Hệ giá trị cơ bản của đạo đức truyền thống Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) toàn cầu hoá và tác động của nó đối với các giá trị đạo đức truyền thống việt nam hiện nay (Trang 55 - 67)

7. Kết cấu của luận văn

1.2.2. Hệ giá trị cơ bản của đạo đức truyền thống Việt Nam

Việc nghiên cứu và xác định các giá trị văn hố tinh thần nĩi chung và các giá trị đạo đức truyền thống tiêu biểu làm nên cốt cách và nét đặc trưng bản chất của văn hố và con người Việt Nam trong hệ thống các giá trị đạo đức của dân tộc đã và đang được giới khoa học quan tâm. Việc xác định các giá trị cũng như vị trí vai trị của giá trị đĩ trong thang giá trị đạo đức chung, mức độ ảnh hưởng của nĩ trong đời sống cộng đồng hiện nay cũng cĩ nhiều ý kiến khác nhau.

Giáo sư Trần Văn Giàu trong cơng trình nghiên cứu “Giá trị tinh thần truyền thống của dân tộc Việt Nam” xác định các giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc Việt Nam gồm: yêu nước, cần cù, anh hùng, sáng tạo, lạc quan, thương người và vì nghĩa. [37, tr. 108]

Giáo sư Vũ Khiêu, trong cơng trình “Đạo đức mới” cho rằng các giá trị đạo đức truyền thống tiêu biểu của dân tộc ta gồm: lịng yêu nước, truyền thống đồn kết, lao động cần cù và sáng tạo; tinh thần nhân đạo, lịng yêu thương và quý trọng con người. Trong đĩ lịng yêu nước và giá trị cao nhất trong thang bậc giá trị đạo đức của dân tộc. [53, tr. 74-86]

Trong cơng trình “Tìm hiểu tính cách dân tộc”, giáo sư Nguyễn Hồng Phong cho rằng tính cách dân tộc gần như là tất cả nội dung của giá trị đạo đức truyền thống, gồm: tính tập thể - cộng đồng, trọng đạo đức; cần kiệm, giản dị, thực tiễn; tinh thần yêu nước bất khuất và lịng yêu chuộng hồ bình, nhân đạo; lạc quan. [80, tr. 453-454]

Chương trình khoa học cơng nghệ cấp nhà nước KX-07 “Con người Việt Nam – mục tiêu và động lực của sự phát triển kinh tế - xã hội” cũng đưa ra một kết quả tương tự. Kết quả cơng trình khẳng định rằng giá trị đạo đức giữ vai trị cốt lõi trong hệ thống các giá trị truyền thống của con người Việt Nam, bao gồm: tinh thần yêu nước, vì nghĩa, lịng thương người. [10, tr. 32-34]

Trong một số văn kiện của Đảng và Nhà nước hay trong các tác phẩm của Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng nhiều lần nhắc đến các giá trị đạo đức – tinh thần truyền thống tiêu biểu của dân tộc Việt Nam. Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương Đảng khố VIII về xây dựng và phát triển nền văn hố Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc khẳng định: “Bản sắc dân tộc bao gồm những giá trị bền vững, những tinh hoa của cộng đồng các dân tộc Việt Nam được vun đắp nên qua lịch sử hàng ngàn năm đấu tranh dựng nước và giữ nước. Đĩ là lịng yêu nước nơng nàn, ý chí tự cường dân tộc, tinh thần đồn kết, ý thức cộng đồng gắn kết cá nhân – gia đình – làng xã – Tổ quốc; lịng nhân ái, khoan dung, trọng nghĩa tình, đạo lý, đức tính cần cù, sáng tạo trong lao động; sự tinh tế trong ứng xử, tính giản dị trong lối sống…”. [23, tr. 56] Nghị quyết của Bộ Chính trị về một số định hướng lớn trong cơng tác tư tưởng hiện nay cũng khẳng định: “Những giá trị văn hố truyền thống vững bền của dân tộc Việt Nam là lịng yêu nước nồng nàn, ý chí cộng đồng sâu sắc, đạo lý “thương người như thể thương thân”, đức tính cần cù, vượt khĩ, sáng tạo trong lao động…” [21, tr. 19]

Như vậy, mặc dù khơng hồn tồn đồng nhất trong việc xác định cũng như vị trí sắp xếp các giá trị đạo đức trong hệ thống thang bậc giá trị tinh thần của dân tộc, nhưng nhìn chung, các nhà lí luận và nhà nghiên cứu đều cĩ những điểm thống nhất chung. Cĩ thể nĩi rằng hệ thống các giá trị đạo đức truyền thống của người Việt Nam thể hiện hết sức phong phú và đa dạng. Tựu trung lại, theo chúng tơi các giá trị đạo đức truyền thống cơ bản của con người Việt Nam gồm: lịng yêu nước; tinh thần đồn kết; lịng thương người; tinh thần vì nghĩa và trọng đạo lý; tính cần cù, thơng minh, sáng tạo trong lao động,…

