liền kề nhau theo kiểu chữ L. Giữa nhà chắnh và nhà ngang không có sự liên kết, song giữa nhà ngang và nhà bếp ựược làm chung một vách và một cửa thông nhau ựể cho các thành viên trong gia ựình có thể ựi lại nấu nướng, ăn uống dễ dàng. Chuồng trại nuôi heo, gà ựược bố trắ liên hoàn với nhà bếp. Thường bên phải nhà chắnh là chuồng nuôi trâu bò. Kiến trúc nhà tranh tre từ vật liệu tranh tre dễ tìm. Mái nhà thường lợp tranh già và dày. Tranh lợp mái theo lối trải, ựầu tranh cột lạt vào rui mè. Hệ thống ựòn tay ựỡ mái liên kết với kèo cột qua các chốt sẻ. Vách nhà bằng ựất, cốt bên trong là tre làm mầm, cột nhà bằng tre ngâm.

Chức năng của nhà chắnh là thờ phụng, tiếp khách, ựàn ông ngủ; nhà ngang chia làm hai phần, gồm nơi ăn uống và bảo quản chế biến lương thực; bếp dùng ựể nấu nướng. Bên trong nhà chắnh có 8 hàng cột, chia mặt bằng sinh hoạt của nhà chắnh thành 3 gian: gian giữa là nơi ựặt bàn thờ tổ tiên, phắa trước ựặt tấm phản gỗ và bộ ghế gỗ ựể tiếp khách ựàn ông của ông chủ gia ựình (nếu khách ở lại thì có thể ngủ trên phản ựặt trước bàn thờ). đây là không gian linh thiêng và trang trọng nhất của ngôi nhà. Nhà chắnh có một cửa chắnh ựể ra vào. Gian phắa tây có một góc buồng vách bằng phên liếp tre ựan, gọi là buồng tây, dùng ựểựặt ựồựạc và là chỗ ngủ của

ông chủ gia ựình. Phắa ngoài ựược ựặt thêm phản ngủ ựể dành cho con trai trong nhà. Trong gian này có một cửa phụ và một cửa chắnh ra vào. Gian phắa ựông ựược dành cho ựàn bà con gái trong nhà. Tại gian này, góc phắa ựông ngăn phên liếp tre thành buồng riêng, gọi là buồng ựông, dành cho bà chủ trong gia ựình (hoặc cho vợ chồng con trai trưởng, nếu gia ựình ựó phân chia thêm một tiểu gia ựình). Trong gian này có phản gỗ dùng cho con gái trong nhà sinh hoạt, ngủ và bà chủ gia ựình tiếp khách nữ trên tấm phản gỗựược ựặt trong gian giữa của ngôi nhà (lệch với bàn thờ). Trong gian này có một cửa chắnh ra vào.

Kiến trúc nhà tranh tre có ựến 32 cột, trong ựó có 16 cột chắnh. Cột nhà ựược làm từ loại tre ựặc ruột, ngâm chắn, rất bền chắc. Trong không gian ngôi nhà số lượng cột chia thành 8 hàng ngang ựểựỡ 8 vì kèo tre. Vì kèo thường là kiểu vì kèo gác trắnh chuyền. Vì kèo liên kết với cột bằng hệ thống chéo dọc, gác qua hệ thống trỏng nóc (trụ chồng) ựể ựỡ thượng lương. Các trỏng nóc ựặt trên ựiểm giữa của trắnh cặp thượng, lực ựè sẽựược phân ựều qua hai trụ cột chắnh. Trắnh cặp hạ là hai thanh tre dài, liên kết với ựoạn cuối của hai tay kèo, gác qua hai cột nhì tiền và hậu (cột vách), liên kết với hai cột chắnh ở giữa lòng nhà bằng hệ thống chốt sẻ. Trắnh cặp hạ có nhiệm vụ nâng hai cột trấn ựỡ hai kèo mái. Tất cả lực ựè của mái ựược trắnh cặp hạ phân ựều qua 4 cột. Ở hàng cột nhì tiền và hậu kết cấu kèo phụ gồm hai ựoạn tre liên kết kèo cột theo thế tung hoành ựể ựỡ mái, chống gió xoáy giật. để tăng cường sự bền vững của ngôi nhà, người ta ựào sâu lỗ cột vách và cột hiên, lấy tre nẹp chặt ự làm cừ chống gió bão gây ựổ nhà. Phần mái lợp tranh già, các tấm tranh lợp theo lối lợp lớp hoặc kéo trài, ựầu tấm tranh buộc lạt chắc chắn vào rui mè và hệ thống ựòn tay. Trên nóc nhà có hai lớp tranh ựược xếp dày gọi là sắp nóc ựể chống dột và che mưa nắng. để tăng cường sự bền vững cho ngôi nhà, người ta dùng tranh già, tre ngâm ựể xây dựng. Nhìn chung, loại hình nhà tranh vách ựất tuy ựơn giản, song kết cấu kiến trúc khá công phu. Sự liên kết giữa các bộ phận luôn luôn phù hợp, cân xứng và giữ ựúng chức năng, ựem lại sự bền vững cho ngôi nhà.

