I. NGHỆ THUẬT DÂN GIAN 1 NGH Ệ THUẬT DIỄN XƯỚ NG
2. NGHỆ THUẬT TẠO HÌNH
2.3. NGHỆ THUẬT TẠO HÌNH CỦA NGƯỜI VIỆT
Nghệ thuật tạo hình của người Việt ở Quảng Ngãi chủ yếu ựược thể hiện qua việc trang trắ nhà cửa, ựình làng, chùa chiền, ựền miếu...
Người Việt ở Quảng Ngãi vốn có các kiểu nhà truyền thống, ựó là nhà tranh tre, nhà rường và nhà lá mái, hay còn gọi là nhà ựắp (bằng gỗ, hoặc bằng tranh tre). Kiểu nhà tranh tre ắt ựược trang trắ, bởi sườn nhà, cột nhà, vách... ựều bằng tre nên việc trang trắ, chạm trổ không phù hợp (và cũng do không có ựủ ựiều kiện). Các loại nhà rường, nhà ựắp (bằng gỗ) thường ựược trang trắ nhiều hoa văn họa tiết tinh tế. Tùy ựiều kiện gia ựình mà ngôi nhà của họ ựược trang trắ nhiều hay ắt. Các hoa văn, họa tiết thường ựược thể hiện trên các bảng lồng, bảng rui tàu, cửa võng, trụ chồng, bẩy hiên, các bảng nối giữa kèo và cột... bằng cách chạm thủng, chạm lộng, chạm nổi. đề tài trang trắ thường là: "song ngư" (hai con cá ựang bơi trong tư thế âu yếm), "song ựiểu" (hai con chim, thường là khổng tước, ựang bay) cũng trong tư thế tình tự, "triền chi" (dây leo) quanh chữ "Thọ", chữ "Phúc", hoặc quanh "ngũ phúc" (năm con dơi), "song ly chầu nhật" (hai con ly chầu mặt trời), "mai ựiểu" (chim ựậu cành mai), "liên áp" (sen và ựôi thiên nga)... Ngoài ra, trong các mảng chạm khắc trong ngôi nhà rường, nhà lá mái (bằng gỗ) còn thường chạm trổ các hình ảnh chim két, ựôi sóc, cá hóa rồng; mai, lan, cúc, trúc...
Trong các ngôi ựình còn lại trong tỉnh, như ựình An Hải (huyện Lý Sơn), ựình An định, ựình Lâm Sơn (huyện Nghĩa Hành)..., thì mặc dầu không còn nguyện vẹn hệ thống kiến trúc, nhưng ựình An định là nơi lưu dấu những hoa văn, họa tiết hết sức ựộc ựáo của các nghệ nhân ở các làng quê Quảng Ngãi gần hai trăm năm trước. Có thể nói, những hình ảnh "tứ quý" (mai, lan, cúc, trúc), "tứ linh" (long, ly, quy, phượng), "ngũ phúc" (5 con dơi), "triền chi" (dây leo), "mai ựiểu" (ựôi chim chuyền cành mai), rùa, hạc, sen, chữ "Vạn", chữ "Thọ" cách ựiệu... ựược phủ lên các cấu kiện kiến trúc gỗ trong ựình, như bảng lồng, cửa võng, ựã trở thành những tác phẩm tạo hình tinh tế, ựầy ấn tượng.
Trong các ngôi chùa cổ còn lại trong tỉnh, ựặc biệt là chùa Ông - Thu Xà (thực chất là một quán do tứ bang Minh Hương và người ựịa phương góp công sức xây dựng), vẫn còn khá nguyên vẹn những tác phẩm tạo hình trên các thành phần kiến trúc của các nghệ nhân trong và ngoài tỉnh vào năm Minh Mạng nhị niên (1821). đó là hệ thống "bát bửu", "tứ linh", "triền chi" trên các liên ba ựố bảng; là "lưỡng long tranh châu" (hai con rồng tranh hạt châu) trên bảng lồng, trên mái chùa; là các ựại tự có ựường nét tài hoa và mạnh mẽ trên hoành phi "Hạo nhiên chánh khắ - Trung tâm quán nhựt"; là mô tắp chày cối ựầu choãi cánh dơi gắn vào ựầu trụ chồng; là những khám thờ bằng gỗ chạm khắc tinh vi nhiều ựề tài khác nhau, vv. Cũng tại Chùa Ông, nhiều pho tượng gỗ quý hiếm vẫn còn nguyên màu sắc hài hòa, ựường nét sắc sảo và uyển chuyển, như: cụm tượng Kim đẩu (gồm Kim đẩu,
Phán Quan và 12 Bà Mụ), cụm tượng Thiên Hậu (gồm Thiên Hậu, Cửu Thiên Huyền Nữ, Thiên Lý Nhãn, Thiên Lý Nhĩ...).
Nhìn chung, nghệ thuật tạo hình dân gian của người Việt ở Quảng Ngãi có nhiều ựiểm tương ựồng với nghệ thuật tạo hình của người Việt ở các vùng miền khác, nhất là ở vùng Bắc Trung Bộ và Nam Trung Bộ. Sở dĩ có sự tương ựồng ựó là vì, về quan niệm nghệ thuật cư dân ở các vùng miền này tương ựối giống nhau, có ảnh hưởng nhiều với nghệ thuật tạo hình cung ựình Huế; mặt khác, trong việc xây dựng một số ựình làng, chùa chiền ở Quảng Ngãi còn có các hiệp thợ từ Huế, Quảng Nam vào, và cả Bình định ra, phối hợp với các hiệp thợ tại ựịa phương. đặc ựiểm của nghệ thuật tạo hình dân gian ở vùng ựất này là chú trọng ựến sự ựăng ựối, hài hòa, ựường nét uyển chuyển, tinh tế, giàu biểu cảm, thể hiện ước vọng về một cuộc sống thanh bình, no ựủ, hạnh phúc, trường thọ; cầu mong cho mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt, ựất nước phồn vinh...