- Lịng yêu nước

Các giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc hình thành và củng cố qua hàng ngàn năm lịch sử. Đĩ là kết quả và là động lực to lớn của quá trình dựng nước và giữ nước. Trong hệ thống các giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc, lịng yêu nước là giá trị xuyên suốt, giữ vị trí trung tâm, tiêu biểu nhất. Giáo sư Trần Văn Giàu đã ví lịng yêu nước là “đỉnh cao của các đỉnh cao, tiêu điểm của các tiêu điểm, giá trị của các giá trị, phổ biến, mẫu mực, làm nền cho mọi sinh hoạt tinh thần của nhân dân ta qua tất cả các thời kỳ”. [37, tr. 108]

Lịng yêu nước là tình yêu đối với đất nước, lịng trung thành với Tổ quốc. Nĩ biểu hiện ở sự mong muốn và những hành động phục vụ và đem lại lợi ích của quê hương, đất nước và đồng bào mình. Khơng phải chỉ ở Việt Nam mà yêu nước là tình cảm phổ biến của nhân dân tất cả các dân tộc trên thế giới. Tuy nhiên, ở mỗi dân tộc đều cĩ những nét đặc thù riêng. Đối với dân tộc Việt Nam, yêu nước là tình cảm và tư tưởng lớn nhất và hình thành sớm nhất. Lịng yêu nước, chủ nghĩa yêu nước là sợi chỉ đỏ xuyên suốt tồn bộ quá trình lịch sử Việt Nam. Yêu nước trở thành một yếu tố làm nên cốt cách con người Việt Nam. Yêu nước trở thành một triết lý sống, một tiêu chuẩn cao nhất trong hệ thống tiêu chuẩn đạo đức của con người. Lịng yêu nước cĩ nguồn gốc sâu xa từ ý thức cộng đồng gắn kết cá nhân – gia đình – dịng họ - làng xã – Tổ quốc. Nĩ xuất phát từ những tình cảm tự nhiên và bình dị nhất. Là tình yêu, lịng tự hào, sự gắn bĩ với làng xĩm, quê hương, Tổ quốc. Yêu nước là đặt lợi ích của Tổ quốc, của nhân dân lên trên hết, là sẵn sàng đem trí tuệ và tài năng của mình phục vụ cho đất nước. Đĩ là việc sẵn sàng xả thân hy sinh để bảo vệ từng tất đất, từng cọng cỏ trên quê hương, Tổ quốc mình trong thời chiến với phương châm Tổ quốc trên hết, cịn nước là cịn nhà, khi cần người ta cĩ thể hy sinh tất cả cho đất nước và với tinh thần “giặc tới nhà đàn bà cũng đánh”. Đĩ là sự hết lịng hết sức gĩp cơng gĩp sức xây dựng đất nước cũng như bảo vệ nền văn hố dân tộc trong thời bình.

Trải qua hơn một nghìn năm dưới ách đơ hộ của các thế lực phong kiến phương Bắc, rồi hơn một trăm năm đơ hộ giặc Tây, cha ơng ta vẫn kiên cường bám trụ, giữ đất, giữ làng. Trong suốt quá trình gian khĩ đĩ, tinh thần yêu nước, thương nịi vẫn khơng hề giảm sút mà cĩ lúc âm ỉ cháy, cĩ lúc bùng lên dữ dội như những đợt sĩng vơ cùng mạnh mẽ cuốn trơi và đập tan tất cả các thế lực ngoại xâm và bán nước giữ vững chủ quyền và nền văn hố dân tộc. Thật khĩ cĩ thể tìm thấy trên thế giới một dân tộc nào như dân tộc Việt Nam. Trong suốt quá trình tồn tại và phát triển phải luơn luơn đối đầu với nạn ngoại xâm. Và cũng thật khĩ tìm được ở một dân tộc nào mà trong suốt quá trình đĩ vẫn luơn kiên cường đấu tranh đến ngày thắng lợi cuối cùng, chiến thắng tất cả các thế lực ngoại xâm dù cho chúng hùng mạnh đến bao nhiêu và từ đâu đến. Giáo sư Trần Văn Giàu từng nĩi: “Nhưng cĩ lẽ khĩ kiếm ra nhiều nước như nước ta, nhiều dân tộc như dân tộc ta đã làm bấy nhiêu cuộc khởi nghĩa chống ách đơ hộ, đã làm bấy nhiêu cuộc đấu tranh giải phĩng dân tộc, chiến tranh chống xâm lược, lại là khởi nghĩa và chiến tranh trực diện đương đầu với những cường quốc to lớn hơn mình gấp mấy chục lần! Cái chuỗi dài khởi nghĩa và chiến tranh đĩ tất nhiên đã gĩp phần nhào nặn tâm hồn Việt Nam, trước hết là xây dựng một tâm lý, một tư tưởng, một chủ nghĩa yêu nước hết sức rắn rỏi, kiên trì…” [37, tr. 127] Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng đã khẳng định điều này, Người nĩi: “Dân ta cĩ một lịng nồng nàn yêu nước. Đĩ là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sơi nổi, nĩ kết thành một làn sĩng vơ cùng mạnh mẽ, to lớn, nĩ lướt qua mọi sự nguy hiểm, khĩ khăn, nĩ nhấn chìm tất cả bè lũ bán nước và lũ cướp nước”. [65, tr. 171] Phải chăng vì trong điều kiện đĩ là lịng yêu nước của người Việt Nam được hình thành sớm, trải qua quá trình củng cố lâu dài rồi lại được khẳng định cũng như bổ sung, phát triển liên tục qua các thời kỳ và ngày càng được nâng lên ở những tầm cao mới.

