Sự thích ứng, mở rộng ngoại diên của các giá trị đạo đức truyền thống

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) toàn cầu hoá và tác động của nó đối với các giá trị đạo đức truyền thống việt nam hiện nay (Trang 67 - 128)

7. Kết cấu của luận văn

2.1.1. Sự thích ứng, mở rộng ngoại diên của các giá trị đạo đức truyền thống

Nếu như trước đây, hệ các giá trị truyền thống của dân tộc nĩi chung và các giá trị đạo đức truyền thống nĩi riêng là tương đối ổn định và biệt lập so với hệ giá trị của các dân tộc khác thì ngày nay, trong xu thế tồn cầu hố ngày càng mạnh mẽ, những giá trị đĩ đã cĩ những sự gặp gỡ, giao thoa, tiếp xúc với nhau. Trong quá trình giao thoa và tiếp xúc đĩ, một số giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc đã cĩ sự tiếp thu, thích ứng và biến đổi theo sự biến đổi của hồn cảnh mới. Một số giá trị mới cũng cĩ sự thay đổi, thường là theo hướng mở rộng nội hàm, thể hiện sự nhạy bén, linh hoạt trong đời sống tinh thần của người Việt Nam.

Trong quá trình tồn cầu hố, các hoạt động như tự do trao đổi thương mại và đầu tư, sự hoạt động mạnh mẽ của các cơng ty xuyên quốc gia, chuyển giao khoa học cơng nghệ, xuất khẩu lao động… đã làm cho quá trình giao lưu văn hố được diễn ra ngày càng sâu rộng hơn bởi mỗi con người khi đi đâu, làm cơng việc gì họ đều mang theo bên mình một hành trang vơ hình mà hết sức quan trọng, đĩ là vốn văn hố, trong đĩ quan trọng nhất là các giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc. Cũng chính trong quá trình này mà các giá trị truyền thống của các dân tộc trên thế giới cũng cĩ cơ hội được tiếp xúc và giao lưu với nhau nhiều hơn. Trong xu thế tồn cầu hố hiện nay, sự giao lưu, tiếp xúc về văn hố nĩi chung cũng như các giá trị đạo đức truyền thống nĩi riêng là một tất yếu khách quan và cũng là một yêu cầu cần thiết để các dân tộc cĩ thể tiến hành quá trình hội nhập một cách nhanh chĩng và đạt hiệu quả cao nhất. Sự giao lưu này khơng chỉ là sự địi hỏi của nền kinh tế thị trường mang tính tồn cầu mà nĩ cịn là một nhu cầu mang tính tự thân của văn hố cũng như các giá trị truyền thống. Trong điều kiện tồn cầu hố hiện nay, với các mối quan hệ kinh tế ngày càng vươn ra xa ngồi phạm vi biên giới quốc gia, mục đích của việc sản xuất ra các sản phẩm hàng hố và dịch vụ khơng chỉ đơn thuần

đảo người tiêu dùng trên tồn thế giới. Cho nên, để cĩ thể thành cơng, các dân tộc cần phải cĩ sự hiểu biết về văn hố cũng như truyền thống lẫn nhau để từ đĩ cĩ thể nắm bắt đúng nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng nhằm đạt hiệu quả cao nhất trong hoạt động của mình. Mặt khác, việc sản xuất và kinh doanh các sản phẩm văn hố, du lịch bên cạnh mục đích giới thiệu và quảng bá hình ảnh và văn hố của đất nước ra bên ngồi mà suy cho cùng cũng là vì mục đích lợi nhuận, vì lợi ích kinh tế. Và do vậy, lợi ích kinh tế là một trong những động lực quan trọng đã trực tiếp và/hoặc gián tiếp thúc đẩy sự giao lưu văn hố, trong đĩ cĩ các giá trị truyền thống.

Hơn nữa, bản thân các hoạt động giải trí, du lịch, giao lưu văn hố văn nghệ, trao đổi thơng tin qua mạng…cũng là một trong những con đường đưa các giá trị truyền thống của dân tộc này đến với dân tộc khác một cách nhanh chĩng nhất. Với sự phát triển vượt bậc của các phương tiện truyền thơng và đặc biệt là Internet, thế giới giờ đây dường như đã bị thu nhỏ lại, việc tìm hiểu về văn hố, phong tục, tập quán, truyền thống của một dân tộc nào đĩ trên thế giới trở nên dễ dàng hơn bao giờ hết. Thơng qua hoạt động thương mại, đầu tư tồn cầu cũng như các hoạt động giao lưu khác mà sự giao lưu về văn hố giữa các dân tộc ngày càng sâu rộng.

