9. Kết cấu luận văn
3.1.1. Quan điểm phát triển
Đẩy mạnh phát triển cả về số lƣợng và chất lƣợng của các DNNVV góp phần đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng tỉnh Long An ngày càng giàu mạnh, văn minh, hiện đại. Ngày càng gia tăng sự đóng góp của các DNNVV vào tăng trƣởng kinh tế, giải quyết việc làm, tăng thêm thu nhập, thực hiện các chính sách xã hội của thành phố, tạo môi trƣờng cạnh tranh lành mạnh, nâng cao khả năng cạnh tranh của các DNNVV và nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế của tỉnh trong hội nhập kinh tế quốc tế và gia nhập WTO.
3.1.2. Định hướng phát triển
- Tập trung phát triển DNNVV trong các ngành nghề trong tỉnh có lợi thế và khả năng cạnh tranh:
Để giúp các DNNVV trở nên năng động, nhanh chóng thích nghi với quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, chính quyền tỉnh cần định hƣớng cho DNNVV lựa chọn phát triển trên một số ngành có thế mạnh, căn cứ vào lợi thế cạnh tranh, căn cứ vào thình độ phát triển về công nghệ, khoa học kỹ thuật, thực tế lực lƣợng lao động cũng nhƣ chiến lƣợc, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của Long An đến năm 2020, các nhóm ngành DNNVV có lợi thế bao gồm:
+ Nhóm ngành thủ công mỹ nghệ truyền thống:
Ngành này thời gian qua đã có những thay đổi mạnh mẽ, các giá trị công nghiệp và văn hóa đã hình thành. Nhƣng cũng do góc độ truyền thống và văn hóa, sự hội nhập của nhóm ngành này còn hạn chế bởi tính chất manh mún, quy mô nhỏ, thị trƣờng xuất khẩu còn khó khăn (đòi hỏi phải tìm đƣợc những phân đoạn thị trƣờng ngách). Nhiều sản phẩm thủ công mỹ nghệ tinh xảo có giá trị kinh tế, văn hóa cao nhƣ tƣợng gỗ điêu khắc, mây tre đan, dệt may, rèn, đay… thì cần sớm quy hoạch lại các làng nghề này và định hƣớng phát triển DNNVV
trong các làng nghề để tổ chức sản xuất, tiêu thụ và xuất khẩu sản phẩm một cách hiệu quả, đem lại lợi ích kinh tế cao.
+ Nhóm ngành gia công, chế biến, lắp ráp, sản xuất hàng tiêu dùng:
Hiện đang có tỉ trọng giá trị tƣơng đối lớn trong cơ cấu giá trị hàng hóa của DNNVV Long An.Cần tập trung thúc đẩy và hỗ trợ các DNNVV trong nhóm ngành này, nhƣ các doanh nghiệp sản xuất đồ điện gia dụng, sản phẩm nhựa, sản phẩm cao su, sản phẩm kim khí, quần áo giày dép, vật liệu xây dựng, bánh kẹo, thực phẩm chế biến…
+ Nhóm ngành dịch vụ:
Đây là thế mạnh của Hà Nội và việc phát triển DNNVV kinh doanh dịch vụ cũng phù hợp với định hƣớng phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh. Phát triển dịch vụ không đòi hỏi mặt bằng sản xuất,kinh doanh lớn. Cần định hƣớng phát triển các DNNVV kinh doanh dịch vụ du lịch, tƣ vấn, thiết kế, xây dựng, thiết kế mẫu mã sản phẩm, phân phối hàng hóa, dịch vụ hỗ trợ kinh doanh, dịch vụ hỗ trợ các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài, dịch vụ khoa học công nghệ, dịch vụ tài nguyên môi trƣờng.
3.1.3. Các chỉ tiêu dự kiến
Các chỉ tiêu dự kiến:(Nguồn: Dự thảo Báo cáo UBND về việc Thực hiện kế hoạch kinh tế - xã hội năm 2019 và Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2020 – Sở Công Thương)
- Tốc độ tăng trƣởng kinh tế (GRDP) của tỉnh đạt khoảng 9,5-9,6%, trong đó ngành Nông - Lâm - Thuỷ sản tăng khoảng 1,8-1,9%; ngành công nghiệp, xây dựng tăng khoảng 14,4-14,5%; ngành thƣơng mại, dịch vụ tăng khoảng 6,1- 6,2%.
- Sản lƣợng lƣơng thực khoảng 2,7 triệu tấn, trong đó lúa chất lƣợng cao khoảng 1,4 triệu tấn.
- GRDP bình quân đầu ngƣời: 80-85 triệu đồng/ngƣời/năm. - Giải quyết việc làm cho trên 30.000 lao động.
- Tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 71%, trong đó lao động qua đào tạo nghề đạt 55%.
Đây là vấn đề xã hội đặc biệt quan tâm là điều hết sức cần thiết và góp phần giảm bớt phần nào các tệ nạn xã hội.
Nâng cao chất lƣợng đội ngũ lao động trong các doanh nghiệp, đặc biệt là lao động có trình độ cao trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Hƣớng tới cho đại bộ phận lao động phổ thông đƣợc học qua các lớp đào tạo có chuyên môn nghề nghiệp hoặc theo học ở các trƣờng trung cấp hoặc cao đẳng nghề để đào tạo kỹ năng nghề nghiệp và nâng cao chất lƣợng lao động và trình độ chuyên môn của những lao động này. Phấn đấu mỗi doanh nghiệp phải có một vài lao động có trình độ đại học trở lên giữ vai trò chức năng quản lý doanh nghiệp.
3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị doanh nghiệp nhỏ và vừa của tỉnh Long An trong thời gian tới Long An trong thời gian tới
3.2.1 Đơn giản hoá các quy định nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc đăng ký kinh doanh, gia nhập thị trường và các hoạt động của doanh nghiệp đăng ký kinh doanh, gia nhập thị trường và các hoạt động của doanh nghiệp
Đây là vấn đề đầu tiên mà các chủ doanh nghiệp đƣợc điều tra mong muốn. Tất cả các doanh nghiệp đều có nguyện vọng các cơ quan chức năng chính quyền của Tỉnh đơn giản hóa đến mức có thể các thủ tục về việc đăng ký kinh doanh hoặc các quy định về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Tiếp tục hoàn thiện và đảm bảo tính ổn định khung pháp lý, cải cách thủ tục hành chính và chính sách tài chính nhằm tạo môi trƣờng đầu tƣ kinh doanh bình đẳng, minh bạch, thông thoáng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Điều chỉnh hệ thống thuế phù hợp nhằm khuyến khích khởi sự doanh nghiệp, đổi mới chế độ kế toán, các biểu mẫu báo cáo theo hƣớng đơn giản hoá, khuyến khích doanh nghiệp tự kê khai và nộp thuế, vừa tạo thuận lợi cho doanh nghiệp, vừa chống thất thu thuế.
Hiện nay các thủ tục kê khai và nộp thuế GTGT của các doanh nghiệp gặp phải khá nhiều vƣớng mắc. Để mỗi tháng đi nốp thuế, ngƣời kế toán của doanh nghiệp phải mất rất nhiều ngày giờ thì mới hoàn thành đƣợc công việc của mình. Vì thế cần có những quy định về ngày kê khai và nộp thuế cho từng nhóm các doanh nghiệp theo từng ngày cụ thể, qua đó có những hƣớng dẫn chung cụ thể cho từng nhóm các doanh nghiệp này. Điều này góp phần làm tiết kiệm đƣợc rất nhiều về thời gian và tiền bạc cho doanh nghiệp.
3.2.2.Tạo điều kiện tiếp cận chính sách đất đai, mặt bằng sản xuất cho các doanh nghiệp
Cải thiện tình trạng thiếu mặt bằng sản xuất, tăng cƣờng bảo vệ môi trƣờng thông qua việc lập và công khai quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; tạo điều kiện để phát triển các khu công nghiệp, cụm công nghiệp có quy mô hợp lý và giá thuê đất phù hợp với khả năng của doanh nghiệp nhỏ và vừa; hỗ trợ di dời các doanh nghiệp nhỏ và vừa gây ô nhiễm, tác hại đến môi trƣờng tại các khu dân cƣ và đô thị đến các khu công nghiệp, cụm công nghiệp.
Cần qui hoạch cụ thể cho từng vùng để định hình phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng thích ứng. Đây là vấn đề mà tất cả các doanh nghiệp đều đang rất quan tâm. Họ mong muốn các cơ quan ban ngành địa phƣơng có những chiến lƣợc, những quy hoạch cụ thể để họ yên tâm phát triển sản xuất, yên tâm mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp mình. Doanh nghiệp nhỏ và vừa đƣợc hƣởng các chính sách ƣu đãi trong việc thuê đất, chuyển nhƣợng, thế chấp và các quyền khác về sử dụng đất đai theo quy định của pháp luật.
3.2.3.Tạo điều kiện thuận lợi cho các DN tiếp cận các nguồn vốn, ưu tiên các DN sản xuất hàng xuất khẩu, hàng có giá trị gia tăng cao
Hiện nay trên địa bàn tỉnh Long An, hệ thống ngân hàng nhà nƣớc và ngân hàng cổ phần là rất nhiều. Đây sẽ là điều kiện rất thuận lợi cho các doanh nghiệp của chúng ta trong vấn đề cải thiện nguồn vốn kinh doanh của mình.
