KIẾN TRÚC TÔN GIÁO, TÍN NGƯỠNG CỦA NGƯỜI VIỆT KIẾN TRÚC CHÙA

Một phần của tài liệu Địa Đồ Duyên Hải Miền Trung - Sông Trà phần 7 pptx (Trang 66 - 70)

I. KIẾN TRÚC DÂN GIAN /TRUYỀN THỐNG

1. KIẾN TRÚC TÔN GIÁO, TÍN NGƯỠNG CỦA NGƯỜI VIỆT KIẾN TRÚC CHÙA

1.1. KIẾN TRÚC CHÙA

Các ngôi chùa cổ ở Quảng Ngãi như chùa Diệu Giác, chùa Thiên Ấn ựều có kiến trúc dạng chữ khẩu (口). Kiểu kiến trúc này quy ựịnh ở cụm kiến trúc trung tâm

gồm: nhà Phật ựường - nhà Tổ; nhà tăng, khách - nhà chay tịnh, ựăng ựối trong không gian chữ khẩu khép kắn. Một số ngôi chùa nhỏ có kết cấu dạng chữ công (工) gồm nhà Phật ựường ở phắa trước và nhà tăng ở phắa sau. Có chùa mang

phong cách Trung Hoa như Chùa Ông. Ngoài ra, Quảng Ngãi còn có kiểu chùa xây dựng trong hang ựá, mà dân gian gọi là chùa Hang. Trên ựất Quảng Ngãi có một số chùa Hang, tiêu biểu có: chùa Hang có tên chữ là Thiên Khổng thạch tự, chùa Hang có tên chữ là đỉnh Liêm tựở huyện Lý Sơn; chùa Hang mà dân gian thường gọi là chùa Ông Rau ở huyện Mộ đức; chùa Hang tên chữ Thạch Sơn tựở huyện Tư Nghĩa. đây là những thiết chế kiến trúc tôn giáo thờ Phật trong lòng hang tự nhiên, nếu lòng hang quá nhỏ, người ta xây dựng thêm phần kiến trúc ở bên ngoài. Trong lòng hang ựặt bàn thờ và ngẫu tượng Phật giáo, có không gian rộng ựể hành lễ.

Cảnh quan các ngôi chùa có khác nhau. Những ngôi chùa cổ thường ựược xây dựng trên núi hoặc gần sông. Các ngôi chùa xây dựng muộn về sau, hầu hết ựược xây dựng trong khu dân cư, gắn liền với cộng ựồng. Bao quanh chùa là cây xanh tỏa mát, có nhiều cây cổ thụ. Trước mặt chùa luôn có minh ựường thoáng ựãng, ựẹp, thơ mộng, có khi là dòng sông, khi là cánh ựồng.

Chùa Ông Thu Xà có kết cấu hình chữ tam (三) gồm nhà tiền ựường, chánh

ựiện, hậu cung. Trong ựó nhà tiền ựường là nơi chuẩn bị hành lễ, nhà chánh ựiện là nơi thờ Quan Thánh, cùng Quan Bình, Chu Thương (Xương), các tiền hiền, hậu hiền Minh hương; nhà hậu cung là nơi thờ Phật. Chùa Ông còn bảo lưu các bộ vì kèo cổ như bộ vì kèo chồng rường vỏ cua, bộ vì kèo ựâm trắnh với môtắp con ựội, ựầu choãi cánh dơi, bộ vì kèo cột trốn trắnh chuyền theo lối kiến trúc truyền thống Việt Nam và bộ vì kèo chồng rường trái bắ mang phong cách Hoa Bắc, Trung Hoa. Các liên ba ựố bảng chạm khắc tinh vi với các kỹ thuật chạm thủng, chạm nổi. đặc biệt bộ vì kèo chồng rường vỏ cua có kỹ thuật chạm nổi tài hoa tinh xảo, khó tìm thấy ở nơi nào khác.