Thơng qua tồn cầu hố, các nền văn hố cĩ cơ hội gần gũi, thơng hiểu nhau hơn. Qua quá trình giao lưu, các nền văn hố cĩ thể học tập, tiếp thu những giá trị tinh hoa lẫn nhau để làm phong phú thêm đời sống văn hố tinh thần cũng như hệ thống các giá trị truyền thống của mình, trong đĩ cĩ các giá trị đạo đức. Đồng thời, thơng qua quá trình giao lưu đĩ, các dân tộc cĩ thể tự nhận thấy những điểm mạnh, điểm yếu, những yếu tố lỗi thời, lạc hậu trong truyền thống của dân tộc để từ đĩ đi đến các quyết đinh quan trọng như mạnh dạn phá bỏ, thay thế, bổ xung hoặc hiện đại hố các giá trị truyền thống nhằm thích ứng với yêu cầu của tình hình mới. Đây là quá trình đấu tranh giữa những hệ giá trị truyền thống của các dân tộc để tiến tới hình thành những giá trị cĩ tính phổ quát hơn phù hợp với yêu cầu của thời đại. Các giá trị mới hình thành lại tiếp tục kết hợp với các giá trị truyền thống, bổ sung và làm phong phú thêm các giá trị này hoặc cải tạo một phần hoặc tồn bộ các giá trị truyền thống gĩp phần phát triển các giá trị truyền thống theo hướng tích cực.

Tinh thần đồn kết và yêu thương con người cĩ thể được xem là một trong những minh chứng điển hình cho sự giao lưu, tiếp biến, bổ sung, đổi mới và mở rộng khái niệm của một trong những giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc phản ánh sự phát triển của đời sống kinh tế - xã hội của người Việt Nam, đáp ứng yêu cầu của thời đại mới, thời đại tồn cầu hố hiện nay.

Đồn kết là một trong những phẩm chất đạo đức truyền thống tiêu biểu nhất của con người Việt Nam. Ngay từ buổi đầu dựng nước, người Việt Nam đã biết đồn kết để chống chọi với thiên nhiên, khắc phục khĩ khăn, cùng nhau làm chủ mảnh đất này. Trong suốt quá trình lịch sử, con người Việt Nam cũng đã khơng ngừng đồn kết một lịng cùng nhau chống hoạ ngoại xâm, lập bao chiến cơng hiển hách, giành lại độc lập dân tộc, bảo tồn nịi giống, xây dựng đất nước ngày càng giàu mạnh.

Tuy nhiên, nếu như trong truyền thống, tinh thần đồn kết của nhân dân Việt Nam được hiểu là sự đồn kết thống nhất một lịng của những người con dân đất Việt, là sự liên kết, thống nhất một lịng của tất cả người dân Việt Nam sống trên mảnh đất này, khơng phân biệt dân tộc, tơn giáo, giới tính, nghề nghiệp…vì sự nghiệp đấu tranh bảo vệ tổ quốc thì hiện nay khái niệm đĩ đã cĩ phần thay đổi. Ngày nay, tinh thần đồn kết của con người Việt Nam đã cĩ phần rộng mở và cĩ bước phát triển cao hơn trước. Đồn kết trong thời đại tồn cầu hố hiện nay khơng chỉ bĩ hẹp là sự đồn kết của những con người trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam mà là sự đồn kết của nhân dân Việt Nam sống và làm việc ở khắp nơi trên thế giới vì sự ổn định và phát triển của đất nước. Nhìn chung, người Việt Nam giờ đây dù ở đâu, làm bất cứ nghề nghiệp gì, sống ở những chân trời nào cũng đều luơn hướng cặp mắt và trái tim của mình về Tổ quốc. Một khi quê hương, Tổ quốc Việt Nam cần, tất cả mọi người con Việt Nam ở khắp nơi trên thế giới đều nhất loạt hướng về đất nước, sẵn sàng đem tài năng, sức lực của mình phục vụ cho đất nước.

Ngồi ra, tinh thần đồn kết của người Việt Nam hiện nay cũng được mở rộng khá nhiều. Khơng chỉ là sự đồn kết của những con người mang trong mình dịng

và nhân dân tiến bộ trên thế giới cĩ cùng chí hướng nhằm bảo vệ và giải quyết các vấn đề và vì lợi ích tồn cầu.

Tương tự như vậy, lịng yêu thương con người là một giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc Việt Nam cũng đã cĩ những thay đổi nhất định trong quá trình tiếp xúc, giao lưu với các nền văn hố khác trong quá trình tồn cầu hố.

