5. TỪN ĂM 1975 ðẾ NN ĂM
5.2. NHỮNG TÁC GIẢ, TÁC PHẨM XUẤT HIỆN SAU NĂM
Sau năm 1975, văn học Quảng Ngãi từng bước phát triển và ngày càng phong phú. đội ngũ cầm bút ựông ựảo, do sự góp mặt của nhiều thế hệ. đề tài, chủựề, thể loại cũng ựược mở rộng, phát triển, do sự chuyển mình, thay ựổi của cuộc sống, thời ựại. Những cây bút lớp trước chủ yếu viết về kỷ niệm thời chiến tranh, về thế sự, và quan hệ con người thời ựổi mới. Những người cầm bút trẻ, xuất hiện từ sau khi ựất nước thống nhất, chủ yếu quan tâm ựến các vấn ựề mới do cuộc sống ựặt ra như tình yêu ựôi lứa, chuyện ựời tư, gương người tốt, các mặt tiêu cực của ựời sống, nghĩa vụ của công dân...
Hiện nay có 3 hội viên Hội Nhà văn Việt Nam ựang sinh sống ở Quảng Ngãi. Ngoài Thanh Thảo, Nguyễn Trung Hiếu có Hơ Vê (Nga Ri Vê) - người dân tộc Hrê, sinh ở Sơn Hà, xuất hiện sau năm 1975, nhưng sớm ựược nhiều người biết ựến. Tác phẩm ựã in: đóa hoa rừng (1990), Tất cả cho anh (1994), Plây em mùa xuân (1997), Khát vọng (2001). đề tài và chủ ựề trong thơ Hơ Vê hầu hết hướng về vẻ ựẹp và những khao khát nồng cháy của con người, thiên nhiên ở mảnh ựất miền Tây Quảng Ngãi.
Một số tác giả khác ựã có in những tập thơ riêng như: Lê Quang Tân có điệu ru
ựầu tiên (1990), Nguyễn Ngọc Hưng có Cầm sợi gió trên tay (1993) và 6 tập khác, Tạ Linh Nha có Khối linh hồn (1995), Lê Vinh Ninh có Còn ựọng (1995), Nam Hồ
có Còn một chút tình (1998), Hà Huy Hoàng có nhiều tập như Một nắng hai sương
(1998), Hoa nắng hoa mưa (2001)Ầ, Thế Kỷ có đàn của gió (1994), Tạ Hiền
Minh có Bến Tam thương (thơ - văn, 2000), Lý Văn Hiền có Trăng côi (2000),
Nguyễn Tấn On có Thơ tặng người (2000), Mai Bá Ấn có Lục bát làm liều (2001), Và... bốn chung quanh (2005), Minh Tân có Theo cùng năm tháng (2002), Nào quên (2005); Hoàng Nguyên có Một khúc tâm tình (2003), Ai xuôi Trà Khúc
(2004), đinh Tấn Phước có Gió mùa (2003), Phong đăng có Nắng hanh quá chiều
(2003), Trần Cao Duyên có Hoa hút mật (2004)... Ngoài ra, còn nhiều tuyển thơ của Phòng Văn hoá - Thông tin thị xã Quảng Ngãi như Thơ mùa hạ (1992); của Sở Thông tin - Văn hóa tỉnh Quảng Ngãi như Trăng thu sông Trà (1994), Lửa ựầu nguồn (1995)... Nhóm bạn thơ là người Quảng Ngãi tại thành phố Hồ Chắ Minh và ở vài nơi khác cũng ựã tổ chức xuất bản tập thơ Một khúc sông Trà (1998) (15). Nhìn chung, trong giai ựoạn này, ở Quảng Ngãi ựã xuất hiện hàng trăm tập thơ, dày mỏng khác nhau, in ấn ựẹp hơn trước. Song, trừ các tập thơ của Thanh Thảo ựược giải thưởng Nhà nước, một vài tác giả khác ựược tặng thưởng (chưa phải giải thưởng), còn hầu hết các tập thơ của các tác giả khác sức lan tỏa còn ắt, chưa có những tập gây ựược ấn tượng mạnh trong công chúng yêu thơ, chưa có giải thưởng nào lớn về thơ, chưa thật sự có cách tân trong ngôn ngữ, hình ảnh, cấu tứ..., thường vẫn giọng ựiệu cũ, âm hưởng cũ. Người làm thơ, xuất bản thơ chủ yếu là ựể giải tỏa nỗi niềm là chắnh. Một vài người in thơ chỉ ựể nhớ ựến "kỷ niệm một thời" của họ.