1.2. KIẾN TRÚC đỀN MIẾU CHƯƠNG CHƯƠNG

Làng xóm nông nghiệp có các ựiểm thờ âm hồn, nhân thần, thiên thần, nhiên thần. Các loại hình kiến trúc tắn ngưỡng này gồm có: nghĩa trũng, nghĩa tự, miếu, dinh... Vạn chài ựánh cá trên sông, biển có lăng thờ ngư thần Cá Ông và dinh miếu thờ Thiên Y, Thủy Long, Tứ vị Thánh nương. Ngoài ra, Quảng Ngãi còn có các ựền miếu quan trọng khác như: các miếu Hội ựồng, ựền thờ Bùi Tá Hán, ựền thờ Quang Chiếu Vương (nay chỉ còn dấu vết). Các ựền, dinh, miếu... ở Quảng Ngãi có niên ựại xây dựng từ thế kỷ XVI ựến thế kỷ XX. Bố cục cảnh quan các ựền, miếu thường tuân theo thế phong thủy, như phải có minh ựường, tả thanh long, hữu bạch hổ.... nhưng có khi khá ựơn giản, thường theo bố cục chữựinh (丁), chữ nhị (二),...

gồm nhà tiền tế và hậu tẩm, hoặc kiến trúc chữ công (工), chữ tam (三).

Tiêu biểu cho lối kiến trúc ựền thờ, dinh miếu ở Quảng Ngãi có dinh Thiên Y A Na ở thôn đông, xã An Hải, huyện Lý Sơn.

Dinh Thiên Y A Na nằm trên ựồi cao cách biệt với khu dân cư sinh sống. để xây dựng dinh thờ này, người ta bạt bằng ựất chân ựồi, sau ựó dùng ựá xếp gia cố ựể sân trước không bị sụt lở. Dinh nằm theo trục Bắc - Nam, kiến trúc hình chữ tam (三) chia làm 3 tòa: tiền ựường, chánh ựiện, hậu cung. Hậu cung là nơi thờ Thiên Y A Na, ựược xây bằng chất liệu vôi vữa tam hợp, hiện còn tương ựối nguyên vẹn. Bên trong hậu cung thờ Thiên Y A Na còn lưu giữ 3 pho tượng, gồm: tượng nữ thần Thiên Y A Na và tượng nhị vị thái tử bằng gỗ mắt, rất ựẹp và quý hiếm. Tương truyền, sau một thời gian tìm kiếm gỗ mắt khắp nơi ựể tạc tượng Bà và nhị vị thái tử nhưng không tìm thấy, một người ựã ựược Bà báo mộng, cho biết phải vào Bình Hải mới có. Người dân Lý Sơn ựã vào Bình Hải và quả nhiên thấy có loại gỗ mắt tốt. Họ bèn ựem về Lý Sơn. Theo các cụ già kể lại, ba pho tượng này ựã ựược các nghệ nhân tạc tượng ở làng Kim Bồng (Quảng Nam) tạo nên. Tượng Bà cao khoảng 0,5m, ngồi trên ngai thờ, ựầu ựội khăn xanh. Toàn bộ pho tượng toát lên vẻ phúc hậu. Bàn thờ Bà và nhị vị thái tử có linh vị chữ Hán: "Sắc Hoằng huệ

Phổ tế Linh cảm Diệu thông Mặc tướng Trang uy Dực bảo Trung hưng Thiên Y A Na diễn ngọc phi Thượng ựẳng thần, Tả linh Châu Thái tử thần tướng, Hữu linh Bảo Thái tử thần tướng".

Phần mái hậu cung, cắt cổ diềm có 8 mái, ựầu mái trang trắ ựầu ựao, diềm mái lợp ngói ống. Cổ diềm có trang trắ 4 mặt bằng các hình ảnh ựôi sóc vui ựùa dưới gốc ựào và hoa, chữ thọựắp nổi và ựôi chim sẻ trên cành trúc và cành ựào, sơn thủy và cành mai, quả ựào tiên. Trước dinh có bình phong, trụ biểu, trên 2 trụ biểu có 2 con kỳ lân. Bình phong ựược ựắp nổi 2 mặt: mặt ngoài là hổ, mặt bên trong là long mã. Trước dinh còn có một con nghê ựá, tương truyền ựược người dân tìm thấy ngoài biển và mang về thờ. đề tài trang trắ trên có ý nghĩa cầu mong phước, lộc, thọ trường tồn. Các mô tắp trang trắ mang phong cách thời Nguyễn.

