Hớng dẫn học bài ở nhà:

Một phần của tài liệu giao an cong nghe 9 dien 2010 (Trang 26 - 30)

Ngày soạn :

Ngày giảng : Tiết 11, 12, 13:

Thực hành lắp mạch điện bảng điện

A . phần chuẩn bị :I. Mục tiêu bài học : I. Mục tiêu bài học :

1. Kiến thức

- Vẽ đợc sơ đồ lắp đặt mạch điện bảng điện. - Hiểu đợc qui trình lắp đặt mạch điện bảng điện.

- Lắp đợc bảng điện gồm : 2 cầu chì, 1 ổ cắm điện, 1 công tắc điều khiển 1 bóng đèn đúng qui trình và yêu cầu kỹ thuật.

2. Kỹ năng : Quan sát, tìm hiểu và phân tích biết cách vẽ và lắp đặt đợc bảng điện. 3. Thái độ : Say mê hứng thú ham thích môn học có tính làm việc theo qui trình.

II. Chuẩn bị.

1. Giáo viên :

- Sách giáo khoa, giáo án, tài liệu tham khảo.

- Dụng cụ: Kìm cắt dây, kìm tuốt dây, dao nhỏ, tua vít, bút thử điện, khoan cầm tay (mũi khoan ∅ 2mm và ∅ 5mm ) thớc kẻ, bút chì.

- Vật liệu và thiết bị: Bảng điện ổ cắm điện, cầu chì, công tắc, dây dẫn điện, giấy ráp, băng cách điện.

2. Học sinh :

Sách giáo khoa, vở ghi, chuẩn bị một số dụng cụ và vật liệu thiết bị nh giáo viên.

B . phần lên lớp:I. Kiểm tra bài cũ. I. Kiểm tra bài cũ.

Không kiểm tra

II. Bài mới :

Giới thiệu bài : 1 phút Bảng điện là một phần không thể thiếu đợc của mạng

điện trong nhà, nó có chức năng nh phân phối, điều khiển nguồn năng lợng điện cho mạng điện và những đồ dùng điện trong nhà để hiểu rõ mạch điện bảng điện chúng ta cùng đi tìm hiểu nội dung bài thực hành hôm nay.

Giáo viên ghi nội dung bài thực hành lên bảng: Thực hành lắp mạch điện bảng

điện.

Hoạt động của thầy và trò Thời gian Phần ghi bảng

Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung, dụng cụ, vật liệu và thiết bị.

GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh về dụng cụ, vật liệu và thiết bị và nhận xét về ý thức chuẩn bị của học sinh.

Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung và trình tự thực hành.

GV: Cho học sinh đọc và tìm hiểu thông tin trong SGK – 30.

? Bảng điện dùng để làm gì ? Có mấy loại bảng điện

GV: Qua đó gv cho học sinh làm câu hỏi mở rộng: Hãy mô

tả một số bảng điện nhánh của mạng điện lớp học hoặc

I. Dụng cụ, vật liệu và thiết bị.

- Dụng cụ: Kìm cắt dây, kìm tuốt dây, dao nhỏ, tua vít, bút thử điện, khoan cầm tay (mũi khoan ∅ 2mm và ∅ 5mm ) thớc kẻ, bút chì.

- Vật liệu và thiết bị: Bảng điện ổ cắm điện, cầu chì, công tắc, dây dẫn điện, giấy ráp, băng cách điện.

II. Nội dung và trình tự thực hành.

1. Tìm hiểu chức năng của bảng điện.

- Bảng điện là một phần của mạng điện trong nhà. Trên bảng điện th- ờng lắp những thiết bị đóng cắt, bảo vệ và lấy điện của mạng điện.

- Có 2 loại bảng điện. + Bảng điện chính + Bảng điện nhánh

nhà em?

GV: Cho học sinh quan sát sơ đồ hình 6 -2 SGK – 31. HS: Quan sát và tìm hiểu ? Mạch điện bảng điện gồm những phần tử gì? chúng đợc nối với nhau nh thế nào? HS: trả lời và giáo viên kết luận lại

GV: Cho học sinh đọc thông tin trong SGK và tiến hành vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện theo trình tự nh bảng SGK – 32. GV. Yêu cầu các nhóm vẽ sơ đồ lắp đặt theo bảng. Giáo viên so sánh kết quả của các nhóm và đa ra kết luận chung.

2. Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện.

a. Tìm hiểu sơ đồ nguyên lý.

- Mạch điện bảng điện gồm các phần tử: 2 cầu chì, 1 ổ cắm, 1 công tắc điều khiển 1 bóng đèn. Cầu chì 1 đợc mắc nối tiếp với ổ cắm và mắc song song với cầu chì 2 , cầu chì 2 đợc mắc nối tiếp vớ công tắc điều khiển bóng đèn. b. Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện . Vẽ đờng dây nguồn OA Xác định vị trí để bảng điện, bóng đèn O A

Xác định vị trí của thiết bị điện trên bảng điện

O A

Vẽ đờng dây dẫn điện theo sơ đồ nguyên lý

Hoạt động của thầy và trò Thời gian Phần ghi bảng

GV: Cho học sinh đọc các thông tin trong SGK – 32, 33 sau đó giáo viên thực hành làm theo tơng tự nh các bớc trên cho học sinh quan sát.

HS: Quan sát.

Bớc 1: Vạch dấu

Bớc 2: Khoan lỗ bảng điện.

Bớc 3: Nối dây thiết bị điện của bảng

điện.

Bớc 4: Lắp thiết bị điện vào bảng

điện.

Bớc 5: Kiểm tra.

- Gv kiểm tra lại mới cho học sinh nối nguồn vận hành thử xem mạch điện xem có làm việc theo mẫu thiết kế không? nếu sản phẩm không vận hành đúng yêu cầu. Gv tìm nguyên nhân và sửa chữa lại.

- Gv chia lớp ra thành các nhóm và yêu cầu làm bài thực hành nh các bớc giáo viên đã làm.

- Các tiết sau giáo viên cho học sinh thực hành và giáo viên đi quan sát uốn nắn các học sinh có cách làm sai.

- Nhấn mạch cho học sinh là việc phải đảm bảo an toàn và làm việc theo đúng qui trình

- Gv tổng kết nhận xét quá trình học tập của các nhóm và từng học sinh. Lấy điểm nhóm có kết quả tốt nhận xét và thông báo cho các em học sinh ở nhóm khác để tuyên dơng kết quả ( nếu còn thời gian ) và các nhóm khác rút kinh nghiệm.

Một phần của tài liệu giao an cong nghe 9 dien 2010 (Trang 26 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w