Hớng dẫn về nhà.

Một phần của tài liệu giao an cong nghe 9 dien 2010 (Trang 64 - 69)

Học bài theo SKG, vở ghi, trả lời các câu ? ở cuối bài, chuẩn bị bài sau.

Tuần: 30

Tiết: 30

Ngày soạn: 14/02/2010 Ngày giảng: /02/2010

Bài 11: Lắp đặt dây dẫncủa mạng điện trong nhà(T2) của mạng điện trong nhà(T2)

A. Mục tiêu bài học :

1. Kiến thức

- Biết đợc một số phơng pháp lắp đặt dây dẫn của mạng điện trong nhà. - Tìm hiểu đợc các phơng pháp lắp đặt dây dẫn điện trong thực tế và để áp dụng vào những bài thực hành sau.

2. Kỹ năng

Quan sát, tìm hiểu và phân tích. 3. TháI độ

Say mê hứng thú ham thích môn học.

B. Chuẩn bị.

1. Giáo viên :

Sách giáo khoa, giáo án, tài liệu tham khảo, tranh ảnh có liên quan đến bài 2. Học sinh :

Sách giáo khoa, vở ghi, học bài cũ, đọc và chuẩn bị bài mới.

C . Tiến trình lên lớp:

I.

ổ n định lớp II. Kiểm tra bài cũ. Không kiểm tra

III. Bài mới :

Giới thiệu bài :

- Đờng dây dẫn điện là toàn bộ các dây dẫn điện, cáp cùng với các chi tiết gia cố, các kết cấu và các chi tiết bảo vệ phù hợp với qui tắc lắp đặt thiết bị điện. Theo qui tắc lắp đặt điện, mạng điện trong nhà có 2 kiểu: lắp đặt nổi, lắp đặt ngầm. Khi lắp đặt nổi dây dẫn đợc đặt nổi trên các vật liệu cách điện đặt dọc theo trần nhà, cột dầm xà. Khi lắp đăt kiểu ngầm, dây dẫn đợc đặt trong rãnh các kết cấu xây dựng và các kết cấu phần tử khác của ngôI nhà. Để hiểu rõ 2 cách lắp đặt dây dẫn điện chúng ta cùng nghiên cứu bài : Lắp đặt dây dẫn điện của mạng điện trong

nhà.

Lắp đặt mạng điện kiểu ngầm.

GV: Giới thiệu cho học sinh về phơng pháp lắp đặt kiểu ngầm qua tranh ảnh của bài.

GV lu ý cho học sinh việc lựa chọn ph- ơng pháp lắp đặt dây dẫn điện kiểu ngầm phải phù hợp với môi trờng xung quanh, với yêu cầu sử dụng và đặc điểm của kết quả, kiến trúc công trình và kỹ thuật an toàn điện.

? Theo em mạng điện sinh hoạt đợc lắp đặt kiểu ngầm là nh thế nào ?

HS: Thảo luận?

GV: Cho các em trả lời và nhận xét và sau đó giáo viên kết luận lại.

* GV nhấn mạnh cho học sinh về một số yêu cầu về lắp đặt kiểu ngầm.

II. Lắp đặt mạng điện kiểu ngầm.

- Mạng điên sinh hoạt đợc lắp đặt kiể ngầm là dây dẫn đợc đặt trong ống, trong các rãnh ngầm trong tờng, trần, sàn bê tông. Cách lắp đặt này đảm bảo yêu cầu kỹ thuật và cũng tránh đợc tác động của môi trờng đến dây dẫn.

- Một số yêu cầu về lắp đặt kiểu ngầm. + Tiến hành trong môi trờng khô ráo, trong mọi trờng hợp đặt dây dẫn trực tiếp trên rãnh tờng hoặc trong ống đều phải dùng hộp nối dây ở chỗ nối đờng ống.

+ Số dây và tiết diện dây phải dự tính việc tăng thêm nhu cầu tiêu thụ điện sau này nhng không vợt quá 40% tiét diện ống.

+ Bên trong ống phải sạch, miệng ống phải nhẵn.