Trong khoảng thời gian trước năm 2005 có một số tuyển thơ, văn ựáng chú ý: 99
bài thơ (tuyển thơ, Hội Văn học nghệ thuật Quảng Ngãi, 2003), Sông có khúc
(tuyển truyện và ký, Hội Văn học nghệ thuật Quảng Ngãi, 2003) với sự góp mặt tương ựối khá ựầy ựủ của các cây bút thơ, văn xuôi trong tỉnh và các cây bút ngoài tỉnh viết về Quảng Ngãi. Ngoài ra, trong thời gian này cũng có một số tác giả có nhiều thơ in trong các tuần báo Văn nghệ, Văn nghệ Trẻ, Tạp chắ Thơ của Hội Nhà văn Việt Nam, là những tờ báo có uy tắn về văn học nghệ thuật, như: Thanh Thảo, Nguyễn Trung Hiếu, Hơ Vê, đăng Vũ, Phạm đương, Nguyễn Ngọc HưngẦ Cùng với một số tác giả trên, nhiều tác giảở Quảng Ngãi thường xuyên có thơ in trên các báo, tạp chắ khác như: Hoài Hà, Trần Thuỵ Du, Lý Văn Hiền, Mai Bá Ấn, Lê Hồng Khánh, Hà Huy Hoàng, Trần Cao Duyên,Ầ Nhiều người làm thơ, viết văn trong tỉnh dường như ựã ắt viết thơ, viết văn mà ựã chuyển sang viết báo (chuyên nghiệp), hoặc làm công tác nghiên cứu, sưu tầm văn hóa văn nghệ.
Ngoài các tác giả ựang sinh sống và làm việc ở Quảng Ngãi, các tác giả người Quảng Ngãi ựang sinh sống, công tác ở ựịa phương khác cũng ựã xuất bản nhiều tập thơ như: Hoài Vũ, đoàn Huy Giao, Nguyễn Tấn Cứ, đoàn Vị Thượng, Trần Ngọc Tuấn, Linh Vũ, Nguyễn Tấn On, Nguyễn Thánh Ngã... Rất tiếc chưa có ựiều kiện thống kê trong phần này. Riêng đoàn Huy Giao với các tập thơ Bài ca trái tim mạ
non (1995), Ngọn lửa cuối cùng (1991), Con chim cu nhìn tôi (2001) ựã ựược nhiều bạn ựọc ựánh giá cao về ngôn ngữ thể hiện, về cấu tứ, hình ảnh...
Về văn xuôi, có một số cây bút ựược nhiều người biết ựến như: đoàn Minh Tuấn, Thứ Lang, Phạm Quy, Cao Chư, Mạc Do Hùng, Thoại Văn, Mai Bá Ấn... và gần ựây là Nguyễn Anh Tuấn. Các tác giả có một số truyện in trên các báo, tạp chắ ở trung ương, như Thứ Lang, Thoại Văn, Mạc Do Hùng. Nhưng có lẽ do nhiều lý do khác nhau, các sáng tác văn xuôi trong tỉnh, ựặc biệt là truyện xuất hiện còn thưa thớt.
Về kịch, có tập kịch chung của nhiều người viết Tình huống bất ngờ (1993), một số tác phẩm kịch cũng có mặt trong tập Mộng du (1992). Thế Kỷ, Hoàng Lĩnh và một số tác giả khác có chú ý ựến sáng tác kịch bản văn học, nhưng loại này chưa có nhiều, xuất hiện còn thưa thớt, chưa có thành tựu lớn.
Tiêu biểu trong ựội ngũ sáng tác kịch ở Quảng Ngãi có Nguyễn Thế Kỷ. Ngoài các tập sách như Quảng Ngãi quê hương tôi (1991), Quảng Ngãi - giai thoại và truyền thuyết (1994), Gian lao nghìn dặm (1994), Vị thượng khách từ Paris về Hà Nội (1990), đàn của gió (1995), và nhiều thơ in trên các báo, tạp chắ, ông còn có các tác phẩm kịch như: đốm lửa núi Hồng (kịch thơ, 1970), Ngã ba đồng Lộc
(kịch thơ, 1973), Những ựứa trẻ không cô ựơn (tuyển tập kịch, 1982). Nguyễn Thế Kỷ là hội viên Hội Nghệ sĩ sân khấu Việt Nam.
