Cơ cấu mùa vụ ở ĐBSCL rất phức tạp, thời gian xuống giống rời rạc khác nhau tùy vào vùng sinh thái, do đó lúc nào cũng có sự hiện diện của cây lúa và các tháng trong năm đều có nhiều hoặc ít diện tích lúa gieo sạ. Nhìn chung, diện tích xuống giống trong năm tập trung vào các thời điểm chính tương ứng với vụ mùa: Đông Xuân, Xuân Hè (ở vụ này diện tích xuống giống thấp và không còn phổ biến ở ĐBSCL), Hè Thu, Thu Đông và vụ lúa Mùa (lúa mùa có thời gian xuống giống gần trùng với vụ Thu Đông).
Vụ Đông Xuân: Thời gian xuống giống tập trung vào khoảng 17/10/2009 đến 18/01/2010 ở hầu hết các tỉnh.
Vụ Xuân Hè: Xuống giống vào nửa đầu tháng ba tập trung chủ yếu vào ngày 07/3 - 14/3 ở Cần Thơ, Hậu Giang, các huyện Sa Đéc, Thạnh Hưng, Châu Thành, Tháp Mười tỉnh Đồng Tháp, huyện Cai Lậy tỉnh Tiền Giang, rãi rác ở Hậu Giang, Vĩnh Long, huyện Cầu Kè, Càng Long tỉnh Trà Vinh.
Vụ Hè Thu: Năm 2010 diện tích xuống giống cao trong khoảng thời gian từ 23/3 đến 10/6.
Vụ Thu Đông: Thời điểm xuống giống từ 29/7/2010 đến 30/9/2010.
Vụ Mùa: Thời gian cấy vào khoảng từ tháng 8 đến giữa tháng 9 (Mạ đã được gieo NDVI Thời gian Bắt đầu xuống giống Thu hoạch Trổ, đòng Đẻ nhánh Chín
cấy) bằng giống lúa mùa địa phương gọi là mùa đặc sản; có nơi sử dụng giống trung mùa, có nơi lại dùng giống ngắn ngày (90 - 100 ngày) gọi là mùa cao sản và thống kê vào diện tích lúa Thu Đông (Cục trồng trọt, 2006).
Một số cơ cấu và thời điểm xuống giống phổ biến ở ĐBSCL năm 2009 – 2010 ( Tất cả được thể hiện tổng hợp trong phụ lục 8)
Lúa 1 vụ (vụ Mùa)
Vùng lúa một vụ thường được phân bố dọc theo bờ biển từ Long An, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau. Tập trung chủ yếu ở huyện Mỹ Xuyên tỉnh Sóc Trăng; huyện An Minh, An Biên, Vĩnh Thuận tỉnh Kiên Giang; huyện Hồng Dân tỉnh Bạc Liêu; U Minh, Thới Bình tỉnh Cà Mau. Thời gian cấy vào khoảng từ 29/7/2010 đến 14/9/2010 (Mạ đã được gieo sạ từ tháng 6, tháng 7), được trình bày ở hình 52.
Hình 52. Sự biến động giá trị NDVI theo thời gian tại vùng lúa 1 vụ của 4 loại ảnh
Cơ cấu lúa 1 vụ có thể khái quát theo sơ đồ hình 53, và bảng tổng hợp diện tích được trình bày ở bảng 13.
Hình 53: Thời vụ điển hình của vùng trồng lúa 1 vụ năm 2010 ở ĐBSCL Bảng 13: Diện tích (ha) xuống giống lúa vụ mùa (lúa 1 vụ) từ 29/7/2010 đến 14/9/2010
Thời gian Tên ảnh 29/7-13/8 14/8-30/8 30/8-14/9 MOD09A1 25.421 25.372 34.289 MOD09Q1 526.875 601.749 660.824 MOD13A1 34.091 39.618 22.585 Bắt đầu xuống giống Bắt đầu xuống giống
So sánh diện tích xuống giống của lúa 1 vụ (vụ mùa) từ 29/7/2010 đến 14/9/2010 được thể hiện trong các hình 54, 55, 56, 57. Qua kết quả giải đoán độc lập cho thấy sự khác biệt rất lớn về diện tích giữa các loại ảnh.