Trong truyền thống, yêu thương con người là sự thương yêu, đùm bọc đối với những người cĩ chung hồn cảnh với mình. Trong lịch sử dân tộc, lịng yêu thương con người thường được hiểu và biểu hiện trong một phạm vi tương đối nhỏ. Đĩ là sự yêu thương, đùm bọc với những con người ở xung quanh ta. Đĩ là yêu thương ơng bà, cha mẹ, hàng xĩm láng giềng, và cao nhất là yêu thương đồng bào, dân tộc. Tuy nhiên, trong điều kiện mở rộng giao lưu và hợp tác quốc tế ngày nay, lịng yêu thương con người được mở rộng về cả bề rộng lẫn chiều sâu.

Đất nước Việt Nam khơng giàu, con người Việt Nam cịn rất khĩ khăn nhưng lịng yêu thương con người thì khơng hề thiếu. Ngày nay người Việt Nam khơng những yêu thương đùm bọc những “người trong một nước” mà cịn sẵn sàng dang rộng vịng tay, yêu thương, giúp đỡ, đùm bọc cho những số phận con người lâm vào hồn cảnh khĩ khăn hoạn nạn trên tồn thế giới. Người Việt Nam sẵn sàng chìa ra một bàn tay để nắm lấy một bàn tay đang trong cơn khốn khĩ, dù cho đĩ là người khơng quen biết, sống ở cách xa ta hàng ngàn cây số.

2.1.2. Sự bổ sung một số giá trị đạo đức trước yêu cầu hội nhập

Trong bối cảnh tồn cầu hố và hội nhập mạnh mẽ như hiện nay, đời sống vật chất của con người ngày càng được đáp ứng một cách tốt hơn, đời sống tinh thần cũng ngày càng được mở rộng, phong phú và đa dạng hơn. Phạm vi hoạt động của mỗi cá nhân cũng khơng cịn bĩ hẹp theo biên giới quốc gia mà đã cĩ thể vươn ra những sân chơi rộng lớn hơn với nhiều điều mới mẻ thậm chí chưa từng cĩ trước đây. Nếu như trước đây người ta chỉ biết đến những mối quan hệ trong gia đình, dịng tộc, trong phạm vi làng xĩm thì ngày nay mối quan hệ của mỗi cá nhân đã cĩ thể vươn ra những phạm vi rộng lớn hơn cả về mặt khơng gian lẫn sự phức tạp của

mối quan hệ. Tồn cầu hố đem lại khả năng tuyệt vời cho mỗi cá nhân, dân tộc tiếp thu, học tập các thành tựu tiến bộ của nhân loại một cách tốt nhất nhưng đồng thời cũng đưa ra những yêu cầu khắt khe buộc những đối tượng tham gia phải tự điều chỉnh mình cho phù hợp với yêu cầu chung khi tham gia vào cuộc chơi mới mẻ đầy lí thú và cũng đầy thử thách này.

Cĩ một nghịch lý thường xảy ra trong quá trình mở cửa hội nhập của một số nước đang phát triển là trong khi say sưa đi tìm những giá trị hiện đại từ bên ngồi họ quên rằng mình đang sở hữu trong tay những giá trị hết sức lớn lao và độc đáo. Họ thường cĩ một tâm lý rằng tất cả những yếu tố mang tính truyền thống của dân tộc là nguyên nhân dẫn đến sự tụt hậu và kém phát triển của dân tộc mình. Và từ đĩ tinh thần hướng ngoại và sùng ngoại dẫn dắt họ lao vào những cuộc tìm kiếm các giá trị bên ngồi từ những miền xa lạ và bỏ quên đi những giá trị bản sắc của mình. Và những giá trị này lại thường được cảm nhận, chứng minh và khơi dậy bởi những nhà nghiên cứu đến từ các xứ sở khác. Khi đã bừng tỉnh nhận ra được giá trị đích thực của mình thì cĩ khi tình hình vẫn cịn kịp nhưng cũng cĩ khi khơng để cĩ thể tìm biện pháp bảo tồn và phát huy nĩ. Và nghịch lý này vẫn xảy ra nhưng dường như ít được quan tâm chú ý.

Các quốc gia dân tộc cĩ nền văn hố lâu đời và giàu bản sắc cũng đã và đang cĩ những giải pháp để đối phĩ với nguy cơ đánh mất các giá trị truyền thống dân tộc. Nếu như trước đây nhà cách mạng Ấn Độ Mahatma Gandhi đã từng nĩi: “Tơi khơng muốn ngơi nhà của tơi bị bao quanh bốn phía và các cửa sổ bị đĩng kín. Tơi muốn làn giĩ văn hố của tất cả các xứ sở thổi quanh nhà tơi một cách tự do đến mức cĩ thể. Song tơi khơng cho phép bất kỳ điều gì làm nghiêng ngả đơi chân của mình” [2, tr. 5] Thì giờ đây ơng lại nĩi: “Quả đúng là nếu chúng ta mở cửa sổ để đĩn khơng khí trong lành thì sẽ cĩ ruồi muỗi bay vào. Chúng ta vẫn nên mở cửa sổ. Nhưng nếu chúng ta mở cửa sổ mà cả bầy cọp gấu đi vào thì cĩ lẽ chúng ta nên mở cửa ở tầng trên và đĩng chặt cửa ở tầng trệt cho an tồn. Chúng ta nên làm như vậy, cho dù cĩ những lời trấn an đầy cám dỗ của lũ gấu và cọp. Chúng ta nên làm như vậy ngay cả

