7. Kết cấu của luận văn
1.1.4. Quá trình tham gia tồn cầu hố của Việt Nam
Cũng như nhiều quốc gia khác trên thế giới, nhận thức được tầm quan trọng của tồn cầu hố và hội nhập quốc tế nĩi chung, Việt Nam đã và đang chủ động,
thận trọng trong từng bước đi, trong thời gian qua, tồn cầu hố đã đem đến cho Việt Nam nhiều cơ hội. Tuy nhiên, thách thức cũng khơng phải là khơng cĩ. Tuỳ theo từng giai đoạn, từng thời điểm, từng lĩnh vực mà cơ hội và thách thức là khác nhau. Vậy tính đến nay, nước ta đã tham gia vào tồn cầu hố và trải qua các giai đoạn nào, quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về tồn cầu hố là gì cũng như những cơ hội và thách thức chính mà Việt Nam gặp phải trong sân chơi này là gì?
- Sự hiện diện của tồn cầu hố ở Việt Nam
Mặc dù quá trình tồn cầu hố trên thế giới đã diễn ra từ khá sớm và đã cĩ những làn sĩng mạnh mẽ từ những năm 70 của thế kỷ XIX, nhưng do Việt Nam cĩ nền kinh tế phát triển chậm cũng như chính sách đĩng cửa, “bế quan toả cảng” của triều đình nhà Nguyễn trong một thời gian dài nên việc tham gia vào quá trình tồn cầu hố ở Việt Nam chỉ thực sự được thực hiện một cách mạnh mẽ từ những năm 80 của thế kỷ XX.
Từ những năm 80 của thế kỷ XX, nhất là từ sau Đại hội lần thứ VI (1986), dưới sự lãnh đạo của Đảng, Việt Nam đã thực hiện nhất quán chủ trương tích cực, chủ động hội nhập quốc tế. Đến nay, nước ta đã cĩ những bước tiến vững chắc và quan trọng, ngày càng khẳng định vị thế của mình trên trường quốc tế cũng như cĩ những đĩng gĩp quan trọng trong đời sống chính trị, kinh tế của khu vực và thế giới.
Việt Nam đã nối lại quan hệ bình thường với hai thể chế tài chính lớn là Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) và Ngân hàng Thế giới (WB). Gia nhập các tổ chức và thể chế quốc tế và khu vực như Hiệp hội các nước Đơng Nam Á (ASEAN), khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA), diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC), là sang lập viên diễn đàn hợp tác Á – Âu (ASEM). Cùng với các nước ASEAN ký kết hàng loạt các hiệp định thành lập các khu vực mậu dịch tự do như khu vực mậu dịch tự do ASEAN – Trung Quốc, ASEAN – Hàn Quốc, ASEAN - Ấn Độ, ASEAN – Úc, ASEAN – New Zealand. Tham gia tổ chức kinh tế lớn nhất thế giới WTO. Đây là một bước tiến quan trọng, khẳng định quyết tâm của Việt Nam gia nhập một cách mạnh mẽ, tồn diện vào tiến trình tồn cầu hố.
Đến nay, Việt Nam đã cĩ quan hệ ngoại giao với 171 quốc gia, cĩ quan hệ thương mại với 165 nước và vùng lãnh thổ, là thành viên của 63 tổ chức quốc tế, cĩ quan hệ với hơn 500 tổ chức Phi chính phủ.
- Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về tồn cầu hố và hội nhập quốc tế
Trong suốt thời gian tham gia vào quá trình tồn cầu hố, sự nhìn nhận và tu duy của Đảng Cộng sản Việt Nam về vấn đề này cũng đã từng bước được hình thành và phát triển.
Từ Đại hội lần thứ VI (1986), mặc dù chưa sử dụng thuật ngữ tồn cầu hố, dù làn sĩng tồn cầu hố chưa thực sự tác động mạnh mẽ đến nước ta nhưng Đảng ta cũng đã thấy được những sai lầm trong chính sách phát triển theo kiểu khép kín trước đĩ đồng thời nhận thức được vai trị to lớn của việc hội nhập và hợp tác với các nước trên thế giới khi khẳng định “mở rộng quan hệ với tất cả các nước trên nguyên tắc cùng tồn tại hồ bình”.