Hình 54: Bản đồ thời gian xuống giống lúa 1 vụ (ảnh MOD09A1)
Hình 55: Bản đồ thời gian xuống giống lúa 1 vụ (ảnh MOD09Q1)
Hình 56: Bản đồ thời gian xuống giống lúa 1 vụ (ảnh MOD13A1)
Hình 57: Bản đồ thời gian xuống giống lúa 1 vụ (ảnh MOD13Q1)
Lúa 2 vụ
Cơ cấu này phổ biến ở ĐBSCL (vùng nước ngọt và cả vùng nhiễm mặn). Ở những vùng này khi phân tích sự biến động chỉ số NDVI thì nó đạt giá trị cực đại hai lần trong năm vào thời gian những khoảng thời gian khác nhau tùy thuộc vào thời gian xuống giống. Cơ bản có thể chia ra thành cơ cấu điển hình như sau:
- Hè Thu – Thu Đông: Cơ cấu này ít phổ biến ở ĐBSCL chỉ có rãi rác một vài nơi ở những vùng ven biển. Vụ Thu Đông xuống giống vào khoảng giữa tháng 9 năm trước (2009) và kết thúc vào đầu đến cuối tháng 1 năm sau (2010). Sau đó để đất nghỉ trong khoảng thời gian tương đối dài khoảng 3 tháng (do đất nhiễm mặn, không nước tưới) và bắt đầu xuống giống vụ Hè Thu vào cuối tháng tư đến cuối tháng 5. Sau khi kết thúc vụ này thời gian đất nghỉ không lâu sẽ bắt đầu lại vụ mới của năm 2011. Được phân bố ở Giá Rai - Bạc Liêu; Thạnh Trị, Mỹ Xuyên, Long Phú – Sóc Trăng, có thể khái quát theo biểu đồ hình 58 và bảng 14,15.
Hình 58: Sự biến động giá trị NDVI theo thời gian tại vùng lúa 2 vụ (HT–TĐ) của 4 loại ảnh
Qua biểu đồ ta thấy đường biểu diễn chỉ số NDVI của 4 loại ảnh cùng 1 vị trí trên ảnh, có đường biểu diễn lúa 2 vụ Hè Thu – Thu Đông của ảnh MOD13Q1 và MOD13A1 là tương đối đồng nhất, còn các đường khác do bị nhiễu bởi thời tiết như mây, mưa, độ ẩm không khí v.v…
Bảng 14: Diện tích (ha) xuống giống vụ Thu Đông (lúa 2 vụ) từ 13/9 đến 16/10/2009 Thời gian Tên ảnh 13/9-30/9 01/10-16/10 MOD09A1 953 2.211 MOD09Q1 2.793 4.565 MOD13A1 1.331 50 MOD13Q1 5.519 621
So sánh diện tích xuống giống vụ Thu Đông (lúa 2 vụ) từ 29/7/2010 đến 14/9/2010 được thể hiện trong các hình 59, 60, 61, 62.
Bắt đầu xuống giống Bắt đầu xuống giống Bắt đầu xuống giống
Hình 59: Bản đồ thời gian xuống giống vụ Thu Đông - lúa 2 vụ (ảnh MOD09A1)
Hình 60: Bản đồ thời gian xuống giống vụ Thu Đông - lúa 2 vụ (ảnh MOD09Q1)
Hình 61: Bản đồ thời gian xuống giống vụ Thu Đông - lúa 2 vụ (ảnh MOD13A1)
Hình 62: Bản đồ thời gian xuống giống vụ Thu Đông - lúa 2 vụ (ảnh MOD13Q1) Bảng 15 : Diện tích (ha) xuống giống vụ Hè Thu (lúa 2 vụ) từ 24/4/2010 đến 25/5/2010
Thời gian Tên ảnh 24/4-09/5 10/5-25/5 MOD09A1 2.963 2.210 MOD09Q1 7.667 6.160 MOD13A1 1.406 1.406
So sánh diện tích xuống giống vụ Hè Thu (lúa 2 vụ) từ 24/4/2010 đến 25/5/2010 được thể hiện trong các hình 63, 64, 65, 66.