2.2. NHÀ RƯỜNG

Nhà rường là loại hình nhà ở kiên cố bền vững, kết cấu bộ khung nhà gồm cột, trắnh, xuyên, rui mè bằng gỗ tốt chịu lực. Quảng Ngãi có rất nhiều nhà rường, ựược phân bố ở hầu hết các huyện trong tỉnh. Niên ựại xây dựng những ngôi nhà rường thường có từ 100 năm ựến trên 150 năm. Các ngôi nhà rường cổ ở Quảng Ngãi hầu hết là của những dòng họ, gia ựình giàu có, có ựịa vị nhất ựịnh trong xã hội. Nhìn chung mặt bằng kiến trúc nhà chắnh và nhà phụ của nhà rường ựều ở dạng chữ nhất (一) hay chữ ựinh (丁), một nửa phần trên giống chữ L. Các ngôi nhà rường ựều

ựược xây dựng theo thuật phong thủy như hướng nhà, giờựộng thổ; nếu hướng nhà ắt ựược thuận lợi thì người ta làm thêm bức bình phong. Mỗi ngôi nhà rường có hệ thống các công trình phụ, như giếng nước, bếp, chuồng trại...

Nhà rường có hai dạng, gồm dạng nhà rường ựiển hình và dạng nhà song nga. Hai dạng này khác nhau ở lối kết cấu và lối bố trắ không gian sinh hoạt bên trong

ngôi nhà. Phần vỏ mái có khi lợp tranh hoặc lợp ngói âm dương; tường thường ựược xây bằng gạch hoặc ựá ong.

Nhà rường thường có 5 gian gồm 3 gian chắnh, và 2 gian phụ (chái), cá biệt cũng có nhà ựến 7 gian (5 gian chắnh và hai gian phụ). Thông thường số hàng cột của nhà rường dao ựộng từ 4 ựến 7 hàng cột. Giữa lòng nhà có hàng cột cái (cột chắnh) cao to, với các tên gọi khác nhau: Hai cột trong phắa ựông gọi là nhứt ựông hậu, hai cột trong phắa tây gọi là nhứt tây hậu, hai cột ngoài phắa ựông gọi là nhứt ựông tiền, hai cột ngoài phắa tây gọi là nhứt tây tiền. Các cột cái này liên kết với kèo ựể ựỡ khung nhà và mái. Cột thường ựược làm bằng gỗ mắt, trau chuốt, dáng thượng thu hạ thách, các cột cái ựược nâng cao hơn bởi các bệ ựá. Các cột quân (cột phụ) nhỏ hơn, cũng có các tên gọi như sau: dãy cột quân lùi bên trong hàng cột cái gọi là dãy cột hàng nhì hậu, dãy cột quân tiến phắa trước hàng cột cái gọi là cột hàng nhì tiền. Hai dãy cột này ựểựỡ kèo nhì gác qua. Ở 4 góc nhà có 4 cột quyết ựểựỡ kèo quyết, chúng ựược phân chia thành ựông hậu, tây hậu, ựông tiền, tây tiền. Bốn cột vách ựông tây gọi là cột ựấm, có chức năng ựỡ các kèo ựấm thả xuôi từ cột cái. Các cột cái và cột quân chia không gian nhà chắnh làm ba phần: Gian chắnh giữa lẫn hai gian hai bên thờ phụng, tiếp khách, và cũng là nơi ngủ của ựàn ông. Hai chái hai bên là hai buồng gọi là ựông phòng và tây phòng. đây là buồng ngủ của phụ nữ và con cái. Dãy cột vách mặt trước nhà (hàng nhì tiền) gồm 4 cột ựược kè gỗ làm ngạch tạo thành 3 khuôn cửa ựểựặt 3 gian cửa bàn khoa bằng gỗ.

Kết cấu kiến trúc nhà rường với bộ khung nhà cột trắnh, xuyên, kèo liên kết với nhau bằng phương pháp chốt mộng chắc chắn. Bộ vì kèo chắnh với kiểu vì ựâm trắnh, vì con ựội ựòn dông. Vách nhà thường là vách lụa trang trắ ô hộc. Trên các ựầu kèo thường chạm nổi hình long phù, mặt kèo trang trắ những ựường kẻ chỉ hay diềm hoa lá. đặc biệt trên các kèo hiên (ngạo) thường trang trắ hình cá chép hay giao long. đôi khi hiên trước ựược xử lý nâng cao, rộng thoáng, với mục ựắch ựể làm các rui tàu trang trắ các phù ựiêu theo mô tắp ựiển tắch cổ.