- Tinh thần đồn kết

Hiểu theo nghĩa chung nhất, đồn kết là sự đồng tâm, hợp lực của một cộng đồng người cùng nhau vượt qua mọi khĩ khăn, gian khổ nhằm đạt tới một mục đích chung. Đồn kết là một trong những giá trị tiêu biểu làm nên cốt lõi trong hệ giá trị

đạo đức truyền thống của dân tộc. Tinh thần đồn kết là biểu hiện của chủ nghĩa yêu nước Việt Nam. Đồn kết là một trong những động lực quan trọng trong quá trình phát triển của dân tộc. Nhờ đồn kết mà trong lịch sử, ơng cha ta đã tập hợp được sức mạnh của cả dân tộc trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước. Đồn kết là điều kiện tất yểu để bảo tồn dân tộc, đặc biệt với dân tộc ta, một dân tộc và một đất nước phải luơn đối phĩ nới nạn ngoại xâm. Từ thời xa xưa, ơng cha ta đã biết đồn kết để chống chọi với thiên nhiên, phát triển sản xuất, tạo lập cơ ngơi. Rồi cũng nhờ đồn kết mà đã bao lần chống nạn ngoại xâm của các thế lực phong kiến phương Bắc, chủ nghĩa thực dân đế quốc phương Tây. Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, người dân Việt Nam đã đúc kết cho mình một chân lí quý báu, đĩ là: “Một cây làm chẳng nên non. Ba cây chụm lại nên hịn núi cao”, “Đồn kết là sống, chia rẽ là chết”.

Tất cả mọi con dân nước Việt đều cĩ chung nguồn cội, đều là con Hồng cháu Lạc, đều được sinh ra từ bọc trăm trứng của mẹ Âu Cơ. Mọi người dân trên lãnh thổ Việt Nam đều là “đồng bào”. Đồng bào – một tiếng gọi hết sức giản dị mà thiêng liêng. Chỉ cần một tiếng gọi đĩ thơi cũng đủ lí do để mọi người Việt Nam thống nhất một lịng. Cho nên tinh thần đồn kết của người Việt Nam là một tình cảm hết sức tự nhiên và mãnh liệt. Từ thuở nhỏ, mọi người con Việt Nam đều được giáo dục tinh thần đồn kết qua câu chuyện bĩ đũa hay bài thơ “Hịn đá” của Hồ Chí Minh.

Đồn kết dân tộc là đỉnh cao nhất của tinh thần đồn kết Việt Nam. Tinh thần ấy bắt nguồn từ những điều đơn sơ và giản dị nhất. Đĩ là sự gắn kết giữa các thành viên trong gia đình, dịng họ. Gia đình, dịng họ là cộng đồng nhỏ và gần gũi với mỗi cá nhân. Lớn hơn nữa, đĩ là cộng đồng làng xã. Làng xã là nơi mọi người cùng nhau chung tay gĩp sức lao động sản xuất, chống chọi với thiên tai, chống kẻ thù xâm lược. Ý thức cộng đồng và tinh thần đồn kết hình thành nên từ đĩ. Mỗi người yêu thương gia đình, làng xã, quê hương, nơi chơn nhau cắt rốn của mình, đĩ chính là biểu hiện cụ thể của lịng yêu quê hương đất nước, của tinh thần đồn kết dân tộc. Qua thời gian, tinh thần đĩ ngày càng được củng cố và phát triển, thấm sâu vào tâm tư, tình cảm của mỗi người dân đất Việt, tạo nên tinh thần đồn kết dân tộc. Đồn

thế lực đi ngược lại lợi ích của dân tộc. Lịch sử mấy ngàn năm dựng nước và giữ nước của dân tộc ta là một minh chứng hùng hồn cho sức mạnh đĩ.