Hình 63: Bản đồ thời gian xuống giống vụ Hè Thu - lúa 2 vụ (ảnh MOD09A1)
Hình 64: Bản đồ thời gian xuống giống vụ Hè Thu - lúa 2 vụ (ảnh MOD09Q1)
Hình 65: Bản đồ thời gian xuống giống vụ Hè Thu - lúa 2 vụ (ảnh MOD13A1)
Hình 66: Bản đồ thời gian xuống giống vụ Hè Thu - lúa 2 vụ (ảnh MOD13Q1)
- Đông Xuân chính vụ - Hè Thu sớm: Vụ Đông Xuân bắt đầu từ 02/11/2009, sau khi kết thúc vụ Đông Xuân thì bắt đầu Hè Thu thời gian cách vụ ngắn thời gian gieo sạ tập trung vào khoảng 23/3/2010 đến 7/4/2010. Đất được để trống kéo dài đến khi
bắt đầu vụ Đông Xuân của năm 2010 cũng tương tự như các mốc thời gian của năm 2009. Tập trung chủ yếu ở các tỉnh Cần Thơ, Đồng Tháp, An Giang, Vĩnh Long; huyện Giồng Riềng, Tân Hiệp tỉnh Kiên Giang kế đến là ở Hậu Giang, Long An (vùng giáp ranh tỉnh Đồng tháp), và huyện Thạnh Trị tỉnh Sóc Trăng, thị xã Hà Tiên, huyện Hòn Đất tỉnh Kiên Giang, có thể khái quát ở biểu đồ hình 67.
Hình 67: Sự biến động giá trị NDVI theo thời gian tại vùng lúa 2 vụ (ĐXCV-HT sớm) của 4 loại ảnh
Qua biểu đồ ta thấy đường biểu diễn chỉ số NDVI của 4 loại ảnh cùng 1 vị trí trên ảnh, có đường biểu diễn lúa 2 vụ Đông Xuân chính vụ – Hè Thu sớm là tương đối đồng nhất, ít thay đổi.
Bảng 16 : Diện tích (ha) xuống giống vụ ĐXCV (lúa 2 vụ) từ 02/11 đến 03/12/2009 Thời gian Tên ảnh 02/11-17/11 18/11-03/12 MOD09A1 364.402 807.894 MOD09Q1 380.203 743.436 MOD13A1 423.238 225.293 MOD13Q1 318.675 212.917
So sánh diện tích xuống giống vụ ĐXCV (lúa 2 vụ) từ 02/11/2009 đến 03/12/2009 được thể hiện trong bảng 16 và các hình 68, 69, 70, 71. Qua kết quả giải đoán độc lập cho thấy sự khác biệt rất lớn về diện tích giữa các loại ảnh, diện tích 02 ảnh MOD09A1- MODO9Q1 và 02 ảnh MOD13A1 - MOD13Q1 tương đồng về diện tích. Bắt đầu xuống giống Bắt đầu xuống giống
Hình 68: Bản đồ thời gian xuống giống vụ ĐXCV - lúa 2 vụ (ảnh MOD09A1)
Hình 69 : Bản đồ thời gian xuống giống vụ ĐXCV - lúa 2 vụ (ảnh MOD09Q1)
Hình 70 : Bản đồ thời gian xuống giống vụ ĐXCV - lúa 2 vụ (ảnh MOD13A1)
Hình 71 : Bản đồ thời gian xuống giống vụ ĐXCV - lúa 2 vụ (ảnh MOD13Q1) Bảng 17: Diện tích (ha) xuống giống vụ Hè Thu sớm (lúa 2 vụ) từ 23/3 đến 07/4/2010
Thời gian Tên ảnh 23/3-07/4 MOD09A1 964.813 MOD09Q1 1.053.714 MOD13A1 300.008 MOD13Q1 308.635
So sánh diện tích (ha) xuống giống vụ Hè Thu sớm (lúa 2 vụ) từ 23/3/2010 đến 07/4/2010 được thể hiện trong bảng 17 và các hình 72, 73, 74, 75. Qua kết quả giải đoán độc lập cho thấy sự khác biệt rất lớn về diện tích giữa các loại ảnh, diện tích 02 ảnh MOD09A1- MODO9Q1 và 02 ảnh MOD13A1 - MOD13Q1 tương đồng về diện tích.
