Kết quả thực hiện các công việc khác

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho lợn nái sinh sản tại trang trại nhâm xuân tiến, huyện đông hưng, tỉnh thái bình (Trang 62)

Trong thời gian thực tập tại trại, em vừa tham gia chăm sóc, nuôi dưỡng đàn lợn vừa được học và thực hiện một số công việc khác như: mài nanh, bấm tai, thiến lợn đực…

Kết quả được trình bày ở bảng 4.12.

Bảng 4.12. Kết quả thực hiện các công việc khác

STT Công việc Số con

thực hiện Số con an toàn Kết quả thực hiện 1 Bón sữa lợn còi 1283 1283 100

2 Mài nanh, bấm tai,cắt đuôi 2816 2816 100

3 Thiến lợn đực 838 812 96,89

Qua bảng 4.12. có thể thấy, trong thời gian thực tập em có thực hiện một số công việc khác như sau:

- Bón sữa cho heo con còi đạt (100%).

- Mài nanh, bấm tai, cắt đuôi cho 2816 lợn con đạt tỷ lệ (100%). - Thiến cho 812 lợn đực, đạt tỷ lệ ( 96,89% an toàn).

Phần 5

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1. Kết luận

Qua quá trình thực hiện đề tài tại trại lợn Nhâm Xuân Tiến, huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình.Em có một số kết luận như sau:

- Về quy trình phòng bệnh cho đàn lợn tại trang trại luôn thực hiện nghiêm ngặt, với sự giám sát chặt chẽ của cán bộ kỹ thuật.

- Trực tiếp đỡ đẻ cho 317 lợn nái, trong đó có 308 trường hợp đẻ thường và 9 trường hợp đẻ khó phải can thiệp. Tỷ lệ lợn nái đẻ khó phải can thiệp chiếm tỷ lệ thấp, trung bình chỉ 2,83%

- Mài nanh, bấm tai, cắt đuôi cho 2.816 lợn con trong tổng 2.816 và đạt tỷ lệ ( 100%).

- Thiến 812 lợn đực trong tổng 838 lợn đực, đạt (96,89%).

- Điều trị một số bệnh trên đàn lợn nái sinh sản như: bệnh bại liệt sau sinh có tỷ lệ khỏi bệnh đạt 60,00%, bệnh sát nhau đạt 81,82%, bệnh viêm tử cung đạt 90,00% và viêm vú đạt (100%).

5.2. Đề nghị

Xuất phát từ thực tế của trại, qua phân tích đánh giá em có một số ý kiến đề nghị như sau:

1. Đầu tư nâng cấp thêm về cơ sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật, dụng cụ thú y. 2. Tăng cường công tác chăm sóc nuôi dưỡng và quản lý, thực hiện tốt công tác vệ sinh thú y.

3. Thực hiện tốt công tác vệ sinh trước, trong và sau khi đẻ, có thao tác đỡ đẻ khoa học để giảm bớt tỷ lệ mắc các bệnh sinh sản ở lợn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu tiếng việt

1.Đặng Vũ Bình (2000): Giáo trình chọn lọc và nhân giống vật nuôi. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

2.Nguyễn Xuân Bình (2005), Phòng trị bệnh heo nái - heo con - heo thiṭ, Nxb Nông nghiêp ̣, Hà Nội.

3.Trần Thi ̣Dân (2004), Sinh sản heo nái và sinh lý heo con, Nxb Nông nghiệp, thành phố Hồ Chí Minh.

4.Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỷ (2003), Kỹ thuật nuôi lợn nái mắn đẻ sai con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

5.Đoàn Kim Dung, Lê Thị Tài (2002), Phòng và trị bệnh lợn nái để sản xuất

lơṇ thiṭ siêu nac ̣ xuất khẩu, Nxb Nông nghiêp ̣ - Hà Nội.

6.Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyêñ Văn Thanh (2002), Sinh sản

gia súc, Nxb Nông nghiêp ̣ , Hà Nội.

7. Đào Trọng Đạt (2000), Bệnh ở lợn nái và lợn con. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 8.Nguyễn Văn Điền (2015), Kinh nghiệm xử lý bệnh viêm tử cung ở lợn nái

sinh sản, Trung tâm giống vật nuôi Phú Thọ.

9.Văn Lệ Hằng, Đạo Đức Thà, Chu Đình Tới (2009), Sinh sản vật nuôi, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

10.Võ Trọng Hốt, Trần Đình Miên, Võ Văn Sự, Vũ Đình Tôn, Nguyễn Khắc Tích, Đinh Thị Nông (2000), Giáo trình chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

11.Phạm Sỹ Lăng, Phan Đic ̣h Lân, Trương Văn Dung (2002), Bệnh phổ biến

ở lợn và biện pháp phòng trị, tập II, Nxb Nông nghiêp ̣, Hà Nội.

12.Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Bá Hiên, Nguyễn Văn Diên, Tạ Thúy Hạnh, Trần Đức Hạnh, Nguyễn Hữu Hưng, Huỳnh Thị Mỹ Lệ, Lê Văn Năm, Phạm Ngọc Thạch, Nguyễn Văn Thọ (2014), Bệnh của lợn tại Việt Nam, Nxb Hà Nội, Hà Nội.

13.Lê Hồng Mận (2002), Chăn nuôi lợn nái sinh sản ở nông hộ, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

14.Lê Minh, Nguyễn Văn Quang, Phan Thị Hồng Phúc, Đỗ Quốc Tuấn, La Văn Công (2017), Giáo trình thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

15.Nguyễn Thị Hồng Minh, Nguyễn Văn Thanh, Trịnh Đình Thâu, Phạm Kim Đăng (2013), “Biểu hiện lâm sàng và một số chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa máu của lợn mắc hội chứng viêm vú, viêm tử cung, mất sữa”, Tạp

chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, tập 11, số 5, tr 641 - 647.