Ý thức cộng đồng, tinh thần đồn kết là một điểm tựa tinh thần vững chắc của nhân dân ta, là một động lực mạnh mẽ trong sự nghiệp xây dựng cũng như bảo vệ Tổ quốc. Trong suốt tiến trình lịch sử Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh là một biểu tượng bất tử cho tinh thần đại đồn kết tồn dân tộc. Người đã từng đúc kết lại rằng, đồn kết là một trong những vấn đề cĩ ý nghĩa chiến lược, quyết định thành cơng của cách mạng. Người nĩi: “trong bầu trời khơng cĩ gì quý bằng nhân dân, trong thế giới, khơng gì mạnh bằng lực lượng đồn kết của nhân dân”. [66, tr. 276] Và cũng chính Người đã đúc kết lại chân lí: “Đồn kết, đồn kết, đại đồn kết. Thành cơng, thành cơng, đại thành cơng” [67, tr. 350] Trước lúc đi xa, Người cịn căn dặn: “Đồn kết là một truyền thống cực kỳ quý báu của Đảng và của dân ta. Các đồng chí từ Trung ương đến các Chi bộ cần phải giữ gìn sự đồn kết nhất trí của Đảng như giữ gìn con ngươi của mắt mình”. [68, tr. 510]

- Lịng thương người

Thương người là một trong những phẩm chất đạo đức tốt đẹp của dân tộc ta. Cùng với lịng yêu nước, lịng thương người trở thành một trong những trụ cột trong truyền thống đạo đức của dân tộc. Đồng chí Lê Duẩn, nguyên Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam từng nhận xét rằng, khơng cĩ lịng thương người thì khơng thể cĩ lịng yêu nước. Như vậy, trong mối quan hệ này, lịng thương người là nền tảng của lịng yêu nước, lịng yêu nước là một trong những hình thức biểu hiện của lịng thương người. Lịng thương người trong phạm vi hẹp chính là sự yêu thương và quí trọng những con người cụ thể, đĩ là người cha, người mẹ, là anh em ruột thịt; ở phạm vi lớn hơn, đĩ là những người cùng chung xĩm ấp, hàng xĩm láng giềng “tối lửa, tắt đèn cĩ nhau”; và lớn hơn nữa, đĩ chính là lịng yêu thương những con người cùng chung nguồn chung cội – những “đồng bào”.

Lịng thương người của dân tộc đã được hình thành từ trong chính cuộc sống của người Việt Nam từ thời cổ đại và tiếp tục được phát triển theo sự phát triển của

lịch sử phát triển của dân tộc. Trải qua một ngàn năm dưới ách thống trị của phong kiến, cuộc sống của nhân dân ta vơ cùng cơ cực. Một mặt, chính sách nơ dịch, áp bức, bĩc lột của các thế lực phong kiến, một mặt phải chống chọi với lũ lụt, hạn hán, dịch bệnh…càng làm cho cuộc sống thêm phần gian khĩ. Trước tình cảnh đĩ, những người dân lao động thấy thương cho chính bản thân mình và thương cho người khác, những người cùng chung cảnh ngộ với mình. Họ dễ dàng đồng cảm với nỗi đau của người khác, luơn sẵn sàng nhường cơm sẻ áo với tấm lịng tự nguyện “lá lành đùm lá rách”, “Nhiễu điều phủ lấy giá gương, người trong một nước phải thương nhau cùng, “Bầu ơi thương lấy bí cùng, tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn”… Chính tinh thần đĩ đã được nhân dân ta tơn trọng, giữ gìn và lưu truyền qua các thế hệ trở thành một truyền thống của dân tộc.

Chính vì lịng thương người mà trong cuộc sống dân ta rất coi trọng chữ tình. Nhất là trong quan hệ hàng xĩm láng giềng để tạo nên sự gắn bĩ lâu dài. Trong trường hợp cĩ những va chạm cũng được giải quyết theo phương châm “chín bỏ làm mười”, chủ yếu là làm sao cho “cĩ lý, cĩ tình” và thường thì cái tình cao hơn cái lý theo kiểu “một bồ cái lý khơng bằng một tí cái tình”.

Lịng thương người truyền thống của dân tộc ta cịn bao hàm cả lịng vị tha dành cho những kẻ lầm đường lạc lối với quan niệm “đánh người chạy đi, khơng ai đánh người chạy lại”, và ngay cả với kẻ đã gây ra tội lỗi với bản thân mình.

Cĩ thể nĩi, lịng thương người là cơ sở của tư tưởng yêu chuộng hồ bình của dân tộc ta. Trong mối quan hệ với tất cả các nước trên thế giới, Việt Nam luơn đề

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) toàn cầu hoá và tác động của nó đối với các giá trị đạo đức truyền thống việt nam hiện nay (Trang 55 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)