6. Những đóng góp mới của luận văn
1.4 Hiệu quả cho vay của ngân hàng thƣơng mại [3]
1.4.1 Khái niệm về hiệu quả cho vay của ng n hàng thư ng mại
Hoạt động cho vay là một trong những hoạt động mang lại doanh thu chủ yếu cho các HT , do đó, hiệu quả cho vay luôn là vấn đề được quan t m hàng đ u ở các ngân hàng. Theo quan điểm của các HT , hiệu quả cho vay thể hiện trên hai mặt c bản: mức độ an toàn của khoản vay và hiệu quả kinh tế của khoản vay, cụ thể:
- ức độ an toàn của khoản vay: được thể hiện qua khả năng hoàn trả nợ vay của khách hàng, một khoản vay chứa đựng nhiều nguy c không trả được nợ thì được coi là khoản vay có rủi ro cao hay hiệu quả cho vay kém.
- Hiệu quả kinh tế - x hội của khoản vay: đó là khả năng sinh lời mà khoản vay mang lại để đảm bảo sự phát sự tồn tại và phát triển bền vững của ng n hàng. Thông qua hoạt động cho vay này, các doanh nghiệp nhận tiền vay sẽ được hỗ trợ về vốn để mở rộng sản xuất, tạo công ăn việc làm...đóng góp vào sự phát triển chung của của kinh tế - x hội.
1.4.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả cho vay của ng n hàng thư ng mại
Thực tế có rất nhiều chỉ tiêu định lượng để đánh giá hiệu quả cho vay của gribank, tùy theo yêu c u, mục đích của việc đánh giá. ể đánh giá tổng quát về hiệu quả hoạt động tín dụng nói chung của g n hàng làm c sở đề xuất các giải pháp n ng cao hiệu quả cho vay, ta có thể đánh giá một cách tổng quát về mức độ an toàn của khoản vay và hiệu quả kinh tế của khoản vay thông qua một số chỉ tiêu c bản nhất, cụ thể như sau:
* Chỉ tiêu phản ánh rủi ro tín dụng
Rủi ro tín dụng là rủi ro về sự tổn thất tài chính xuất phát t người đi vay không thực hiện nghĩa vụ trả nợ đúng hạn theo cam kết hoặc mất khả năng thanh
toán. ể đo lường mức độ rủi ro tín dụng ta dùng chỉ tiêu c bản là tỷ lệ nợ quá hạn, tỷ lệ nợ xấu và tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng so với tổng dư nợ.
Tỷ lệ nợ quá hạn:
ợ quá hạn là khoản nợ mà một ph n hoặc toàn bộ nợ gốc và/hoặc l i đ quá hạn. Tỷ lệ nợ quá hạn là tỷ lệ ph n trăm giữa tổng các khoản nợ quá hạn so với tổng dư nợ ở một thời điểm nhất định. Chỉ tiêu này được tính theo công thức như sau:
Tổng nợ quá hạn
Tỷ lệ nợ quá hạn (%) = --- x 100 Tổng dư nợ
Tỷ lệ nợ quá hạn là dấu hiệu đ u tiên phản ánh mức độ rủi ro tín dụng của g n hàng, nếu tỷ lệ nợ quá hạn thấp đồng nghĩa với rủi ro tín dụng thấp và hiệu quả tín dụng cao, ngược lại nếu tỷ lệ nợ quá hạn cao cho thấy rủi ro tín dụng cao sẽ dẫn đến hiệu quả tín dụng kém.
Tỷ lệ nợ xấu:
ợ xấu là nợ được ph n vào nhóm nợ 3, 4, 5 theo quy định tại iều 6 của Quyết định 493/2005/Q - H ngày 22/04/2005 do Thống đốc NHNN ban hành qui định về ph n loại nợ, trích lập để dự phòng và xử l rủi ro tín dụng trong hoạt động ng n hàng của tổ chức tín dụng, cụ thể như sau:
+ hóm 3 ( ợ dưới tiêu chuẩn) bao gồm: các khoản nợ quá hạn t 90 đến 180 ngày; các khoản nợ c cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn dưới 90 ngày theo thời hạn đ c cấu lại; các khoản nợ khác được ph n vào nhóm 3 theo quy định tại khoản 3 và khoản 4 điều 6 của quyết định 493.