Đến Đại hội lần thứ VII (1991), nhận thức của Đảng về vấn đề hợp tác, hội nhập cùng phát triển đã cĩ một bước phát triển mới khi đưa ra nhận định “Việt Nam muốn làm bạn của tất cả các nước trong cộng đồng thế giới, phấn đấu vì hồ bình, độc lập và phát triển”; “gắn thị trường trong nước với thị trường thế giới”. Rõ ràng, tại Đại hội lần này, nhận thức của Đảng về vai trị của hợp tác và hội nhập quốc tế đã cĩ sự phát triển, đã cĩ sự mềm dẻo, linh hoạt hơn, chủ động hơn và cụ thể hơn. Nếu như ở Đại hội VI chỉ là một cách diễn đạt cịn khá chung chung: “mở rộng quan hệ với tất cả các nước trên nguyên tắc cùng tồn tại hồ bình”. Điều đĩ cho ta thấy ở Đại hội VI, mặc dù đã cĩ sự nhận thức nhất định về vai trị của hợp tác và hội nhập quốc tế nhưng dường như đằng sau nĩ là một thái độ e dè và khơng chủ động trong khi biến nhận thức đĩ thành hành động thực tế. Đến Đại hội VII, sự nhìn nhận của Đảng về vấn đề hội nhập quốc tế đã cĩ phần cụ thể hơn, thái độ đối với vấn đề đĩ cũng được thay đổi cĩ phần chủ động hơn.
ương khố VII. Nghị quyết của Hội nghị xác định: “trên cơ sở phát huy nội lực, thực hiện nhất quán, lâu dài chính sách thu hút các nguồn lực bên ngồi; tích cực và chủ động thâm nhập, mở rộng thị trường quốc tế”, “chủ động chuẩn bị các điều kiện cần thiết về cán bộ, luật pháp và nhất là về những sản phẩm mà chúng ta cĩ khả năng cạnh tranh để hội nhập thị trường khu vực và thị trường quốc tế. Tiến hành khẩn trương, vững chắc việc đàm phán Hiệp định thương mại với Mỹ, gia nhập APEC, WTO. Cĩ kế hoạch cụ thể để chủ động thực hiện cam kết trong khuơn khổ AFTA” [42, tr. 16-17]
Tiếp đĩ, tinh thần chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế được tiếp tục phát triển và nâng lên một tầm cao mới tại Đại hội IX, với phương châm “Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế, phấn đấu vì hồ bình, độc lập và phát triển”, “chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, bảo đảm độc lập tự chủ và định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc, bảo vệ mơi trường”. [24, tr. 119-120]
Đại hội lần thứ X tiếp tục khẳng định: “Đẩy mạnh hơn nữa hoạt động kinh tế đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế sâu hơn và đầy đủ hơn với các thể chế kinh tế tồn cầu, khu vực và song phương, lấy phục vụ lợi ích đất nước làm mục tiêu cao nhất” [25, tr. 39-40]
Đại hội lần thứ XI của Đảng cũng nhấn mạnh: “Thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hồ bình, hợp tác và phát triển; đa phương hố, đa dạng hố quan hệ, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế; Việt Nam là bạn, là đối tác tin cậy và là thành viên cĩ trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế; tạo mơi trường hồ bình, ổ định để xây dựng và phát triển đất nước”, “chủ động, tích cực và cĩ trách nhiệm cùng các nước xây dựng cộng đồng ASEAN vững mạnh. Kết hợp chặt chẽ đối ngoại của Đảng với ngoại giao của Nhà nước và ngoại giao nhân dân, giữa ngoại giao chính trị với ngoại giao kinh tế và ngoại giao văn hố, giữa đối thoại với
quốc phịng, an ninh. Nâng cao hiệu quả hội nhập quốc tế, gĩp phần xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ và phát triển nhanh, bền vững” [25, tr. 138-139]
Từ những phân tích trên đây, dễ nhận thấy rằng, quan điểm cũng như cách nhìn nhận, đánh giá và động thái của Đảng Cộng sản Việt Nam qua các thời kỳ về tồn cầu hố nĩi riêng và hội nhập quốc tế nĩi chung đã khơng ngừng được đổi mới, hồn thiện và ngày càng sang rõ hơn. Chẳng hạn, nếu như trong những năm đầu tiên của cơng cuộc đổi mới (giai đoạn 1986) mặc dù đã nhận thức được vai trị, tầm quan trọng của hội nhập quốc tế nhưng thái độ đối với việc gia nhập tồn cầu hố và hội nhập quốc tế cịn khá dè dặt và cĩ phần thận trọng cũng như chưa cĩ những động thái cụ thể để hiện thực hố nhận thức đúng đắn này. Nhưng đến các kỳ Đại hội sau đĩ, nhất là Đại hội IX, X và XI thì sự nhìn nhận về tác động, về bản chất của tồn cầu hố và hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng rõ ràng và chính xác hơn. Nếu như