1.3. KIẾN TRÚC NHÀ THỜ (TỘC HỌ)

Các họ tộc lớn ở Quảng Ngãi thường có nhà thờ riêng với kiểu kiến trúc khá quy mô. Các ngôi nhà thờ này cũng ựược xây dựng theo phong thủy, trước có bình phong,

tả hữu có trụ biểu lân chầu. Các nhà thờ này thường có kiến trúc chữ "ựinh", gồm nhà tiền tế, và hậu cung thờ Thành hoàng. Tiêu biểu là nhà thờ tộc Trần ở làng Văn Bân, xã đức Chánh (huyện Mộđức).

Nhà thờ tộc Trần ở Văn Bân nằm trên thế ựất cao, mặt chắnh diện quay về hướng ựông, phắa trước là ựồng ruộng, phắa sau là làng xóm, quang cảnh thoáng ựãng. Nhà thờ tộc Trần ở làng Văn Bân thờ tiền hiền Trần Văn đức, Trần Văn Huy, là những người có công khai phá vùng ựất làng Văn Bân dưới thời các Chúa Nguyễn. Kiến trúc nhà thờ theo kiểu hình chữ "khẩu", tổng cộng có 16 cột kết cấu bộ khung, gồm hai bộ vì kèo chia làm một gian hai chái. đến thời Khải định năm thứ hai (1917), làm thêm tiền ựường phắa trước cùng bờ thành xây ựá ong tả hữu ở hai bên cổng vào. Nhờ cấu trúc mặt bằng chữ "khẩu" của chánh ựiện nhà thờ tộc Trần ựã khiến cho 16 cột ựược phân bố ựều chia theo hai cạnh với hệ số là 4. Tuy nhiên, trong cấu trúc này, người ta chọn lựa 4 cột chắnh ở vị trắ trung tâm bình ựồ kiến trúc, có ựường kắnh thân cột và kắch thước chiều cao vượt trội hơn hẳn so với các cột vách, nhằm mục ựắch nâng cỗ mái lên cao và cắt cổ diềm. Vì vậy trong kết cấu bộ khung nhà, 4 cột này ựóng vai trò chủ ựạo trong việc liên kết nhau qua hệ thống trắnh ngang của cùng hai bộ vì kèo ựối diện nâng ựỉnh mái lên cao. Sự chênh lệch kắch thước chiều cao giữa 4 cột chắnh ở trung tâm với 12 cột biên dọc theo bờ vách theo tỷ lệ 3: 1 ựã khiến cho mái của nhà chắnh diện có chiều thẳng dốc, tạo thêm sự bề thế vững chãi cho nhà thờ. Các chi tiết kết cấu bộ khung mái như kèo, trắnh, các trụ ựội... ựược làm từ loại gỗ tốt, bề mặt gỗ trau chuốt công phu, tạo thành nếp gấp có gờ mỏng, rắn chắc nhưng thanh thoát, nhẹ nhàng. Vách lụa trên ựỉnh tạo dựng liên ba ựố bảng trang trắ ô hộc. Hoành phi Trần thủy tổựồng ựường

ựặt ở vị trắ trung tâm và hoành phi "Trần Từ đường" ựược tạo tác theo kiểu thư quyển. Vách ngôi nhà thờ xây dựng bằng chất liệu tam hợp, dày 0,5m.