Hình 72 : Bản đồ thời gian xuống giống vụ Hè Thu sớm - lúa 2 vụ (ảnh MOD09A1)
Hình 73 : Bản đồ thời gian xuống giống vụ Hè Thu sớm - lúa 2 vụ (ảnh MOD09Q1)
Hình 74 : Bản đồ thời gian xuống giống vụ Hè Thu sớm - lúa 2 vụ (ảnh MOD13A1)
Hình 75 : Bản đồ thời gian xuống giống vụ Hè Thu sớm - lúa 2 vụ (ảnh MOD13Q1)
- Đông Xuân sớm – Hè Thu muộn: Vụ Đông Xuân xuống giống từ 17/10/2009 đến 01/11/2009. Và sau khi kết thúc vụ này đất sẽ được nghỉ trong vòng khoảng 2 tháng trước khi bắt đầu xuống giống vụ Hè Thu từ 10/5/2010 đến 25/5/2010. Sau đó là khoảng thời gian đất để trống khoảng một tháng khi kết thúc vụ Hè Thu năm 2010 và bắt đầu lại vụ Đông Xuân năm 2011. Phân bố chủ yếu ở các vùng ven biển huyện Châu Thành, Cầu Ngang, Trà Cú tỉnh Trà Vinh; thị xã Hà Tiên, huyện Hòn Đất, Rạch Giá, Châu Thành, An Biên và các huyện giáp ranh với tỉnh Cà Mau, Bạc Liêu như: An Minh, Vĩnh Thuận tỉnh Kiên Giang, huyện Trần Văn Thời, U Minh, Thới Bình tỉnh Cà Mau, huyện Hồng Dân tỉnh Bạc Liêu, phần giáp ranh giữa huyện Thạnh Trị tỉnh Sóc Trăng với huyện Phước Long tỉnh Bạc Liêu, huyện Gò Công Đông tỉnh Tiền Giang, huyện Cần Đước, Cần Giuộc tỉnh Long An, có thể khái quát ở biểu đồ hình 76.