16.Nguyễn Hữu Ninh, Bạch Đăng Phong (2000), Bệnh sin sản gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

17.Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004),

Giáo trình chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

18.Phạm Ngọc Thạch, Chu Đức Thắng, Đàm Văn Phải, Phạm Thị Lan Hương (2013), Giáo trình Thú y cơ bản, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 19.Nguyễn Văn Thanh (2003), “Khảo sát tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung trên

đàn lợn nái ngoại nuôi và thử nghiệm điều trị”, Tạp chí khoa học kỹ

thuật thú y, tập X, tr 55 - 65.

20.Trịnh Đình Thâu, Nguyễn Văn Thanh (2010), “Tình hình bệnh viêm tử cung trên đàn lợn nái ngoại và các biện pháp phòng trị”, Tạp chí Khoa

học kỹ thuật, thú y, tập 17.

21.Trần Thị Thuận (2005), Giáo trình chăn nuôi thú y cơ bản, Nxb Hà Nội, Hà Nội.

22.Đào Thị Minh Thuận (2010), Nghiên cứu thực trạng bệnh viêm tử cung đàn lợn nái sinh sản nuôi theo mô hình trang trại tỉnh Thái Bình và thử

nghiệm 1 số biện phòng, trị bệnh, Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp.

23.Trung tâm chẩn đoán và cố vấn thú y (2010), Một số bệnh trên heo và

24.Phùng Quang Trường, Tăng Xuân Lưu, Nguyễn Văn Thanh, Nguyễn Hoài Nam (2016), “Một số bệnh sinh sản thường gặp và kết quả điều trị bệnh viêm tử cung ở lợn rừng trong điều kiện nuôi nhốt”, Tạp chí Khoa

học Nông nghiệp Việt Nam, tập 14, số 5, tr 885 – 890.

25.Phạm Khánh Từ, Hoàng Nghĩa Duyệt, Dư Thanh Hằng, Đào Thị Phượng, Nguyễn Văn Chào, Nguyễn Thị Lộc (2014), “Khả năng sinh trưởng và sinh sản của lợn nái Yorkshire và Landrace nuôi ở vùng gò đồi huyện Cam lộ tỉnh Quảng Trị”, Tạp chí Khoa học, Đại học Huế.

26.Trịnh Văn Tuấn (2015), Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh sản, bệnh ở cơ quan sinh dục và thử nghiệm phác đồ điều trị trên đàn lợn nái ngoại tại

huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ, Luận văn thạc sĩ thú y, Trường Đại học

Nông Lâm Thái Nguyên.

27.Phùng Thị Vân (2004), Nghiên cứu khả năng sinh sản của lợn nái Landrace và Yorkshine phối chéo giống, đặc điểm sinh trưởng, khả

năng sinh sản của lợn nái lai F1 (Lx Y) và (Yx L) x Duroc. Báo cáo

khoa học Khoa chăn nuôi thú y (1999-2000), Viện chăn nuôi quốc gia. 28.Trần Thanh Vân, Nguyễn Thị Thúy Mỵ, Mai Anh Khoa, Bùi Thị Thơm,

Nguyễn Thu Quyên, Hà Thị Hảo, Nguyễn Đức Trường (2017), Giáo

trình chăn nuôi chuyên khoa, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. Trung tâm

chẩn đoán và cố vấn thú y (2010), Một số bệnh trên heo và cách điều trị

tập 2, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

II. Tiếng Anh

29.Black W. G (1983), Inflammatory response of the bovine endometrium, Am . Jour. Vet. Res.14 ; 179.

30.Christensen R. V., Aalbaek B., Jensen H. E. (2007), “Pathology of udder lesions in sows”, J. Vet. Med. A Physiol, Patho.l Clin, Med, 2007 Nov., 54(9), pp491.

31. Debois C. H. W. (1989), Endommetritis and fertility in the cow, Thesis, Utrecht. 32.Herber L., Cornedia P., Ioan Pe., Ioan B., Diana M., Ovidiu S. và Sandel

(2010), “Possibilities to combat MMA syndrome in sows”, Scientific

paper: Animal Science and Biotechnologies, 2010, 43 (2).

33.Hughes, James (1996), “Maximising pigs production andreproduction”, Compus, Hue University of Agriculture and Forestry.

34.Jose Bento S., Ferraz and Rodger K., Johnson (2013), Animal Model Estimation of Genetic Parameters and Response to Selection for Litter Size and Weight, Growth, and Backfat in Closed Seedstock Populaions of Large White and Landrace Swine, Department of Animal Science, December 4, 2013, University of Nebraska, Lincoln 68583 – 0908. 35.Kemper N., Bardehle D., Lehmann J., Gerjets Looft H., Preissler R.

(2013), “The role of bacterial pathogens in coliform mastitis in sows”, Berl Munch Tierarzlt Wochenschr 126, Heft 3/4, Seiten, pp. 130 - 136.

III. Tài liệu internet

36.Muirhead M. and Alexander T. (2010), Reproductive system, managing Pig health and the treatment of disease, http://www.thepigstie.com . 37.Shrestha A. (2012), Mastitis, Metritis and Aglactia in sows,

MỘT SỐ HÌNH ẢNH

TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ

Ảnh 1: Phun sát trùng đường đi Ảnh 2: Thiến heo đực

Ảnh 5: Vệ sinh mông bẩn cho heo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho lợn nái sinh sản tại trang trại nhâm xuân tiến, huyện đông hưng, tỉnh thái bình (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)