+ hóm 4 ( ợ nghi ngờ) bao gồm: các khoản nợ quá hạn t 181 đến 360 ngày; các khoản nợ c cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn t 90 đến 180 ngày theo thời hạn đ c cấu lại; các khoản nợ khác được ph n vào nhóm 4 theo quy định tại khoản 3 và khoản 4 điều 6 của quyết định 493.
+ hóm 5 ( ợ có khả năng mất vốn) bao gồm: các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày; các khoản nợ khoanh chờ Chính phủ xử l ; các khoản nợ c cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn trên 180 ngày theo thời hạn đ c cấu lại; các khoản nợ khác được ph n vào nhóm 5 theo quy định tại khoản 3 và khoản 4 điều 6 của Q 493.
Tỷ lệ nợ xấu là tỷ lệ ph n trăm giữa tổng các khoản nợ xấu so với tổng dư nợ ở một thời điểm nhất định. Chỉ tiêu này được tính theo công thức như sau:
Tổng nợ xấu
Tỷ lệ nợ xấu (%) = --- x 100 Tổng dư nợ
ếu nợ xấu chiếm tỷ lệ cao trong tổng dư nợ thì chứng tỏ mức độ rủi ro tín dụng của ng n hàng cao, ngược lại nếu nợ xấu chiếm tỷ lệ thấp trong tổng dư nợ chứng tỏ mức độ rủi ro tín dụng thấp. Bên cạnh đó, nếu tỷ lệ nợ xấu có xu hướng tăng d n qua các thời kỳ thì đ y là điều đáng báo động, vì rủi ro tín dụng ngày càng tăng, c n có biện pháp ngăn chặn, chấn chỉnh và xử l kịp thời.
Tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng so với tổng dư nợ:
Dự phòng rủi ro tín dụng là số tiền được trích lập và hạch toán vào chi phí hoạt động để dự phòng cho những tổn thất có thể xảy ra đối với nợ của ng n hàng. Dự phòng rủi ro gồm dự phòng cụ thể và dự phòng chung, dự phòng cụ thể là số tiền được trích lập để dự phòng cho những tổn thất có thể xảy ra đối với t ng khoản nợ cụ thể, dự phòng chung là số tiền được trích lập để dự phòng cho những tổn thất có thể xảy ra nhưng chưa xác định được khi trích lập dự phòng cụ thể.
Tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng so với tổng dư nợ là tỷ lệ ph n trăm giữa tổng dự phòng rủi ro tín dụng so với tổng dư nợ ở một thời điểm nhất định. Chỉ tiêu này được tính theo công thức như sau:
Tổng dự phòng rủi ro
Tỷ lệ dự phòng rủi ro (%) = --- x 100 so với tổng dư nợ Tổng dư nợ
Tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng so với tổng dư nợ cao chứng tỏ mức độ rủi ro tín dụng cao, ngược lại tỷ lệ này thấp chứng tỏ mức độ rủi ro tín dụng thấp. Mặt khác, dự phòng rủi ro được hạch toán vào chi phí hoạt động của Ngân hàng nên ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận, vì vậy giảm tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng so với tổng dư nợ luôn là mục tiêu phấn đấu của g n hàng thư ng mại.
* Chỉ tiêu về hiệu quả kinh tế:
- Chỉ tiêu dư nợ so với vốn huy động: là tỷ lệ ph n trăm giữa tổng dư nợ và tổng nguồn vốn huy động tại một thời điểm nhất định, được tính theo công thức:
Tổng dư nợ
Dư nợ so với vốn huy động (%) = --- x 100 Tổng vốn huy động
y là chỉ tiêu thể hiện khả năng mở rộng tín dụng của Agribank, nếu tỷ lệ này cao thể hiện khả năng mở rộng tín dụng của ngân hàng tốt, ngân hàng c n có biện pháp tăng cường huy động vốn để đáp ứng đ y đủ, kịp thời nhu c u vốn cho việc mở rộng tín dụng, ngược lại tỷ lệ này thấp chứng tỏ khả năng mở rộng tín dụng kém so với khả năng huy động vốn, ngân hàng c n tích cực h n trong việc tìm kiếm, khai thác khách hàng để mở rộng tín dụng tư ng xứng với nguồn vốn huy động hiện có.
