Tinh thể ion 1 Tinh thể NaCl

Một phần của tài liệu Giáo án 10 trọn bô Hóa học (Trang 25 - 27)

1. Tinh thể NaCl

HS: NaCl ở trạng thái rắn tồn tại dưới dạng tinh thể ion. Trong mạng tinh thể NaCl. Các ion Na+ và Cl- phân bố luân phiên đều đặn trên các đỉnh của các hình lập phương. Xung quanh mỗi ion đều có 6 ion ngược dấu gần nhất.

Tæ Hãa - Gi¸o viªn : TrÇn Quèc Quèc Trang 25

1e

2.1e

Hoạt động 3 :

GV :HS cho biết về các tính chất đã biết khi sử dụng muối ăn hằng ngày như tính dễ hòa tan trong nước, tính dẫn điện của muối ăn bằng bút thử điện đơn giản ở lớp 9 đã biết ?

2. Tính chất chung của hợp chất ionHS: Lực hút tĩnh điện giữa các ion ngược HS: Lực hút tĩnh điện giữa các ion ngược dấu lớn nên tinh thể ion rất bền vững. Các hợp chất ion đều khá rắn, khó bay hơi, khó nóng chảy:

Thí dụ: Nhiệt độ nóng chảy của nuối ăn NaCl là 8000C, của MgO là 28000C. Các hợp chất ion đều tan trong nước, dể phân li thành ion. Khi nóng chảy và khi hoà tan trong nước, chúng dẫn điện còn khi ở trạng thái khan thì không dẫn điện.

E. Cũng cố và bài tập :

- GV : HS nắm vững sự hình thành liên kết ion và cấu trúc tinh thể ion NaCl.

- GV : HS hiểu liên kết ion ảnh hưởng đến tính chất của hợp chất ion như thế nào. Bài tập về nhà : 3/60 SGK

Ngày soạn: 01/11/2008 Tuần : 11

Tiết 24: LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ

HS hiểu:

- Sự tạo thành liên kết cộng hoá trị trong đơn chất, hợp chất

- Khái niệm liên kết cộng hoá trị. Tính chất của các chất có liên kết cộng hoá trị.

Kĩ năng

- Dùng hiệu độ âm điện để phân loại một cách tương đối: liên kết cộng hoá trị không cực, liên kết cộng hoá trị có cực, liên kết ion.

B. Chuẩn bị:

- GV: Một số mô hình, hình vẽ SGK, phấn màu

- HS:Ôn tập về một số nhóm A tiêu biểu để nắm chắc kiến thức về lớp vỏ bền của khí hiếm

- HS: Liên kết ion – tinh thể ion, sử dụng bảng tuần hoàn, viết cấu hình electron và bảng độ âm điện.

C. Kiểm tra bài cũ:

- GV: HS cho biết liên kết ion là gì? Nêu tính chất chung của hợp chất ion. - GV: Nhận xét, cho điểm.

D. Tiến trình dạy – học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1:

GV:

- Em hãy viết cấu hình electron của H và cho biết H tồn tại độc lập có bền không? Vì sao?

- Do vậy chúng phải liên kết với nhau

GV:

- Em hãy viết cấu hình electron của N và cho biết N tồn tại độc lập có bền không? Vì sao?

- Vậy liên kết cộng hóa trị là gì?

Hoạt động 2:

GV:

- Em hãy trình bày sự hình thành phân tử HCl

Một phần của tài liệu Giáo án 10 trọn bô Hóa học (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w