Trong lĩnh vực nghiên cứu và phê bình văn học, từ sau năm 1975, ở Quảng Ngãi cũng xuất hiện một số tác giả viết nghiên cứu - phê bình, nhưng chưa nhiều. Tiêu biểu trong số này là Nguyễn đức Quyền.
Nguyễn đức Quyền (1937 - 1999), người Nghĩa Dõng, thành phố Quảng Ngãi, là nhà giáo - nhà phê bình văn học. Ông ựã xuất bản gần 20 ựầu sách. Công trình
chắnh: Dạy và học thơ ca dân gian (viết chung, 1986), Những vẻ ựẹp thơ (1987), Bình giảng thơ (1997), Vẻ ựẹp ca dao (1997), Góp phần tìm hiểu "Nhật ký trong tù" của Chủ tịch Hồ Chắ Minh (viết chung, 1998), Nghĩ về thơ Hồ Xuân Hương
(viết chung, 1998)... Nguyễn đức Quyền là một nhà phê bình văn học tài hoa, am hiểu khá sâu rộng văn học Việt Nam, ựặc biệt là về văn học dân gian. Ông có cái nhìn về ca dao và cảm thụ ca dao rất tinh tế.
Từ sau ngày tái lập tỉnh cũng có một số cây bút khác tham gia viết nghiên cứu, phê bình văn học như: Nguyễn Diên Xướng, Cao Chư, Lê Hồng Khánh, Nguyễn Tấn Huy, Trần Hoài Anh, Mai Bá Ấn, Võ Vĩnh Khuyến,...
Về các tác giả nghiên cứu phê bình văn học là người Quảng Ngãi ựang sống và làm việc ở những nơi khác có Phương Lựu, Võ Quang Nhơn, Nguyễn Tấn đắc, Nguyễn Lộc, Lê Ngọc Trà, Trường Lưu, Huỳnh Như Phương, Nguyễn Xuân Nam, Lê Xuân LắtẦ Tiêu biểu có:
Phương Lựu (sinh 1936), tên thật là Bùi Văn Ba, sinh tại Nghĩa Thương, huyện Tư Nghĩa. Năm 1991, ông là người ựầu tiên bảo vệ luận án Tiến sĩ (nay là Tiến sĩ khoa học) về khoa học xã hội trong nước. Cũng năm này, ông ựược phong học hàm giáo sư và hiện là Giám ựốc Trung tâm Trung Quốc học của Trường đại học Sư phạm Hà Nội. Công trình chắnh: Lỗ Tấn, nhà lý luận văn học (1977), Học tập tư tưởng văn nghệ Lênin (1979), Tìm hiểu một nguyên lý văn chương (1983), Về
quan niệm văn chương cổ Việt Nam (1985), Tinh hoa lý luận văn học cổ ựiển Trung Quốc (1989) và hàng chục tập nghiên cứu, lý luận, phê bình văn học khác. Ông ựã ựược tặng 2 Giải thưởng Nhà nước, một giải thưởng về Khoa học và một giải thưởng về Văn học nghệ thuật ựợt I.
Võ Quang Nhơn (1929 - 1995), quê Quảng Ngãi. Năm 1982, ông bảo vệ luận án Phó Tiến sĩ Ngữ văn và ựược phong Phó giáo sư năm 1984. Ông là chuyên gia về văn học dân gian ắt người ở Việt Nam. Từ 1981, ông mở rộng thêm chuyên môn sang Văn học đông Nam Á. Công trình chắnh: Giáo trình ựại học Văn học dân gian các dân tộc ắt người ở Việt Nam (1983), Dân ca Tây Nguyên (1976 - 1986).
Ngoài ra, ông còn nhiều công trình khác như Chàng đăm Thắ (1972), Truyện cổ
Cà Tu (1978), Truyện cổ Cơ Ho (1984 - 1988), Rọi - Dân ca Tày (1972), Bến cây hoa Chămpa (1970), Tráng sĩ Hông Kắnh Tôn (1989). Võ Quang Nhơn là người ựầu tiên ở Việt Nam nghiên cứu văn học nghệ thuật các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên. Ông ựược truy tặng Giải thưởng Nhà nước về Văn học nghệ thuật ựợt I.