tại Đại hội IX, Đảng đã khẳng định quyết tâm của Việt Nam là “sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế”, “chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực…” thì đến Đại hội XI, chủ trương chủ động và tích cực tham gia vào tồn cầu hố và hội nhập kinh tế quốc tế đã được xác định trở thành một chủ trương lớn cũng như phương châm hành động trong suốt thời kỳ sắp tới với phương châm “đa phương hố, đa dạng hố quan hệ, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế”; Việt Nam chẳng những sẵn sàn là bạn, là đối tác tin cậy của các nước trên thế giới mà cịn khẳng định quyết tâm “thành viên cĩ trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế”, sử dụng linh hoạt các hình thức ngoại giao và đối ngoại nhằm đảm bảo “nâng cao hiệu quả hội nhập quốc tế, gĩp phần xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ và phát triển nhanh, bền vững”. Rõ ràng, đến đây quan điểm của Đảng về tồn cầu hố và hội nhập quốc tế đã rất rõ ràng. Nĩ đã được nhìn nhận như một phần quan trọng trong chính sách phát triển đất nước và đường lối đối ngoại của Đảng. Việt Nam khơng bị động để bị cuốn đi trong làn sĩng tồn cầu hố nữa mà đã tích cực, chủ động hơn đưa ra các đối sách để ngày càng nâng cao hiệu quả của hội nhập, hội nhập vì mục tiêu phát triển đất nước.
- Khái quát những thành tựu và hạn chế trong quá trình tham gia tồn cầu hố và hội nhập quốc tế ở Việt Nam
Thành tựu đầu tiên, cĩ ý nghĩa quan trọng trong tiến trình gia nhập tồn cầu hố và hội nhập quốc tế của Việt Nam trong thời gian qua là đã từng bước đẩy lùi, làm thất bại chính sách cơ lập về chính trị, bao vây cấm vận về kinh tế của các thế lực thù địch, tạo điều kiện thuận lợi cho cơng cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc đồng thời gĩp phần ngày càng nâng cao vị thế của Việt Nam trên chính trường và thương trường quốc tế. Trong thời gian qua, Việt Nam đã từng bước tạo dựng và củng cố mối quan hệ hợp tác, hữu nghị, ổn định lâu dài và ngày càng đi vào chiều sâu với các nước láng giềng cũng như trong khu vực, gĩp phần quan trọng vào việc duy trì mơi trường hồ bình, ổn định phục vụ cho cơng cuộc xây dựng và phát triển đất nước. Từng bước bình thường hố quan hệ tiến tới xác lập các mối quan hệ bình đẳng, hợp tác với các nước lớn, các trung tâm kinh tế - chính trị lớn cũng như các nước cơng nghiệp phát triển. Hoạt động ngoại giao song phương và đa phương của Việt Nam trên các diễn đàn lớn ngày càng phát triển mạnh mẽ, gĩp phần nâng cao vai trị và uy tín của nước ta trên các diễn đàn quốc tế như Liên hiệp quốc, ASEAN, APEC, ASEM…
Từng bước khắc phục được tình trạng khủng hoảng thị trường do sự sụp đổ của hệ thống xã hội chủ nghĩa, nhanh chĩng khắc phục được tình trạng khủng hoảng trong khủng hoảng kinh tế khu vực, mở rộng thị trường xuất khẩu lao động và hàng hố của Việt Nam ra các nước với tư cách bình đẳng hơn. Đưa nền kinh tế đất nước từng bước đi vào ổn định và tăng trưởng với tốc độ nhanh và liên tục. Từ năm 1991 đến năm 2000, GDP tăng liên tục qua các năm với nhịp tăng bình quân 7,5% / năm. Tỉ lệ người nghèo đĩi (theo chuẩn thu nhập 1USD/ngày) giảm mạnh từ 58% (năm 1993) xuống 24,1% (năm 2004) [42, tr. 20]
Thu hút được nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) và tranh thủ được nguồn viện trợ phát triển chính thức (ODA) ngày càng lớn. Năm 2004, vốn của khu vực đầu tư nước ngồi thực hiện đạt 2,85 tỉ USD, tăng 7,5% so với năm 2003. Năm 2008
tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) tại Việt Nam đạt hơn 64 tỉ USD. Vốn ODA cũng liên tục tăng từ 6 tỉ USD năm 2008 lên 8 tỉ USD vào năm 2009. [42, tr. 19-20]
Tồn cầu hố và hội nhập quốc tế đã tạo điều kiện thuận lơi cho Việt Nam tiếp thu những thành tựu mới nhất về khoa học, cơng nghệ, kỹ thuật cũng như kỹ năng tổ chức và quản lý. Nhiều ngành kinh tế mới trên cơ sở tăng dần hàm lượng lao động trí tuệ, hàm lượng chất xám đã được hình thành gĩp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hố, phù hợp với xu hướng và nhu cầu hội nhập và hợp tác.