- Chỉ tiêu vòng quay vốn tín dụng: vòng quay vốn tín dụng là tỷ lệ giữa tổng doanh số thu nợ với tổng dư nợ bình quân trong một khoảng thời gian nhất định, được tính theo công thức sau:
Doanh số thu nợ Vòng quay vốn tín dụng = --- Dư nợ bình qu n
y là chỉ tiêu phản ánh tốc độ chu chuyển của vốn tín dụng. Vòng quay vốn tín dụng tăng qua các thời kỳ thể hiện việc quản l tín dụng tốt, hiệu quả tín dụng cao và ngược lại.
- Chỉ tiêu tỷ suất thu nhập t tín dụng trên tổng dư nợ, tính theo công thức: Thu nhập t tín dụng
Tỷ suất thu nhập (%) = --- x 100 trên tổng dư nợ Tổng dư nợ
Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả tín dụng của gribank, thu nhập t tín dụng cao kết hợp với kiểm soát tốt các khoản chi phí cho hoạt động tín dụng sẽ mang lại lợi nhuận cao cho ng n hàng và ngược lại.
- Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận t tín dụng trên tổng dư nợ, tính theo công thức: Lợi nhuận t tín dụng
Tỷ suất lợi nhuận (%) = --- x 100 trên tổng dư nợ Tổng dư nợ
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của hoạt động tín dụng, một khoản tín dụng không thể xem là có hiệu quả nếu nó không đem lại lợi nhuận cho ng n hàng, tỷ suất này cao chứng tỏ hiệu quả tín dụng cao và ngược lại.
1.4.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả cho vay doanh nghiệp
hi nói đến hiệu quả cho vay thì các HT đều rất quan t m đến những nh n tố ảnh hưởng đến hiệu quả cho vay để thấy được những nh n tố tác động tích cực hay tiêu cực ảnh hưởng đến hiệu quả cho vay. Trên c sở đó, các HT sẽ có những biện pháp nhằm điều chỉnh, hạn chế các tác động tiêu cực, tận dụng những tác động tích cực để n ng cao hiệu quả hoạt động cho vay, trong đó có hoạt động cho vay doanh nghiệp của NHTM.
Có thể chia các nh n tố tác động đến hiệu quả cho vay doanh nghiệp thành các nh n tố khách quan và chủ quan. Trong đó, nh n tố khách quan xuất phát t tác động của môi trường kinh tế - x hội, nh n tố chủ quan bao gồm các nh n tố xuất phát t phía khách hàng lẫn các nh n tố t phía ng n hàng.
1.4.3.1 h n tố khách quan
Hoạt động của các HT nói chung, hoạt động cho vay nói riêng chịu ảnh hưởng rất lớn t các nh n tố thuộc về môi trường khách quan như môi trường kinh tế, môi trường pháp l , chính trị - x hội.
- ôi trường kinh tế: môi trường kinh tế là nh n tố vĩ mô có những tác động đáng kể đến hiệu quả cho vay doanh nghiệp. ền kinh tế phát triển ổn định sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển tốt, tạo điều kiện cho HT mở rộng và nâng cao hiệu quả cho vay. gược lại, khi nền kinh tế suy thoái, mất đi sự hài hòa và ổn định sẽ g y khó khăn cho cả ng n hàng lẫn doanh nghiệp. Các doanh nghiệp chịu nhiều khó khăn nhất khi nền kinh tế khủng hoảng, hoạt động kinh doanh bị thu hẹp, hoạt động cho vay sẽ gặp khó khăn. hu c u vốn vay trong thời kỳ này giảm hoặc nếu có cho vay thì vốn vay cũng khó có thể được sử dụng có hiệu quả hoặc khó thu hồi đúng hạn hoặc có nguy c mất vốn.