Nguyễn Tấn đắc (sinh 1931), Giáo sư văn học, sinh tại Nghĩa Lộ, thành phố Quảng Ngãi, học ở đại học Sư phạm Bắc Kinh (Trung Quốc), sau về làm việc tại Viện Văn học, rồi Viện phó Viện đông Nam Á. Vào thành phố Hồ Chắ Minh làm ở Viện Khoa học xã hội Thành phố Hồ Chắ Minh. Năm 2005, Phó Hiệu trưởng Trường đại học Hồng Bàng. Tác phẩm chắnh: Văn học các nước đông Nam Á
(chủ biên), Văn học Ấn độ (2000), Truyện kể dân gian ựọc bằng type và motib
(2001), Văn hóa đông Nam Á (2003), Văn hóa xã hội và con người Tây Nguyên
(2005)Ầ
Nguyễn Lộc (sinh 1934), quê Bình Mỹ, huyện Bình Sơn. Ông ựược ựào tạo ở Trung Quốc, về giảng dạy tại Khoa Văn Trường đại học Tổng hợp Hà Nội, rồi Khoa Ngữ văn - Báo chắ, Trường đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Thành phố Hồ Chắ Minh. Ông ựã ựược phong học hàm Phó Giáo sư, từng làm Chủ nhiệm Khoa Ngữ văn và Báo chắ trường đại học Khoa học xã hội và nhân văn, Hiệu trưởng Trường đại học Dân lập Văn hiến Thành phố Hồ Chắ Minh. Công trình
chắnh: Văn học Việt Nam nửa cuối thế kỷ XVIII - nửa ựầu thế kỷ XIX (2 tập, 1976,
1978, 1992), Văn học Việt Nam nửa cuối thế kỷ XIX (1976, 1992), Hồ Xuân Hương
(1984), Văn học Tây Sơn (1985)...
Lê Ngọc Trà (sinh 1945), quê Sơn Tịnh, Quảng Ngãi. Ông ựược ựào tạo ở Liên Xô, bảo vệ luận án Phó Tiến sĩ năm 1980, Tiến sĩ (nay là Tiến sĩ khoa học) năm 1988, ựược phong Phó Giáo sư năm 1991, Giáo sư năm 2002. Ông nhận giải thưởng báo Văn nghệ năm 1987, Giải thưởng Hội Nhà văn năm 1991. Công trình chắnh: đi tìm cái ựẹp (1984), Lý luận văn chương sơ giản (1986), Lý luận văn chương (viết chung, 1986, 1997), Lý luận và văn học (1990 - 2005), Mỹ học ựại cương (1994)...
Trường Lưu (Mai đình Thọ; sinh 1929), quê Tịnh Long, Sơn Tịnh, nguyên Viện trưởng Viện Văn hóa (Bộ Văn hoá - Thông tin). đã xuất bản 10 công trình (sách) nghiên cứu văn hóa - văn nghệ riêng và nhiều công trình viết chung. Tiêu biểu: Sự chuyển ựổi các giá trị văn hóa trong văn hóa Việt Nam (1992), Chủ nghĩa nhân văn và văn hóa dân tộc (1996), Văn hóa - một số vấn ựề lý luận (1999), Toàn cầu hóa và văn hóa dân tộc (2003)...
Ngoài các tác giả trên, trong lĩnh vực nghiên cứu, phê bình văn hóa - văn nghệ còn có:
Huỳnh Như Phương (sinh 1955), quê đức Hòa, Mộđức, học ở Liên Xô, từng làm Chủ nhiệm Khoa Ngữ văn và Báo chắ Trường đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Thành phố Hồ Chắ Minh, ựã ựược phong Phó Giáo sư. Công trình chắnh:
Lý luận văn học - vấn ựề và suy nghĩ (viết chung với GS.TS Nguyễn Văn Hạnh,
1985), Những tắn hiệu mới (1993).
Lê Xuân Lắt (sinh 1936), quê Hành Thịnh, Nghĩa Hành. Tác phẩm chắnh ựã xuất bản: Tìm hiểu từ ngữ truyện Kiều (2000), Cảm nhận phê bình văn học (2001), Hai trăm năm nghiên cứu bình luận truyện Kiều (2005)..., và một số sách viết chung khác.