Hình 76: Sự biến động giá trị NDVI theo thời gian tại vùng lúa 2 vụ (ĐXS – HT muộn) của 4 loại ảnh
Qua biểu đồ ta thấy đường biểu diễn chỉ số NDVI của 4 loại ảnh cùng 1 vị trí trên ảnh, có đường biểu diễn lúa 2 vụ Đông Xuân sớm – Hè Thu muộn của ảnh MOD13Q1 và MOD13A1 là tương đối đồng nhất, còn các đường khác do bị nhiễu bởi thời tiết như mây, mưa, độ ẩm không khí v.v…
Bảng 18: Diện tích (ha) xuống giống vụ ĐX sớm (lúa 2 vụ) từ 17/10 đến 01/11/2009 Thời gian Tên ảnh 17/10-01/11 MOD09A1 99.502 MOD09Q1 232.804 MOD13A1 75.109 MOD13Q1 164.550
So sánh diện tích xuống giống vụ ĐX sớm (lúa 2 vụ) từ 17/10/2009 đến 01/11/2009 được thể hiện trong bảng 18 và các hình 77, 78, 79, 80. Qua kết quả giải đoán độc lập cho thấy sự khác biệt rất lớn về diện tích giữa các loại ảnh, diện tích 02 ảnh MOD09A1- MOD13A1 và 02 ảnh MOD09Q1 - MOD13Q1 tương đồng về diện tích
Bắt đầu xuống giống Bắt đầu xuống giống Bắt đầu xuống giống
Hình 77 : Bản đồ thời gian xuống giống vụ ĐX sớm - lúa 2 vụ (ảnh MOD09A1)
Hình 78 : Bản đồ thời gian xuống giống vụ ĐX sớm - lúa 2 vụ (ảnh MOD09Q1)
Hình 79 : Bản đồ thời gian xuống giống vụ ĐX sớm - lúa 2 vụ (ảnh MOD13A1)
Hình 80 : Bản đồ thời gian xuống giống vụ ĐX sớm - lúa 2 vụ (ảnh MOD13Q1)
Bảng 19 : Diện tích (ha) xuống giống vụ Hè Thu muộn (lúa 2 vụ) từ 10/5 đến 25/5/2010 Thời gian Tên ảnh 10/5-25/5 MOD09A1 111.735 MOD09Q1 389.231 MOD13A1 137.406 MOD13Q1 206.050
So sánh diện tích xuống giống vụ Hè Thu muộn (lúa 2 vụ) từ 10/5/2010 đến 25/5/2010) được thể hiện trong bảng 19 và các hình 81, 82, 83, 84. Qua kết quả giải đoán độc lập cho thấy sự khác biệt rất lớn về diện tích giữa các loại ảnh.
Hình 81: Bản đồ thời gian xuống giống vụ Hè Thu muộn - lúa 2 vụ (ảnh MOD09A1)
Hình 82: Bản đồ thời gian xuống giống vụ Hè Thu muộn - lúa 2 vụ (ảnh MOD09Q1)
Hình 83 : Bản đồ thời gian xuống giống ảnh MOD13A1)
- Đông Xuân muộn – Hè Thu chính vụ: Thời gian gieo sạ từ 04/12/2009 đến 01/01/2010 của vụ Đông Xuân; vụ Hè Thu từ 23/3-7/4/2010. Phân bố ở phần giáp ranh huyện Hòn Đất, Tân Hiệp, Rạch Giá tỉnh Kiên Giang. Một ít ở huyện Thạnh Trị, Mỹ Tú tỉnh Sóc Trăng và ở các huyện Mộc Hóa, Bến Lức, Thạnh Hóa, Vĩnh Hưng tỉnh Long An, có thể khái quát ở biểu đồ hình 85.
Hình 85: Sự biến động giá trị NDVI theo thời gian tại vùng lúa 2 vụ (ĐX muộn–HTCV) của 4 loại ảnh
Qua biểu đồ ta thấy đường biểu diễn chỉ số NDVI của 4 loại ảnh cùng 1 vị trí trên ảnh, có đường biểu diễn lúa 2 vụ Đông Xuân muộn – Hè Thu chính vụ của ảnh MOD13Q1 và MOD13A1 là tương đối đồng nhất, còn các đường khác do bị nhiễu bởi thời tiết như mây, mưa, độ ẩm không khí v.v…
Bảng 20 : Diện tích xuống giống vụ ĐX muộn (lúa 2 vụ) từ 4/12/2009 đến 1/1/2010 Thời gian Tên ảnh 04/12/2009-20/12/2009 21/12/2009-01/01/2010 MOD09A1 402 176 MOD09Q1 32.661 25.365 MOD13A1 7.192 17.954 MOD13Q1 13.721 64.872
So sánh diện tích xuống giống lúa 2 vụ (vụ Đông Xuân muộn từ 04/12/2009 đến 01/01/2010) được thể hiện trong bảng 20 và các hình 86, 87, 88, 89. Qua kết quả giải đoán độc lập cho thấy sự khác biệt rất lớn về diện tích giữa các loại ảnh, diện tích 02 ảnh MOD09Q1 - MOD13Q1 tương đồng về diện tích.