- ôi trường pháp l : pháp luật có vai trò quan trọng trong việc định hướng, điều chỉnh, xử phạt mọi hành vi kinh tế - x hội nói chung, trong đó có hoạt động cho vay của HT và hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Pháp luật tạo ra môi trường pháp l lành mạnh cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh để đạt
được hiệu quả cao, đồng thời cũng tạo ra c sở pháp l cho hoạt động cho vay của các HT . Các ng n hàng và doanh nghiệp tu n thủ đúng các quy định của pháp luật thì hiệu quả và lợi ích sẽ được đảm bảo. Chủ trư ng chính sách hà ước về hoạt động tín dụng có thể kể đến như những quy định về đảm bảo tiền vay, tỷ lệ an toàn vốn, trích lập dự phòng .... đều là các quy định nhằm hạn chế rủi ro các khoản cho vay của ng n hàng, góp ph n n ng cao hiệu quả hoạt động cho vay của ng n hàng. Bên cạnh đó, chính sách hà nước về hỗ trợ doanh nghiệp, xúc tiến đ u tư, ữu đ i xuất khẩu … sẽ tạo điều kiện doanh nghiệp có c hội tiếp cận vốn và môi trường đ u tư thuận lợi n ng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
ếu môi trường pháp l được đảm bảo thì doanh nghiệp và ng n hàng sẽ có môi trường thuận lợi cạnh tranh và phát triển. gược lại, nếu hệ thống pháp luật còn nhiều kẽ hở sẽ dẫn đến tình trạng lách luật của doanh nghiệp, khiến ng n hàng không thể đánh giá chính xác về doanh nghiệp g y ảnh hưởng đến hiệu quả cho vay doanh nghiệp.
- ôi trường chính trị - x hội: môi trường chính trị - x hội tạo nên sự ổn định cho hoạt động sản xuất - kinh doanh. ền kinh tế c n có sự ổn định về chính trị - x hội để làm nền tảng thu hút các nhà đ u tư, tạo môi trường phát triển h n cho các doanh nghiệp. Sự bất ổn về chính trị tác động đến những khoản cho vay thông qua tác động đến tình hình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, t đó làm hiệu quả cho vay giảm, đồng thời, trong điều kiện bất ổn về chính trị thì nền kinh tế dù có phát triển nhưng sẽ tiềm ẩn nhiều rủi ro khó lường trước được.
1.4.3.2 h n tố chủ quan
- h n tố t phía ng n hàng + Thứ nhất: Chính sách tín dụng
Chính sách tín dụng của một ng n hàng là hệ thống quan điểm, chủ trư ng, định hướng, quy định đối với hoạt động tín dụng của ng n hàng. ó phản ánh cư ng lĩnh tài trợ của ng n hàng, là hướng dẫn chung cho các cán bộ tín dụng và nh n viên ng n hàng, tạo sự thống nhất trong hoạt động tín dụng.
Chính sách tín dụng của ng n hàng có vai trò c n bằng giữa mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận và hạn chế rủi ro, đảm bảo tăng trưởng tín dụng và đ u tư an toàn theo đúng chiến lược phát triển của ng n hàng. Do đó, việc hoạch định chính sách
tín dụng phù hợp có nghĩa quyết định đến sự thành công của ng n hàng. ưa ra được chính sách tín dụng hợp l sẽ thu hút khách hàng, đảm bảo khả năng sinh lời của hoạt động cho vay trên c sở ph n tán rủi ro, kiểm soát được những nguy c xảy ra nợ xấu, hạn chế rủi ro tín dụng....góp ph n n ng cao hiệu quả cho vay, tron đó có cho vay doanh nghiệp.
+ Thứ hai: Thông tin tín dụng
Thông tin tín dụng có nghĩa đặc biệt quan trọng đối với hoạt động tín dụng, đặc biệt là hoạt động cho vay doanh nghiệp. Các kh u trong quy trình cho vay đều c n có thông tin đ y đủ, chính xác để ng n hàng có thể ra quyết định, kiểm soát