+ Không luồn chung dây dẫn điện xoay chiều, một chiều và các đờng dây không cùng cấp điện áp vào một ống. + Bán kính cong của ống khi đặt trong bê tông không đợc nhỏ hơn 10 lần đờng kính ống.

+ Để đảm bảo an toàn điện, tất cả các ống ( kim loại ) đều phải nối đất.

IV. Củng cố:

? Cho học sinh đọc mục ghi nhớ của bài SGK – 50 ? Lắp đặt kiểu ngầm có yêu cầu kỹ thuật nh thế nào?

V. Hớng dẫn về nhà.

Tuần: 31

Tiết: 31

Ngày soạn: 14/02/2010 Ngày giảng: /02/2010

Bài 12: Kiểm tra an toàn điện mạng điện trong nhà

A. Mục tiêu bài học :

1. Kiến thức

- Hiểu đợc sự cần thiết phải kiểm tra an toàn cho mạng điện trong nhà. - Hiểu đợc cách kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà.

- Kiểm tra đợc một số yêu cầu về an toàn điện mạng điện trong nhà. 2. Kỹ năng

Quan sát, tìm hiểu và phân tích. 3. Thái độ

Say mê hứng thú ham thích môn học.

B. Chuẩn bị.

1. Giáo viên :

Sách giáo khoa, giáo án, tài liệu tham khảo, tranh ảnh có liên quan đến bài 2. Học sinh :

Sách giáo khoa, vở ghi, học bài cũ, đọc và chuẩn bị bài mới.

C . Tiến trình lên lớp:

I.

ổ n định lớp: II. Kiểm tra bài cũ.

? Em hãy trả lời câu hỏi số 2 – SGK – 50

TL: So sánh u nhợc điểm của phơng pháp lắp đặt dây dẫn.

Loại mạng u điểm nhợc điểm

Lắp đặt nổi

- Đảm bảo đợc yêu cầu mỹ thuật

- Dễ sửa chữa.

- Tránh đợc tác động xấu của môi trờng đến dây dẫn điện

Lắp kiểu ngầm

- Đảm bảo đợc yêu cầu mỹ thuật

- Tránh đợc tác động xấu của môi trờng đến dây dẫn điện

- Khó sửa chữa.

III. Bài mới:

Giới thiệu bài :

- Để mạng điện trong nhà sử dụng đợc an toàn và hiệu quả, chúng ta cần kiểm tra mạng điện theo định kỳ và tiến hành thay thế hoặc sử chữa các bộ phận, thiết bị h hỏng nhằm phòng ngừa các sự cố đáng tiếc xảy ra, đảm bảo an toàn cho ngời và tài sản. Vậy cách kiểm tra nh thế nào để biết mạng điện nhà có an toàn không? Chúng ta cùng học bài : Kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà.

GV: Nhấn mạnh cho học sinh đợc biết trớc khi kiểm tra mạng điện phải cắt điện

Hoạt động 1: Kiểm tra dây dẫn điện

GV: Hớng dẫn học sinh biết cách kiểm tra đờng dây dẫn điện bên ngoài vào nhà, nhằm phát hiện những hiện tợng có thể gây ra sự cố cho mạng điện, để báo cho những ngời có trách nhiệm xử lý. GV: Đặt câu hỏi pháp vấn cho học sinh: ? Em hãy mô tả đờng dây dẫn điện vào nhà em là loại dây gì? có bị chùng, bị võng xuống không?

? Theo em cỡ dây nh vậy có đảm bảo cho dòng điện sử dụng không?

? Nếu dây dẫn điện nhà em gần các cành cây thì có an toàn không? nếu không an toàn phải xử lý nh thế nào?

HS: Thảo luận?

GV: Cho các em trả lời và nhận xét và sau đó giáo viên kết luận lại.

Qua đó giáo viên giáo dục cho học sinh ý thức, thói quen, hành vi sống vì mọi ngời, vì lợi ích cộng đồng.

GV: hớng dẫn hoc sinh kiểm tra dây dẫn điện trong nhà qua việc đặt câu hỏi. ?Dây điện nhà em có nên dùng dây trần không? tại sao?

?Kiểm tra xem dây điện có bị cũ không? có vết nứt và hở cách điện không? nếu có xử lý nh thế nào ?