Bắt đầu xuống giống Bắt đầu xuống giống
Hình 86 : Bản đồ thời gian xuống giống vụ ĐX muộn - lúa 2 vụ (ảnh MOD09A1)
Hình 87 : Bản đồ thời gian xuống giống vụ ĐX muộn - lúa 2 vụ (ảnh MOD09Q1)
Hình 88 : Bản đồ thời gian xuống giống vụ ĐX muộn - lúa 2 vụ (ảnh MOD13A1)
Hình 89 : Bản đồ thời gian xuống giống vụ ĐX muộn - lúa 2 vụ (ảnh MOD13Q1)
Bảng 21 : Diện tích (ha) xuống giống vụ HT chính vụ (lúa 2 vụ) từ 23/3 đến 07/4/2010 Thời gian Tên ảnh 23/3-07/4 MOD09A1 954 MOD09Q1 57.769 MOD13A1 25.146 MOD13Q1 78.593
So sánh diện tích xuống giống vụ HT chính vụ (lúa 2 vụ) từ 23/3/2010 đến 07/4/2010) được thể hiện trong bảng 21 và các hình 90, 91, 92, 93. Qua kết quả giải đoán độc lập cho thấy sự khác biệt rất lớn về diện tích giữa các loại ảnh, diện tích 02 ảnh MOD09A1- MOD13A1 và MOD09Q1 - MOD13Q1 tương đồng về diện tích.
Hình 90 : Bản đồ thời gian xuống giống vụ HT chính vụ - lúa 2 vụ (ảnh MOD09A1)
Hình 91 : Bản đồ thời gian xuống giống vụ HT chính vụ - lúa 2 vụ (ảnh MOD09Q1)
Hình 92 : Bản đồ thời gian xuống giống vụ HT chính vụ - lúa 2 vụ (ảnh MOD13A1)
Hình 93 : Bản đồ thời gian xuống giống vụ HT chính vụ - lúa 2 vụ (ảnh MOD13Q1)
Các cơ cấu này có thể khái quát theo sơ đồ hình 94 :
Ghi chú: (1): Hè Thu – Thu Đông; (2): Đông Xuân chính vụ - Hè Thu sớm; (3): Đông Xuân sớm – Hè Thu muộn; (4): Đông Xuân muộn – Hè Thu chính vụ
Hình 94 : Một số thời vụ điển hình của vùng trồng lúa 2 vụ năm 2010 ở ĐBSCL
Lúa 3 vụ
Lúa 3 vụ phổ biến ở vùng phù sa ngọt, đất hầu như được canh tác quanh năm. Dựa vào các thời điểm xuống giống được chia ra thành cơ cấu Đông Xuân sớm, Đông Xuân chính vụ và Đông Xuân muộn.
- Đông Xuân sớm – Xuân Hè – Hè Thu : Ở cơ cấu này sau khi kết thúc vụ Hè Thu đất được để trống khoảng từ 1 đến 2 tháng mới bắt đầu vụ Đông Xuân năm sau.
Thời gian gieo sạ cho ba vụ như sau: Vụ Đông Xuân từ 18/11/2009 đến 03/12/2009, vụ 2- từ 07/3/2010 đến 22/3/2010, vụ 3 từ 26/5/2010 đến 10/6/2010. Phân bố ở huyện Cái Bè, Cai Lậy tỉnh Tiền Giang; huyện Tháp Mười tỉnh Đồng Tháp. Một ít ở Cần Thơ, Hậu Giang, Vĩnh Long, Trà Vinh, có thể khái quát ở biểu đồ hình 95.
Hình 95: Sự biến động giá trị NDVI theo thời gian tại vùng lúa 3 vụ (ĐX sớm–XH–HT) của 4 loại ảnh