Cửa bàn khoa trong các ngôi nhà rường ựóng vai trò quan trọng trong việc tạo nên mặt diện cho ngôi nhà. Nhà rường thường có 3 gian cửa bàn khoa chắnh. Mỗi một gian cửa bàn khoa thường có 3 cánh hoặc 4 cánh liên kết nhau bằng chốt gỗ. Bệ dưới của mỗi cửa bàn khoa có ngỏng quay nhằm giúp cho việc mở ựóng dễ dàng. Bệ trên ựỉnh cửa có một chốt gỗ ựược tra theo chiều dọc, ựểựóng cửa. Mỗi cửa bàn khoa ựều có chấn song nằm ở vị trắ 1/3 cửa tắnh từựỉnh cửa xuống, có tác dụng thông gió và quan sát bên ngoài. Bên trong chấn song còn có một tấm gỗ kéo có chức năng ựóng mở. Mỗi gian cửa bàn khoa có cấu tạo bao áp cửa và trụ cánh dọc

2.3. NHÀ LÁ MÁI (NHÀ đẮP)

Kiểu nhà này có hai mái, một mái ựất và một mái phắa trên có kèo tre lợp tranh. Giữa hai mái này là khoảng trống. Nhà lá mái có số lượng cột từ 36 ựến 42 cũng như nhà rường. Tuy nhiên, các cột chịu lực ở giữa nhà ựều có kắch thước lớn gần

chắnh của nhà lá mái là kèo rường và vì kèo con ựội ựòn dông. Con ựội ựược cách ựiệu kiểu ựầu choãi cánh dơi, cánh phụng, chân ựế cách ựiệu cánh sen. Vì kèo thượng ựỡ thượng lương và xuôi về hai hàng cột cái, chốt mộng ởựầu cột, kèo hạ còn gọi là kèo nhì liên kết cột cái và hai hàng cột hàng nhì (tiền, hậu). Phắa mặt tiền có hai kèo nối với cột hàng ba và hàng tư gọi là ngạo hàng ba (ngạo thượng) và ngạo hàng tư (ngạo hạ). Một số ngôi nhà ở ngạo hàng tư thay thế bằng bảng trần gỗ gọi là bảng rui tàu chuyền ựai, bề mặt ựược trang trắ ô hộc và nhiều mô tắp họa tiết khác nhau theo kỹ thuật chạm nổi. Phần mái bên trên là vỏ mái tranh, hoặc ngói ựược ựỡ bởi hàng cột chống cắm thẳng qua trần ựất mái dưới và gắn trên ựầu các cột. Phần mái dưới ựược ựắp ựất, bên dưới có một lớp ván gỗ nhỏ tạo cho trần ựất luôn bền chắc.

Bên trong nội thất của kiểu nhà lá mái có rất nhiều tác phẩm chạm khắc gỗ tinh xảo, chúng ựược thực hiện từ bàn tay tài hoa khéo léo của người thợ theo hai kỹ thuật là chạm thủng và chạm nổi. Nghệ thuật trang trắ chạm khắc gỗ ựược thể hiện ở khắp ngôi nhà, từ hệ thống bảng lồng, bảng rui tàu, bảng võng ựến các kèo, trụ chồng,Ầ với nhiều chủựề trang trắ khác nhau. Nhà lá mái của ông Lê Lý ở Lý Sơn là một ựiển hình. Ngôi nhà có 42 cột, trong ựó có 8 cột cái to cao chắc chắn xếp thành hai hàng, tiếp ựến là dãy cột hàng nhì, dãy cột hàng ba và dãy cột hàng tư. Với 6 hàng cột chắnh ựã chia không gian ngôi nhà thành 5 lớp, tắnh từ trong ra ngoài: Lớp 1 ựặt bàn thờ tổ tiên, lớp 2 dùng lễ bái, lớp 3 và lớp 4 là nơi tiếp khách, lớp 5 là hiên ngoài. Giữa lớp 2 và lớp 3 ựược ngăn cách nhau bởi hệ thống cửa bàn khoa bên trong, giữa lớp 4 và lớp 5 ngăn cách nhau bởi hệ thống cửa bàn khoa bên ngoài. đây là nhà lá mái có hai lớp cửa, một kiểu nhà phòng thủ (chống giặc Tàu Ô) rất ựặc trưng ở ựảo Lý Sơn.

Một phần của tài liệu Địa Đồ Duyên Hải Miền Trung - Sông Trà phần 7 pptx (Trang 70 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)