Bên cạnh những thuận lợi cơ bản nêu trên, trong quá trình tham gia tồn cầu hố và hội nhập quốc tế Việt Nam cũng gặp phải khơng ít khĩ khăn và thách thức.
Điều dễ nhận thấy trước tiên là nhận thức về tồn cầu hố cũng như hội nhập quốc tế của một bộ phận cán bộ, đảng viên và nhân dân cịn chưa thống nhất, cĩ phần cịn mơ hồ, xem đĩ như là một cái gì xa lạ.
Vấn đề nguồn nhân lực, nhất là nhân lực chất lượng cao cũng cịn nhiều hạn chế, chưa đáp ứng được nhu cầu của quá trình hội nhập.
Hệ thống chính sách, pháp luật, nhất là pháp luật về kinh tế, thương mại chưa hồn chỉnh hoặc khơng phù hợp với thơng lệ quốc tế, gây những khĩ khăn nhất định cho quá trình quan hệ hợp tác của Việt Nam với các nước cũng như các thể chế kinh tế và tài chính quốc tế.
Nhiều vấn đề xã hội phức tạp bắt đầu nảy sinh và phát triển mạnh như tình trạng tội phạm quốc tế, sự xâm nhập của lối sống thực dụng, vị kỷ đang dẫn đến thái độ bàng quan, thờ ơ với cơng việc của cộng đồng và với những người xung quanh. Điều đĩ làm cho mối dây liên kết giữa cá nhân và cộng đồng, giữa người và người trở nên “lỏng lẻo”.
Tồn cầu hố đã gây ảnh hưởng khơng nhỏ tới lối sống và những giá trị đạo đức của người Việt Nam. Những sản phẩm văn hố độc hại từ nước ngồi đưa vào
dân. Ảnh hưởng của lối sống thực dụng đã làm xuất hiện tâm lý “chạy theo đồng tiền”, coi “tiền là trên hết”, khơng cần biết đến đạo lý phải trái, đánh mất nhân cách và nhân tính. Khơng ít trường hợp vì tiền và danh lợi mà chà đạp lên tình đồng chí, đồng nghiệp, bạn bè, tình nghĩa gia đình, quan hệ thầy trị…
Cùng với tâm lý sùng hàng ngoại, lối sống tự do kiểu phương Tây cũng đang xâm nhập khá mạnh vào đời sống người Việt Nam, đặc biệt là trong bộ phận thanh niên và cả một bộ phận trong tầng lớp trí thức. Một số nam nữ thanh niên ở các thành phố lớn muốn cĩ tự do cá nhân cao, khơng muốn lập gia đình sớm hoặc chủ trương sống độc thân suốt đời, nhưng lại cĩ quan niệm khá thoải mái trong quan hệ nam nữ. Từ đĩ dẫn đến những kiểu sinh hoạt tình dục bừa bãi giữa nam và nữ, kể cả sinh hoạt tình dục tập thể, làm băng hoại những nguyên tắc luân lý sơ đẳng, tạo nên lối sống xa lạ với truyền thống phương Đơng và dân tộc. Đĩ chính là biểu hiện của sự xuống cấp về lối sống và đạo đức của một bộ phận thanh niên Việt Nam, là biểu hiện của quan niệm “lệch chuẩn”, đối lập với quan niệm đạo đức truyền thống tốt đẹp của người Việt Nam. Tồn cầu hố các quan hệ kinh tế sẽ đưa lại sự hưởng thụ các sản phẩm vật chất và tinh thần của nhân loại với một giá rẻ hơn, tiện nghi phong phú hơn. Song mặt khác, chính sự giao thoa về văn hố, sự tràn ngập của hàng hố đĩ đã tạo ra khả năng về sự tha hố nhân cách, đạo đức, làm rối loạn các giá trị