HS: Thảo luận?

GV: Cho các em trả lời và nhận xét và sau đó giáo viên kết luận lại.

GV lu ý cho học sinh dây dẫn điện không đợc buộc lại với nhau để tránh làm nhiệt độ tăng, có thể làm hỏng lớp cách điện.

Họat động 2: Kiểm tra cách điện của mạng điện.

GV hớng dẫn học sinh Kiểm tra cách điện của mạng điện của lớp và trờng học bằng cách kiểm tra các ống luồn dây dẫn xem có chắc chắn hay bị dập vỡ không và nếu bị dập vỡ thì cần phải thay thê.

HS tiến hành kiểm tra theo yêu cầu của giáo viên hớng dẫn.

Hoạt động 3: Kiểm tra thiết bị điện.

GV: Đặt câu hỏi.

? Mạng điện trong nhà có các loại thiết bị gì? thờng đợc lắp đặt ở đâu.

HS: Thảo luận?

GV: Cho các em trả lời và nhận xét và sau đó giáo viên kết luận lại

I. Kiểm tra dây dẫn điện.

- Dây dẫn điện vòa các căn hộ có vỏ cách điện cao su tiết diện lõi 4 ly (mm2) nếu là lõi đồng hoặc 6 ly là lõi nhôm. Nh vậy cỡ dây này đảm bảo cho dòng điện sử dụng vì nó cho phép dòng điện 35A đi qua. Nếu dây dẫn điện vào nhà gần các cành cây thì không an toàn vĩ ma bão cành cây gẫy đứt dây điện rất nguy hiểm cho ngời và phơng tiện qua lại, vì vậy chúng ta phaỉ xử lý bằng cách chặt quang các cành cây gần dây dẫn điện.

- Dây điện nhà em không nên dùng dây trần vì rất nguy hiểm đến tính mạng của con ngời trong nhà

- Kiểm tra xem dây điện có bị cũ không? có vết nứt và hở cách điện không? nếu có cần xử lý thay dây mới.

II. Kiểm tra cách điện của mạng điện.

III. Kiểm tra thiết bị điện.

- Những loại thiết bị của mạng điện trong nhà gồm:

+ Cầu dao thờng đợc lắp đặt trên dây chính

+ Công tắc lắp trớc các mạch điện, thiết bị có công suất nhỏ.

+ Cầu chì đợc lắp đặt ở dây pha để bảo vệ cho các thiết bị và đồ dùng điện + ổ cắm điện lắp ở nơi thuận tiện và an toàn cho việc sử dụng đồ dùng điện

GV cho học sinh đa ra các cách khắc phục ( cột B ) cho các trờng hợp ở ( cột A ).

HS: Thảo luận?

GV: Cho các em trả lời và nhận xét và sau đó giáo viên kết luận lại.

GV hớng dẫn học sinh cách kiểm tra các thiết bị theo yêu cầu an toàn điện và yêu cầu sử dụng.

Hoạt động 4: Kiểm tra các đồ dùng điện.

GV nhấn mạnh cho học sinh biết về việc kiểm tra an toàn điện cho đồ dùng điện là rất cần thiết, nhiều tai nạn điện xảy ra là do sử dụng đồ dùng điện không đảm bảo an toàn

GV đa ra một vài đồ dùng điện không đảm bảo an toàn điện nh : hỏng dây dẫn, phích cắm, bị rò điện giáo viên cho học sinh dùng bút thử điện kiểm tra.

GV hớng dẫn học sinh quan sát kiểm tra cách điện đồ dùng điện.

GV cho học sinh thảo luận về cách kiểm tra các đồ dùng điện, GV kết luận phải kiểm tra định kỳ các đồ dùng điện bị h hỏng cần đợc sử chữa ngay. Chỉ khi nào đồ dùng đó đợc đảm bảo các yêu cầu về an toàn điện mới đợc đa vào sử dụng.

+ Phích cắm điện lắp trực tiếp với các đồ dùng điện để lấy điện từ ổ căm điện.