Tuy nhiên qua số liệu điều tra tôi nhận thấy rằng nguồn vốn kinh doanh thông qua vay từ các tổ chức tín dụng của các doanh nghiệp nhỏ và vừa là rất ít và hầu nhƣ là không có, phần lớn nguồn vốn của các doanh nghiệp này là vốn chủ sở hữu. Các chủ doanh nghiệp đều có chung một ý kiến rằng chính sách tín dụng cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa còn phức tạp, còn nhiều bất cập.
Để khắc phục tình trạng trên, cần có những biện pháp cụ thể từ nhiều phía trong đó có các cơ quan chính sách của tỉnh. Cụ thể là sửa đổi, bổ sung các quy định để đẩy nhanh việc xây dựng quỹ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa tại các địa phƣơng; khuyến khích phát triển các loại hình ngân hàng, ngân hàng thƣơng mại cổ phần chuyên phục vụ các doanh nghiệp nhỏ và vừa, trong đó bao gồm cả việc phát triển nghiệp vụ cho thuê tài chính và áp dụng biện pháp cho
vay không có bảo đảm bằng tài sản thế chấp đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa có dự án khả thi, có hiệu quả để đáp ứng nhu cầu vốn đầu tƣ và kinh doanh.
Thành lập Quỹ bảo lãnh tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa để bảo lãnh cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa này khi không đủ tài sản thế chấp, cầm cố, vay vốn của các tổ chức tín dụng nhƣng vẫn có thể vay một số vốn nhất định để đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình. Nhà nƣớc cần trợ giúp đầu tƣ thông qua biện pháp về tài chính, tín dụng, áp dụng trong một thời gian nhất định đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa đầu tƣ vào một số ngành nghề, bao gồm ngành nghề truyền thống và tại các địa bàn cần khuyến khích.
Hƣớng dẫn các chủ doanh nghiệp lập các thủ tục xác nhận tài sản, lập dự án vay vốn ngân hàng theo chu kỳ sản xuất, tăng cƣờng cho vay trung và dài hạn với lãi suất hợp lý để các trang trại mở rộng đầu tƣ theo chiều sâu. Tổ chức xây dựng các quỹ tín dụng nhân dân mà thành viên là có sự tham gia của các chủ doanh nghiệp.
3.2.4.Các chương trình hỗ trợ nhằm nâng cao năng lực và cải thiện khả năng cạnh tranh của các DNNVV hoạt động trong tất cả các lĩnh vực
Các Bộ, ngành, ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng chỉ đạo, tạo điều kiện để doanh nghiệp nhỏ và vừa tiếp cận các thông tin về thị trƣờng, giá cả hàng hoá, trợ giúp doanh nghiệp nhỏ và vừa mở rộng thị trƣờng, tiêu thụ sản phẩm.
Các địa phƣơng trợ giúp việc trƣng bày, giới thiệu, quảng cáo, tiếp thị các sản phẩm có tiềm năng của các doanh nghiệp nhỏ và vừa để tạo điều kiện mở rộng thị trƣờng.
Chính phủ tạo điều kiện để các doanh nghiệp nhỏ và tham gia cung ứng hàng hoá và dịch vụ theo kế hoạch mua sắm bằng nguồn ngân sách nhà nƣớc; các Bộ, ngành và địa phƣơng có kế hoạch ƣu tiên đặt hàng và các đơn hàng theo hạn ngạch phân bổ cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa đảm bảo chất lƣợng và đáp ứng yêu cầu.
Thông qua các chƣơng trình trợ giúp, Chính phủ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa đổi mới công nghệ, trang thiết bị, máy móc, phát triển
sản phẩm mới, hiện đại hoá quản lý nhằm nâng cao chất lƣợng sản phẩm hàng hoá, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trƣờng.
Các Bộ, ngành, chính quyền địa phƣơng tạo điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp nhỏ và vừa tham gia các chƣơng trình xuất khẩu của Nhà nƣớc.
3.2.5. Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển DNNVV
Phát triển nguồn nhân lực đặc biệt là nguồn nhân lực có trình độ cao đang là hƣớng đi, là yêu cầu mà tất cả các doanh nghiệp cần phải quan tâm và đầu tƣ thích đáng.