Nhìn chung, ựội ngũ sáng tác văn học và nghiên cứu, lý luận, phê bình văn học thời kỳ 1975 - 2005 (kể cả trong tỉnh lẫn ngoài tỉnh là người Quảng Ngãi) tương ựối ựông ựảo, trong ựó có một số người ựược nhiều giải thưởng lớn như Giải thưởng Hồ Chắ Minh, Giải thưởng Nhà nước về Văn học nghệ thuật và là những cánh chim ựầu ựàn của nền văn học Việt Nam hiện ựại.
(1) Xem Thế Kỷ - Hà Thanh: Quảng Ngãi - giai thoại truyền thuyết, Sở Văn hoá - Thông tin Quảng Ngãi, 1994.
(2) Có nơi hát là Sơn Chà.
(3) Về truyện kể Hrê, người viết dựa trên các nguồn: Truyện cổ Hrê của đinh Xăng Hiền (sưu tầm), Sở Văn hóa - Thông tin Nghĩa Bình, Quy Nhơn, 1984; ngoài ra còn một số
truyện do nhà thơ Hơ Vê (Nga Ri Vê) và đăng Vũ sưu tầm trong quá trình ựiền dã từ năm 2002 ựến 2005.
(4) Theo cách phân loại của Thế Truyền, trong ựề tài khoa học: Nghiên cứu, bảo tồn và phát triển vốn âm nhạc dân gian của người Hrê ở Quảng Ngãi, Sở Khoa học - Công nghệ
và đài Phát thanh - Truyền hình Quảng Ngãi, 2003. Chủ nhiệm ựề tài: Nguyễn Ngọc Trạch.
(5) Theo bản trắch dịch trong sách: đời sống văn hóa các dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Ngãi của Tạ Hiền Minh - Nguyễn Văn Mạnh - Nguyễn Xuân Hồng, Sở Văn hóa - Thông tin - Thể thao Quảng Ngãi, 1995, tr.190.
(6) Những truyện ựược dẫn chủ yếu theo: Truyện cổ Cor của Lê Như Thống (sưu tầm, biên soạn), Nxb Hải Phòng, 2003.
(7) Theo đời sống văn hóa các dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Ngãi, sựd, tr. 194.
(8) Các truyện ựược ựề cập trong tiểu mục truyện kể Ca Dong ở trên theo các tài liệu: Truyện cổ Ca Dong do đinh Xăng Hiền và Nguyễn Thanh Mừng sưu tầm, Sở Văn hóa - Thông tin Nghĩa Bình, 1988; Truyện kể dân gian Ca Dong do Nguyễn đăng Vũ sưu tầm, giới thiệu, Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam, 2004 (tác phẩm tài trợ sáng tạo).
(10) Bảy chữ ựầu tiên của bài thơ kể 7 việc mà chức việc ở tổng, xã phải lo. Chữ "bản phủ" ở câu ba theo lời chú trong văn bản là cai tổng, chữ tri châu ở câu 4 có nghĩa là lý trưởng (không phải tri châu là chức vụ tương ựương huyện trưởng như sau ựó).
(11) Về thân thế và sự nghiệp của Trương đăng Quế, xem thê m Chương XI: Các nhân vật lịch sử tiêu biểu.
(12) Theo Cao Chư: Các nhà khoa bảng N ho học Quảng Ngãi, sựd, tr. 107, thì Trương
đăng Quế còn có thê m đại Nam hội ựiển toát yếu.
(13) Nguyễn Hồng Sinh: Thơ văn yêu nước và cách mạng Quảng Ngãi (1885 - 1945), Hội Văn nghệ Nghệ An xuất bản, 1975.
(14) Về tiểu sử Lê đình Cẩn, xem Chương XI: Các nhân vật lịch sử tiêu biểu.
(15) Những người biên soạn chương này chưa có ựiều kiện thống kê ựược hết các tác phẩm của các tác giả là người Quảng Ngãi ựã xuất bản, nhất là các tác giảở xa quê.
Phụ lục 1 HỘI VIÊN HỘI NHÀ VĂN VIỆT NAM LÀ NGƯỜI QUẢNG NGÃI (ựến cuối năm 2005) (Theo thứ tự A, B, C) 1. Phan Trọng đạo 2. Nguyễn Trung Hiếu 3. Phúc Hoàng 4. Phương Lựu 5. Thanh Thảo 6. Lê Ngọc Trà 7. đoàn Minh Tuấn 8. Hơ Vê 9. Hoài Vũ