Hs viết PTHH của phản ứng: +2 +

Một phần của tài liệu Giáo án 10 trọn bô Hóa học (Trang 46 - 48)

0 +1 +2 0

Zn + H2SO4  ZnSO4 + H2

- Dựa vào số oxi hoá, xác định vai trò các chất?

Thí nghiệm 2: Phản ứng giữa kim loại và dung dịch muối

Cách tiến hành: Thực hiện phản ứng như hướng dẫn trong vở thí nghiệm

Lưu ý: Dùng đinh sắt nhỏ hoặc đoạn dây sắt dài khoảng 2cm, đã đánh sạch

Quan sát hiện tượng xảy ra và giải thích:

- Hiện tượng: lớp kim loại đồng được giải phóng phủ trên bề mặt đinh (hoặc dây) sắt. Màu xanh của dung dịch CuSO4 nhạt dần

- Hs viết PTHH của phản ứng: +2 0 +2 0

CuSO4 + Fe  FeSO4 + Cu

Thí nghiệm 3:Phản ứng oxi hoá - khử trong môi trường axit

Cách tiến hành: Thực hiện phản ứng như hướng dẫn trong vở thí nghiệm

Lưu ý: Hs dùng ống nhỏ giọt nhỏ từng giọt dung dịch KMnO4 vào ống nghiệm đựng hỗn hợp dung dịch FeSO4 và H2SO4, lắc ống nghiệm nhẹ và đều

Quan sát hiện tượng xảy ra và giải thích:

- Hiện tượng: màu tím của dung dịch KMnO4 sẽ mất dần đi khi nhỏ từng giọt dung dịch này vào hỗn hợp dung dịch FeSO4 và H2SO4. Đến khi màu tím của KMnO4 không nhạt đi thì dừng không nhỏ tiếp KMnO4 nữa

Hs viết PTHH của phản ứng:

+7 +2 +3 +2

2KMnO4 + 10FeSO4 + 8H2SO4 5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O

Công việc sau buổi thực hành

- GV: + Nhận xét đáng giá buổi thực hành + Nhắc hs viết bản tường trình

- HS: thu dọn dụng cụ, hoá chất, vệ sinh phòng thí nghiệm, lớp học -GV: kiểm tra, cho điểm

D. Cũng cố

- HS: Ôn tập các kiến thức chương 1, 2, 3, 4 chuẩn bị ôn tâp thi học kì

Ngày soạn: 14/12/2008 Tuần : 17

Tiết 35: ÔN TẬP HỌC KÌ I

A. Mục tiêu:HS hiểu: HS hiểu:

- Học sinh biết hệ thống hóa kiến thức về cấu tạo chất thuôc 3 chương I, II, III

- Học sinh hiểu và vận dụng kiến thức về cấu tạo nguyên tử, bảng tuần hoàn, định luật tuần hoàn các nguyên tố hóa học, liên kết hóa học để làm các bài tập, chuẩn bị kiến thức cơ sở tốt cho việc học các phần tiếp theo của chương trình

Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng giải bài tập và hệ thống kiến thức

B. Chuẩn bị:

- Cho học sinh tự ôn lại kiến thức lý thuyết và bài tập, có tham khảo 1 số bảng tổng kết đã có ở các bài luyện tập của chương

C. Tiến trình dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Bài 1: Viết cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố: Z = 7; Z = 10; Z = 17; Z = 19. Cho biết chúng là kim loại, phi kim hay khí hiếm. Xác định vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn.

Bài 2: Viết công thức electron, công thức cấu tạo của các chất sau: CO2, C2H6,

Bài 3: Tổng điện tích hạt nhân nguyên tử của 2 nguyên tố A và B thuộc cùng nhóm A và ở 2 chu kỳ liên tiếp nhau trong bảng tuần hoàn là 23. Xác định A và B.

Bài 4: Xác định số oxi hóa của các nguyên tố trong phân tử trung hòa và ion sau:

Fe3O4, FexOy, NnOm, NO−3, 2− 4

SO , 2− 3

CO

Bài 5: Cân bằng các phương trình hóa học sau:

a.Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O b.FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + H2O

Học sinh viết cấu hình electron nguyên tử, dựa vào cấu hình electron suy ra chúng là kim loại, phi kim hay khí hiếm;

Dựa vào số lớp, số electron lớp ngoài cùng suy ra chu kỳ và nhóm. O=C=O, H H C H H C H H | | | | − − − ,

Suy ra công thức electron.

- A và B cách nhau 8 nguyên tố hoặc 18 nguyên tố → ZA, ZB. 4 3 / 8 3O Fe+ , +Fe2y/xxOy, +N2mn/nOm − + 3 5 O N , + 2− 4 6 O S , + 2− 3 4 O C

Một phần của tài liệu Giáo án 10 trọn bô Hóa học (Trang 46 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w