Cột A Cột B

Vỏ công tắc bị

sứt hoặc vỡ Thay vỏ mới Mối nối dây dẫn

của cầu dao công tắc tiếp xúc không tốt

hoặc lỏng

Tháo ra, nối lại mối nối. ốc, vít sau 1 thời gian sử dụng bị lỏng ra. Dùng tuavít vặn chặt lại, nếu ốc, vít chờn thay ốc, vít mới.

- Cầu chì: đợc lắp đặt ở dây pha, có nắp đậy, vỏ không bị sứt vỡ, dây chì đúng theo yêu cầu kỹ thuật.

- Công tắc: vỏ không bị sứt vỡ, vị trí đóng cắt đúng chiều.

- ổ lấy điện: không nên đặt ở nơi ẩm ớt, quá nóng hoặc nhiều bụi tránh chập mạch, đánh lửa, dùng nhiều ở các cấp khác nhau.

- Phích cắm điện. Không bị vỡ vỏ cách điện, các chốt cắm phải chắc chắn, đảm bảo tiếp xúc tốt với các cực của ổ cắm điện.

Các đầu dây nối của phích cắm điện phải đảm bảo yêu cầu kỹ thuật tránh chạm, chập mạch, đánh lửa.

IV. Kiểm tra các đồ dùng điện.

- Xem xét các bộ phận cách điện bằng cao su, chất dẻo, thủy tinh phải nguyên vẹn, không sứt vỡ. Chi tiết nào bị sứt vỡ phải thay ngay.

- Dây dẫn điện không bị hở cách điện, không rạn nứt. Kiểm tra kỹ các chỗ nối vào đồ dùng điện, nếu bị gãy, có vết rạn nứt thì khi vặn xoắn dễ gây ngắn mạch hoặc chạm điện ra vỏ.

IV. Củng cố:

? Tại sao cần phải kiểm tra định kỳ về an toàn điện của mạng điện trong nhà? ?Khi kiểm tra các đồ dùng điện ta kiểm tra những gì?

- Học bài theo SKG, vở ghi, trả lời các câu ? ở cuối bài, chuẩn bị các yêu cầu về kỹ thuật chuẩn bị cho bài kiểm tra thực hành.

Tuần: 32 Tiết: 32 Ngày soạn: 14/02/2010 Ngày giảng: /02/2010 Ôn tập lý thuyết và thực hành (t1) A. Mục tiêu

- Ôn tập lại các nội dung kiến thức đã đợc học từ đầu năm

- Nhớ lại các quy trình để thực hành lắp đặt một mạch điện nói chung

- Biết thực hiện vẽ sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt một mạch điện khi biết các phần tử lắp đặt của mạch điện và vai trò của chúng một cách khoa học và đảm bảo các yêu cầu kĩ thuật

- Có ý thức tinh thần tập thể đoàn kết làm việc theo nhóm - Thái độ nghiêm túc làm việc an toàn hiệu quả

B.Chuẩn bị

Giáo viên : các câu hỏi kiểm tra lí thuyết và các câu hỏi cho học sinh bắt thăm trả lời theo nhóm.

Học sinh : Ôn tập lại các kiến thức đợc học qua các bài thực hành và nhớ lại các kĩ năng thực hành một mạch điện cụ thể.

C. Tiến trình lên lớp:

I.

ổ n định lớp: II. Kiểm tra bài cũ: III. Ôn tập

Hoạt động 1. Kiểm tra lí thuyết

- Thế nào là sơ đồ nguyên lí, sơ đồ lắp đặt, so sánh sự giống và khác nhau giữa hai sơ đồ.

- Học sinh trả lời các định nghĩa và so sánh : Hai sơ đồ đều cho biệt đợc mối liên hệ về điện của các phần tử điện nh- ng sơ đồ lắp đặt còn cho ta biết đợc sự t- ơng quan về không gian của chúng giúp ta có thể dự trù đợc nguyên vật liệu cho việc lắp đặt

- Giáo viên nhận xét đánh giá câu trả lời và cho điểm

- Khi thực hiện vẽ sơ đồ lắp đặt của một

1. Lí thuyết

- Sơ đồ nguyên lí - Sơ đồ lắp đặt

Một phần của tài liệu giao an cong nghe 9 dien 2010 (Trang 64 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w