Chính phủ, các Bộ, ngành và ủy ban nhân dân địa phƣơng cung cấp các thông tin cần thiết qua các ấn phẩm và qua mạng internet cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa thông qua Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ phối hợp với các cơ quan liên quan và các tổ chức xã hội nghề nghiệp trợ giúp doanh nghiệp nhỏ và vừa; Trợ giúp kinh phí để tƣ vấn và đào tạo nguồn nhân lực cho doanh nghiệp nhỏ và vừa thông qua chƣơng trình trợ giúp đào tạo. Kinh phí trợ giúp về đào tạo đƣợc bố trí từ ngân sách Nhà nƣớc cho giáo dục và đào tạo; Khuyến khích các tổ chức trong và ngoài nƣớc trợ giúp các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong việc cung cấp thông tin, tƣ vấn và đào tạo nguồn nhân lực.
3.2.6. Giải pháp đẩy mạnh công tác chuyển giao và ứng dụng tiến bộ khoa học, kĩ thuật, công nghệ vào sản xuất học, kĩ thuật, công nghệ vào sản xuất
Để làm đƣợc điều này, rất cần đƣợc sự hỗ trợ của Nhà nƣớc, các cơ quan nhiên cứu, các Viện, các Trƣờng, các Trung tâm Khuyến công, ... Nhà nƣớc cần có cơ chế thích hợp trong việc thực hiện chuyển giao các tiến bộ khoa học kĩ thuật - công nghệ mới phù hợp cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa, thúc đẩy nhanh việc thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo chủ trƣơng của Đảng và Nhà nƣớc.
Đầu tƣ nghiên cứu khoa học và đƣa tiến bộ kĩ thuật mới vào sản xuất công nghiệp, để tăng năng suất và chất lƣợng sản phẩm đƣợc tạo ra. Xây dựng mối liên kết, hợp đồng giữa các doanh nghiệp với nhà khoa học. Nhà khoa học nghiên cứu, chế tạo máy móc thiết bị, chuyển giao công nghệ, tăng hàm lƣợng chất xám trong các sản phẩm cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Các doanh nghiệp tạo môi trƣờng cho nhà khoa học nghiên cứu và thực nghiệm. Mối liên kết này đƣợc thực
hiện thông qua hợp đồng nghiên cứu, chuyển giao công nghệ, ứng dụng khoa học kĩ thuật tiên tiến vào sản xuất.
3.2.7. Quản lý thực hiện Kế hoạch phát triển doanh nghiệp.
Hoàn thiện hệ thống thu thập và xử lý thông tin, thống kê thống nhất về doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Phối hợp các hoạt động trợ giúp từ quốc tế và tạo điều kiện tiếp cận cho các bên liên quan trong các ngành đƣợc lựa chọn.
Uỷ ban nhân dân các Tỉnh, Thành phố và các Huyện xúc tiến phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn với các nhiệm vụ chủ yếu sau:
- Định hƣớng công tác xúc tiến doanh nghiệp nhỏ và vừa; xây dựng hoặc tham gia xây dựng các văn bản hƣớng dẫn thực hiện các quy định của Chính phủ, Thủ tƣớng Chính phủ và của Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ về xúc tiến phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở địa phƣơng. Tổng hợp xây dựng các chƣơng trình trợ giúp doanh nghiệp nhỏ và vừa; điều phối, hƣớng dẫn và kiểm tra thực hiện các chƣơng trình trợ giúp sau khi đƣợc duyệt.
- Định kỳ sáu tháng một lần, tổng hợp báo cáo Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ để tổng hợp về sự phát triển doanh nghiệp nhỏ và và các vấn đề cần giải quyết.
- Phối hợp với các Bộ, ngành tổ chức liên quan thực hiện việc xúc tiến phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở địa phƣơng theo quy định hiện hành.
Chính phủ khuyến khích, tạo điều kiện để các doanh nghiệp nhỏ và vừa tham gia các hiệp hội doanh nghiệp đã có và thành lập các hiệp hội, câu lạc bộ doanh nghiệp, nhằm triển khai các hoạt động kể cả thu hút các nguồn lực từ nƣớc ngoài để trợ giúp một cách thiết thực, trực tiếp cho doanh nghiệp nhỏ và vừa, các dịch vụ về thông tin, tiếp thị mở rộng thị trƣờng, đào tạo, công nghệ..., nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động trong tất cả lĩnh vực.
3.3 Một số kiến nghị
3.3.1.Kiến nghị Ủy ban Nhân dân tỉnh Long An
Uỷ ban nhân dân địa phƣơng cần có trách nhiệm thƣờng xuyên gặp gỡ, giải quyết các vấn đề nảy sinh trong sản xuất kinh doanh với doanh nghiệp nhỏ và vừa; tổ chức lấy ý kiến tham gia của hiệp hội doanh nghiệp trong quá trình soạn
thảo các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến doanh nghiệp nhỏ và vừa