1.4. KIẾN TRÚC đÌNH LÀNG

đình làng vốn là sản phẩm văn hóa của người Việt ở vùng ựồng bằng Bắc Bộ, và sau ựó theo chân những người nông dân "Nam tiến" ở những thế kỷ trước. đình tuy ựược xây dựng trên vùng ựất mới nhưng vẫn bảo lưu kiểu kiến trúc ựình Việt ở vùng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ, nhưng mang tắnh thực dụng hơn. Kiến trúc ựình làng ở Quảng Ngãi ựược thu nhỏ về quy mô và giản lược các chi tiết trang trắ, nhưng vẫn phát huy vai trò là tâm ựiểm cố kết cộng ựồng về mặt xã hội và ý thức tâm linh. Trong ựình làng của người Việt ở miền Trung nói chung và Quảng Ngãi nói riêng, các thần linh ựược thờ trong ựình khá ựa dạng: nhiều vị thần Việt và các vị thần bản ựịa. Lối thờ phụng này nhằm phục vụ nhu cầu tâm linh cho con người khi ựối diện với nhiều lực lượng siêu nhiên khác nhau trên vùng ựất mới.

Hầu hết các ngôi ựình ở Quảng Ngãi ựều bị phá hủy trong thời gian chiến tranh, chỉ còn một số ắt là: ựình làng An định, ựình Lâm Sơn (huyện Nghĩa Hành), ựình An Hải (huyện Lý Sơn), ựình Sung Tắch (huyện Sơn Tịnh), ựình Phước Long (Nghĩa Hòa, huyện Tư Nghĩa)Ầ và một số vết tắch cổng ựình ở Bình đông, Truyền Tung (huyện Bình Sơn), An Vĩnh (huyện Sơn Tịnh)...

Cảnh quan ựình làng thường gắn với cảnh sơn thủy, cây ựa bến nước. Mặt tiền ựình làng thường quay về hướng ựông hay ựông nam hoặc nam. đình cũng ựược xây dựng theo thuật phong thủy, khi xây dựng phải chọn kỹ ngày giờ..., bởi theo quan niệm, ựiều này liên quan ựến sự hưng thịnh hay suy vong của làng.

Kiến trúc ựình làng thường là chữ tam (三 ), chữ ựinh (丁). đình có kiến trúc

theo lối chữ "tam" có ựình thượng, ựình trung và ựình hạ; kiến trúc theo lối chữ "ựinh" có tiền ựường, hậu tẩm. Kiểu thức trang trắ nội thất của ựình làng không vượt ra khỏi quan niệm về sự quân bình âm dương nhằm mong ước một cuộc sống an bình, vĩnh hằng, không bị xáo trộn và luôn có nhiều may mắn phước lộc.

đình làng An Hải là một trong những ựình làng Việt tiêu biểu của Quảng Ngãi còn giữ lại ựến ngày nay. đình làng ựược xây dựng vào năm Minh Mạng nguyên niên 1820. Hướng ựình quay về phắa ựông, mặt bằng kiến trúc xây dựng theo hình chữ "tam" (三), gồm tiền ựường, chánh ựiện và hậu cung, mà dân gian quen gọi là

ựình hạ, ựình trung và ựình thượng, ựược bố trắ trên trục ựông - tây.

đình hạ (tiền ựường) có kiến trúc gồm 18 cột, chia làm 3 gian 2 chái. Cấu kết bộ khung gỗ của nhà tiền ựường gồm 4 vì kèo liên kết các cột ựểựỡ hệ thống ựòn tay mái và thượng lương. Các trắnh, hoành liên kết nhau qua ựầu cột bằng phương pháp xuyên, chốt mộng nhằm giữ sự cố ựịnh và chắc chắn của lòng nhà. Con ựội ựược trang trắ ựế cánh sen ựầu choãi cánh dơi. Theo quan niệm tắn ngưỡng dân gian, cánh dơi giúp cho ựầu con ựội không ựụng vào mặt dưới của thượng lương ựể tránh sự xui rủi. Cánh dơi và ựế trụ chồng ựược chạm những ựường cong uốn lượn, ựối xứng, cân phân, thanh thoát. Bề mặt của ựầu kèo và ựuôi kèo ựược trang trắ bằng các ựường gờ chồng xếp và các mô tắp hoa dây, tạo nên vẻ ựẹp riêng và sự nhẹ nhàng của tổng thể công trình.