Trong quá trình tham gia vào sân chơi tồn cầu, các giá trị văn hố tinh thần nĩi chung và các giá trị đạo đức nĩi riêng của dân tộc cũng chịu những tác động tương tự. Nhiều giá trị đạo đức của dân tộc trước đây cĩ vai trị và vị trí khơng thực sự lớn trong đời sống cá nhân cũng như cộng đồng nay đã cĩ sự thay đổi mạnh mẽ trở thành một trong những yêu cầu đầu tiên trong sân chơi mới này. Cĩ những phẩm chất đạo đức trước đây khơng đĩng vai trị quan trọng nhất đối với mỗi cá nhân, mà nĩ chỉ là những điều kiện, những phẩm chất mang tính thứ yếu thì hiện nay đã trở thành yêu cầu đầu tiên và quan trọng nhất của mỗi người. Cho nên, để tham gia vào cuộc chơi mới này, chúng ta đang phải dần thay đổi, cần phải rèn luyện thêm cho mình những phẩm chất đạo đức mới hoặc nâng tầm những giá trị đã cĩ. Nĩi một cách khác, việc gia nhập vào mơi trường mới đã đặt ra cho mỗi chúng ta yêu cầu về những phẩm chất cá nhân mới. Đĩ là những phẩm chất nào?

Trước tiên, cĩ thể kể đến tinh thần tơn trọng pháp luật. Tồn cầu hố là một

sân chơi rộng lớn, nhiều cơ hội cũng nhiều thách thức. Một khi tham gia vào sân chơi đĩ, các mối quan hệ của mỗi cá nhân cũng như một dân tộc sẽ trở nên ngày càng nhiều với nhiều mối quan hệ chằn chịt và phức tạp. Để điều chỉnh cũng điều hồ lợi ích của các cá nhân, các nhĩm, các dân tộc cũng như để đảm bảo cho sự cơng bằng, bình đẳng và sự vận hành của các mối quan hệ này một cách nhịp nhàng, những luật lệ đã được đặt ra. Tham gia vào tồn cầu hố cũng cĩ nghĩa là ta phải thừa nhận những luật lệ, những quy định đã được định ra từ trước của nĩ. Tương tự như việc gia nhập vào một tổ chức hay một mơi trường mới, điều trước tiên là bạn hãy học và tập hành xử theo những nguyên tắc, luật lệ cũng như quy định và lề lối làm việc của tổ chức và mơi trường đĩ, dù nĩ cĩ lợi hay bất lợi cho bạn, một khi bạn muốn tham gia. Ơng cha ta đã từng nĩi “đáo giang tuỳ khúc, nhập gia tuỳ tục”, trước khi cĩ thể nhận xét hoặc làm thay đổi nĩ, việc cần làm trước tiên là bạn hãy tập thích nghi với nĩ. Trong quan hệ quốc tế ngày nay cũng vậy, luật pháp quốc tế là một hệ thống hết sức quan trọng và đồ sộ. Tồn cầu hố là một sân chơi rộng lớn và phức tạp, hệ thống những quy ước, luật lệ của nĩ cũng khơng hề nhỏ. Do đĩ, để cĩ thể tham gia một cách tích cực, cĩ hiệu quả, để bảo vệ quyền và

lợi ích hợp pháp của bản thân, để tránh được những sai lầm và thiệt hại khơng đáng cĩ, để thu lại được những điều lợi, chúng ta cần cĩ sự am hiểu nhất định về những quy định, những luật lệ đĩ. Xét ở phạm vi đạo đức cá nhân, đĩ là sự am hiểu pháp luật và tinh thần tơn trọng pháp luật được hình thành và phát triển dựa trên nền tảng của sự am hiểu đĩ.

Việt Nam là một đất nước nơng nghiệp, người dân Việt Nam, đất nước Việt Nam đi lên đều nhờ một phần rất lớn ở nơng nghiệp. Chính cuộc sống nơng nghiệp,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) toàn cầu hoá và tác động của nó đối với các giá trị đạo đức truyền thống việt nam hiện nay (Trang 67 - 128)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)