Định nghĩa nhóm nhân cyclic trên vành đa thức

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một hệ mật xây dựng trên sơ đồfeistel không cân bằng và khả năng ứng dụng trên hàm băng (Trang 27 - 29)

6. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

2.1.1. Định nghĩa nhóm nhân cyclic trên vành đa thức

Định nghĩa 2.1[2],[14]:

Tập các đa thức trong vành đa thức [ ] với một phép toán nhân đa thức tạo nên một nhóm nhân .

〈 〉 (2.1)

Nếu thì

Tồn tại phần tử đơn vị với

Định nghĩa 2.2[2],[14]:

Trong vành đa thức 2[ ]/x xn 1, nếu tồn tại một đa thức mà bình phƣơng của nó lại bằng chính nó thì đƣợc gọi là đa thức lũy đẳng và ký hiệu là e x( ).

2 2

( ) ( ) ( )

e xe xe x (2.2)

Các lũy đẳng e x( ) đƣợc xác định trên cơ sở phân tích chu trình Cs.

Trong mỗi vành đa thức 2[ ]/x xn 1 đều tồn tại một lũy đẳng 1 0 0 ( ) n i i e x x  

 lũy đẳng này đƣợc gọi là lũy đẳng “nuốt” (Swallowing Idempotent). Trong một vành bất kỳ, với n lẻ luôn tồn tại một lớp kề chỉ chứa một lũy đẳng “nuốt” e0( )x .

* Tính chất của lũy đẳng “nuốt”

- Nếu đa thức a x( ) 2[ ]/x xn1 và trọng số của a x( ) (ký hiệu là W a x( ( ))) là số lẻ thì a x e( ). 0( )xe0( )x .

- Nếu đa thức b x( ) 2[ ]/x xn 1 và W b x( ( ))là số chẵn thì b x e x( ). ( )0 0

Các chu trình Cstheo modulo n trên trƣờng GF(2) đƣợc xác định nhƣ sau:  2 1 , .2, .2 ,..., .2ms s Cs s s s  trong đó .2ms 1 mod s  s n

Khi đó tập các số nguyên theo modulon đƣợc phân hoạch thành các chu trình. Ta c{0,1, 2,3,..., } s

s

nC ó: * Ý nghĩa của các chu trình:

+ Số các chu trình cho ta biết số các đa thức bất khả quy trong vành 2[ ]/x xn1

+ Lực lƣợng của các chu trình cho ta biết bậc của đa thức bất khả quy tƣơng ứng trong phân tích của nhị thức xn1.

+ Các số trong một chu trình cho biết số mũ tƣơng ứng của đa thức lũy đẳng ( )

e x

Định lý 2.1: Cấp của một đa thứca x( ), (ký hiệu ord a x( ( ))), là số nguyên dƣơng m nhỏ nhất thỏa mãn [2],[14],[15]:

( ) ( ) mod( 1)

m n

a xe x x  (2.3)

Trong đó e x( ) là một lũy đẳng nào đó.

Nhƣ vậy a x( ) sẽ tạo nên một nhóm cyclic cấp m của vành.

Định lý 2.2: Nếu a x( ) là phần tử của nhóm nhân nào đó thì cấp cực đại của ( )

a x đƣợc xác định nhƣ sau [2],[14],[15],[16]:

+ Nếu n lẻ và xn1 1 f xi( ); trong đó f xi( ) là các đa thức bất khả quy. Khi đó max ord( ( ))a x 2m1, vớimmax deg f xi( ).

+ Nếu n chẵn n2 (2s k1) và x2k1 1 f xi( ).

Khi đó max ord( ( ))a x 2 (2s m1), vớimmax degf xi( ).

Bổ đề 2.1: Trong vành 2[ ] /x xn1với n2k (k nguyên dƣơng), tập các đa thức có trọng số lẻ sẽ tạo nên một nhóm nhân G các đa thức theo moduloxn1

Bổ đề 2.2: Mọi phần tử trong nhóm nhân G có cấp là 2khoặc có cấp là ƣớc của 2k[2],[3],[15],[16]

Bổ đề 2.3: Số các thặng dƣ bậc hai trong nhóm nhân G của vành đƣợc xác định nhƣ sau [2],[3],[15]: 1 2 1 2k Q   (2.4) * Các phần tử cấp n và các nhóm nhân cyclic cấp n Xét a x( )G. a x( )a xi i. Ta có bổ đề sau:

Bổ đề 2.4: Đa thức a x( ) là phần tử cấpnkhi nó có chứa một số lẻ các đơn thức có mũ lẻ có cấp n và một số chẵn các đơn thức có mũ chẵn có cấp là ƣớc của n. Số các đa thức cấp n bằng 2

2n.

Ví dụ 2.1: Với n = 8, có tất cả 6

2 64 các phần tử cấp n. Ta có thể sử dụng các phần tử này để xây dựng các nhóm nhân cyclic cấp n.

2 3 1 0

{ ( ), ( ), ( ), n ( ), n( ) ( ) 1}

i i i i i i i

Aa x a x a x ax a xa x

Có tất cả 2

2n các nhóm nhân cyclic cấp n và nhóm nhân I cũng thuộc vào

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một hệ mật xây dựng trên sơ đồfeistel không cân bằng và khả năng ứng dụng trên hàm băng (Trang 27 - 29)