Xácđịnh sốlượng laođộng

Một phần của tài liệu 4.quan-tri-chien-luoc (Trang 139 - 142)

a. Xác định số lượng công nhân chính

Đối với doanh nghiệp nhiệm vụ sản xuất tương đối ổn định, có thể xây dựng được định mức lao động, thì dựa vào các căn cứ sau để xác định số lượng công nhân.

Các mức lao động: mức năng suất (mức sản lượng) – Mns; Mức thời gian – Mtg; mức phục vụ Mpv

Hệ số (hay phần trăm) thực hiện mức (h)

Quĩ thời gian có mặt làm việc bình quân 1 công nhân (F)

Nhiệm vụ sản xuất kế hoạch (Q) của sản phẩm i hoặc sản phẩm qui ước.

Để xác định số lượng công nhân chính cho một dây chuyền sản xuất bảo đảm kế hoạch sản xuất sản phẩm i nào đó trước hết cần xác định số công nhân trên từng bước công việc, sau đó tổng hợp lại cho cả dây chuyền.

Công thức xác định số công nhân sản xuất chính Tính theo mức năng suất

S jQj

Mns xhxF

Trong đó:

Sj: số công nhân sản xuất chính tại bước j

Qj: kế hoạch sản xuất sản phẩm tại bước j hoặc là kế hoạch sản xuất sản phẩm qui ước tại bước j

Tính theo mức thời gian

M tg xhxQ j S jF Tính theo mức phục vụ

Số máy trong bộ phận Số ca/ngày Hệ số

x x điền

Sj = đêm

Mpv khuyết

Trong đó hệ số điền khuyết là hệ số điều chỉnh số công nhân có mặt trong 1 ngày đêm thành số công nhân có trong danh sách trả lương và được tính như sau:

Trong sản xuất gián đoạn, doanh nghiệp nghỉ 1 ngày hoặc 2 ngày cuối tuần

Hệ số điền 305 – ngày ngừng sửa chữa lớn

khuyết = F

(hđk)

Hoặc

Hệ số điền = 253 – ngày ngừng sửa chữa lớn

Nếu doanh nghiệp sửa chữa lớn vào ngày nghỉ thì không trừ số ngày ngừng sửa chữa lớn. Tử số trong 2 công thức trên chính là số ngày máy móc thiết bị hoạt động.

Trong sản xuất liên tục (3 ca và không nghỉ chủ nhật, lễ tết):

Hệ số điền = 365 – ngày ngừng sửa chữa lớn

khuyết (hđk) F

Hệ số điền khuyết trong sản xuất liên tục cao hơn trong sản xuất gián đoạn, đặc biệt nếu doanh nghiệp nghỉ hai ngày cuối tuần thì hệ số này càng cao

b. Xác định số lượng công nhân phụ

Số công nhân phụ phục vụ cho quá trình sản xuất, cho công nhân chính gồm công nhân sửa chữa máy móc thiết bị của phân xưởng như thợ nguội, thợ điện, hoặc công nhân vận chuyển bán thành phẩm giữa các nguyên công. (nếu vận chuyển nguyên vật liệu đến nơi sản xuất hoặc vận chuyển sản phẩm vào kho bố trí thành 1 tổ riêng như 1 bước công việc thì số lượng những công nhân này tính như công nhân chính). Có thể dựa vào định mức phục vụ công nhân chính hoặc định mức phục vụ nhiều máy để tính ra số lượng công nhân này.

c. Xác định các loại nhân viên khác

Có thể dùng phương pháp định biên, tính trực tiếp cho các bộ phận, phòng, ban, song trước khi xác định số người cần thiết phải cải tiến bộ máy quản lý và hoàn thiện chức năng của cán bộ quản lý.Cũng có thể tính theo tỷ lệ lao động gián tiếp so với tổng số công nhân.

Đối với trường hợp doanh nghiệp không thể lập được định mức lao động, số lượng công nhân viên có thể được tính như sau:

Q

S =

W Trong đó:

S. Số lượng công nhân hoặc công nhân viên

Q. Tổng sản lượng, giá trị tổng sản lượng (hoặc doanh thu) W. Năng suất lao động của một công nhân (công nhân viên)

Một phần của tài liệu 4.quan-tri-chien-luoc (Trang 139 - 142)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(190 trang)
w