đình trung liên kết với ựình hạ bằng kèo cầu có một máng xối dài. đình trung có 16 cột làm thành 4 hàng: 2 hàng cột lớn (chắnh) ở giữa ựể ựỡ bộ vì kèo của khung nhà, hai hàng cột phụ ở hai bên mái có chức năng là cột hiên. Kết cấu kiến trúc của ựình trung chia thành một gian, hai chái. Khung gỗ gồm ba bộ vì kèo với kiểu ựâm trắnh.

đình thượng (tức hậu cung) liên kết với ựình trung bằng một máng xối. đình thượng xây dựng hoàn toàn bằng hợp chất vôi vữa trộn cát mật. Phần vách của ựình thượng ựược trổ 2 cửa hông nhỏ ựể ra vào. đình thượng kiến trúc theo mô tắp cắt mái chồng cổ diêm. Mái trên và mái dưới ựược lợp ngói âm dương. đình ựược chia làm 4 mặt, mỗi mặt ựược trang trắ ựắp nổi theo nhiều ựề tài khác nhau như mai ựiểu, ngưựiểu, sơn thủy... Nóc mái trang trắ lưỡng long tranh châu.

Phắa trước có các hàng cột hiên bằng gạch, có hai cột ựăng ựối nhau, phần ựế là ựôi nghê quay ựầu vào nhau. Thân nghê ghép sành sứ, bờm tóc, mắt, mũi và răng ựều lộ, tai vểnh, bờm tóc dựng ựứng, dáng vẻ dữ tợn.

Văn miếu là nơi truyền bá Nho học, thờ Khổng Tử, vài nơi có ựặt văn bia. Văn miếu ở làng Phú Nhơn (nay thuộc thị trấn Sơn Tịnh, huyện Sơn Tịnh) có thế phong thủy ựẹp, tiền diện nhìn ra sông Trà Khúc, lưng tựa vào dãy Long đầu. Tương truyền nơi ựây rất thiêng nên ựời Nguyễn cho lập văn miếu. Bên trong có thờ pho tượng Khổng Tử. đây là văn miếu hàng tỉnh của tỉnh Quảng Ngãi. Văn miếu hàng huyện tiêu biểu có văn miếu huyện Mộ đức xây dựng ở Văn Bân. Văn miếu ở làng Văn Bân (nay thuộc xã đức Chánh, huyện Mộ đức) có quy mô lớn, là nơi lưu lại nhiều văn bia thời Nguyễn. Văn miếu ở Văn Bân nằm giữa cánh ựồng, mặt chắnh của kiến trúc quay về hướng nam, tất cả công trình kiến trúc bố trắ theo trục bắc - nam. Văn miếu xây dựng trên gò ựất cao giữa cánh ựồng trũng thấp, với thế này ựược xem là ựất ngưu miên ựịa (ựất trâu nằm ngủ) bền vững ựời ựời. Theo bia Mộ đức văn từ thì văn miếu Văn Bân xây dựng dưới thời Tựđức năm thứ 16 (1863), do các quan viên trong huyện cùng góp tiền ựồng tạo dựng ựể thờ Khổng Tử và phổ hóa ựạo Nho trong huyện. Kiến trúc văn miếu này bao gồm một nhà Khổng miếu (thờ Khổng Tử và ựặt các văn bia); một nhà tiền tế (nơi chuẩn bị áo mão trước khi nhập tế); một miếu thờ Khải phụ (thân phụ của Khổng Tử). Lối vào ựền gồm ba cửa: chắnh môn xây dựng bằng ựá ong to lớn bề thế, là cửa tam quan trên có cổ lâu, mái ựắp ngói âm dương. Hai cửa tây và ựông nằm ở hai bên tả hữu của bờ thành bao, mỗi cửa chỉ có một lối vào, trên mái lợp ngói âm dương. Bờ thành bao bọc văn miếu xây dựng bằng ựá ong. Bên trong văn miếu có một giếng xây ựá ong nằm cạnh cửa Bắc.

Một phần của tài liệu Địa Đồ Duyên Hải Miền Trung - Sông Trà phần 7 pptx (Trang 66 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)